Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 28 Tuần:28 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC ĐÍCH : 1/ Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 27 theo PPCT (sau khi học xong bài ôn tập). 2/ Mục đích: - Đối với học sinh:nhớ lại kiến thức đã học vận để làm bài kiểm tra - Đối với giáo viên: kiểm tra mức độ hiểu bài của HS II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III/ MA TRẬN ĐỀ: Bảng 1: tính trọng số nội dung theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD ( 1.Đòn bẩy – Ròng rọc 3 2 1,4 1,6 15,6 17,8 2. Sự nở vì nhiệt 4 4 2,8 1,2 31,1 13,3 3. Nhiệ độ, nhiệt kế, thang chia độ. 2 1 0,7 1,3 7,8 14,4 Tổng 9 7 4,9 4,1 54,5 45,5 Bảng 2: tính số câu hỏi và điểm số Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số LT/BT TL 1.Đòn bẩy – Ròng rọc 15,6 0,93 ≈ 1 LT 1 (2,0) Tg:5' 2. Sự nở vì nhiệt 31,1 2 2(3,0) Tg: 10' 3. Nhiệ độ, nhiệt kế, thang chia độ. 7,8 0,45 ≈0,5(1) 1 (2,0) Tg: 5' 1.Đòn bẩy – Ròng rọc 17,8 1,06 ≈ 1(0) BT 2. Sự nở vì nhiệt 13,3 0,8≈ 1 1(1,5) Tg: 1,25' 3. Nhiệ độ, nhiệt kế, thang chia độ. 14,4 0,9 ≈ 1 1(1,5) Tg: 1,25' Tổng 100 6 6 (10 ) Tg: 45' Bảng 3: các chuẩn cần đánh giá Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1.Đòn bẩy – Ròng rọc 3 tiết 1 Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật. - Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống. - Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật. 4 Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được lợi ích của nó. 2 Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định. 3 Tác dụng của ròng rọc: + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. 5 Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng ròng rọc và chỉ ra được lợi ích của nó. Số câu hỏi 1 C3 1 Số điểm 2,0 2,0 2. Sự nở vì nhiệt 4 tiết 6 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 7 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 8 Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi 13 Mô tả được ít nhất một hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng 14 Mô tả được một hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí. 15 Nêu được ít nhất một ví dụ về các vật 16. Mô tả được ít nhất mộthiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn 17 Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt lạnh đi. 9 Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau. 10 Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 11 Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 12 Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. của chất rắn 18 Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng 19. Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí. 20 Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn Số câu hỏi 1 C6 1 C15 1 C17 3 Số điểm 2,0 1,0 1,5 5,5 3. Nhiệt độ, nhiệt kế, thang chia độ. 21. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ 22 Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, 23 Ứng dụng: - Nhiệt kế trong phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ của nước hay không khí. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể 24 Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C ( O C). Nhiệt độ thấp hơn 0 O C gọi là nhiệt độ âm. 25 Biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 26 Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng. Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống, thang chia độ. 27 Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 28 Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế thông thường trong thực tế hoặc ảnh chụp hình 22.5 SGK Số câu hỏi 1 C24 1 C28 2 Số điểm 2,0 1,5 3,5 TS câu hỏi 3 1 2 6 TS điểm 6 1 3 10 IV/ ĐỀ KIỂM TRA: A/ Lí thuyết : 7 đ 1) Nêu tác dụng của ròng rọc? (2 đ) 2) Chất rắn nở ra khi nào, co lại khi nào? (2 đ) 3) Tại sao giữa hai đầu thanh ray xe lửa có khe hở. (1 đ) 4) Đặc điểm của nhiệt giai xen – xi - ut . (2 đ) B/ Bài tập: 3 đ 1) Tại sao khi lắp khâu dao ,khâu liềm người ta phải nung khâu rồi mới lắp? (1,5 đ) 2) Cho biết GH Đ và ĐCNN của nhiết kế y tế (1,5 đ) V Đáp án LT Câu Nội dung Điểm 1 Tác dụng của ròng rọc: + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. 1 đ 1 đ 2 Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 2 đ 3 Giữa hai đầu thanh ray có khe hở để khi dãn nở vì nhiệt không bị ngăn cản 1 đ 4 Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C ( O C). Nhiệt độ thấp hơn 0 O C gọi là nhiệt độ âm. 2 đ BT 1 - Nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán , khi để nguội khâu co lại xiết chặt vào cán 1,5 đ 2 GH Đ là 42 0 C ,ĐCNN là 0,1 0 C 1,5 đ . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 28 Tuần:28 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC ĐÍCH : 1/ Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 27 theo PPCT (sau khi học xong bài ôn tập). 2/. tả được ít nhất một hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng 14 Mô tả được một hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí. 15 Nêu được ít nhất một ví dụ về các vật 16. Mô tả được ít nhất mộthiện tượng nở. theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD ( 1.Đòn bẩy – Ròng rọc 3 2 1,4 1 ,6 15 ,6 17,8 2. Sự nở vì nhiệt 4 4 2,8 1,2 31,1 13,3 3. Nhiệ