1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tĩnh Học Vật Rắn 10NC

3 624 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 107 KB

Nội dung

B A O P 2 T 1 T 60 0 TĨNH HỌC VẬT RẮN 1) Điều kiện cân bằng của VR : 1 2 0 n F F F F= + + + = ∑ r r r r 2) Quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều : 1 2 1 2 2 1 F F F F d F d = + = ( Chia trong ) 3) Quy tắc hợp lực của hai lực song song ngược chiều : 1 2 ' 1 2 ' 2 1 F F F F d F d = − = ( chia ngoài ) ‘ , 4) Momen lực : M = F.d ( N.m ) d: là cánh tay đòn (m ) 5) Điều kiện cân bằngcủa VR có trục quay cố định : ( Quy tắc momen ) 1 2 0 n M M M M= + + + = ∑ *** Các chú ý : + Ngẫu lực : là hai lực song song, ngược chiều ,cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật . + Cánh tay đòn d là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. + Lực có giá đi qua trục quay không có tác dụng làm quay vật ( M = 0 ). + Momen lực có tác dụng làm quay vật theo chiều dương đã chọn ( M = + Fd ) ; ngược chiều dương ( M = - Fd ). I) TỰ LUẬN : Câu 1 : Một vật có khối lượng 1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây .Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8N. a) Treo như vật trên bằng sợi dây như vậy được không ?Vì sao ? b) Người ta dùng hai sợi dây trên để treo vật .Lúc cân bằng hai sợi dây có chiều dài bằng nhau và hợp nhau một góc 60 0 .Tính lực căng của mỗi sợi dây? Đa : Câu 2 :Một vật có trọng lượng P = 3N đứng cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một góc 60 0 và OB nằm ngang.Tính lực căng các dây treo ? Đa : Câu 3 : Một thanh cứng được treo bởi hai sợi dây O 1 A và O 2 B .Dây O 1 A và dây O 2 B chịu lực căng tối đa lần lượt là T 1 = 50N và T 2 = 30N .Biết khi thanh cân bằng có phương nằm ngang và các dây treo thẳng đứng ,lúc này AB = 1m. Tính trọng lượng tối đa của thanh và vị trí các điểm treo A,B. Đa : Câu 4 : Một bản mỏng đồng chất tâm O ,bán kính OA = R được khoét một lỗ tròn đường kính OA . Tìm trọng tâm của phần bản mỏng còn lại . Đa : Câu 5 : Hãy xác định trọng tâm của một bản mỏng,đồng chất ,hình chữ nhật,dài 12cm,rộng 6cm ,bị cắt một mẫu hình vuông có cạnh 3cm bên góc trái. Đa : Câu 6 : Một thanh chắn đường AB dài 7,8m có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu A 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu A 1,5m.Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh nằm ngang ? Đa : Câu 7 : Thanh OA có khối lượng không đáng kể dài 20cm ,quay dễ dàng quanh một trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C .Người ta tác dụng vào đầu A một lực F = 20N hướng thẳng đứng xuống dưới . Khi thanh ở trạng thái cân bằng ,lò xo có phương vuông góc với OA và thanh OA hợp với phương ngang một góc 30 0 . a) Tính phản lực N của lò xo vào thanh. b) Tính độ cứng k của lò xo,biết lò xo ngắn đi 8cm so với lúc không bị nén. Đa : Câu 8: Một barie gồm thanh cứng AB = 4m ,trọng lượng P = 35N .Đầu A đặt vật nặng có trọng lượng P 1 = 140N ,thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh trục nằm ngang ở O cách đầu A 0,5m. Tính áp lực của thanh lên chốt ngang ở đầu B và áp lực lên trục O khi thanh đang cân bằng nằm ngang. Đa : THPT Ba Tơ - Trang 1 - Gv : Nguyễn Văn Tươi II.Trc nghim : Cõu 1: Một thanh đồng chất dài L dựa vào một bức tờng nhẵn thẳng đứng. Hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và sàn là 0,4. Góc mà thanh hợp với sàn nhỏ nhất ( min ) để thanh không trợt là A. min = 21,8 0 . B. min = 38,7 0 . C. min = 51,3 0 . D. min = 56,8 0 . Cõu 2: Một cái thang đồng chất, khối lợng m dài L dựa vào một bức tờng nhẵn thẳng đứng. Thang hợp với tờng một góc = 30 0 , chân thang tì lên sàn có hệ số ma sát nghỉ là 0,4. Một ngời có khối lợng gấp đôi khối lợng của thang trèo lên thang. Ngời đó lên đến vị trí cách chân thang một đoạn bao nhiêu thì thang bắt đầu bị trợt? A. 0,345L. B. 0,456L. C. 0,567L. D. 0,789L. Cõu 3:Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lợng 50N, thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang đi qua O gắn vào tờng thẳng đứng. Buộc vào đầu A của thanh một sợi dây, đầu kia của dây gắn cố định vào t ờng. Cả thanh và dây đều hợp với tờng góc = 60 0 . Lực căng của sợi dây là A. 10N. B. 25N. C. 45N. D. 60N. Cõu 4: Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lợng 50N, thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang đi qua O gắn vào tờng thẳng đứng. Buộc vào đầu A của thanh một sợi dây, đầu kia của dây gắn cố định vào t ờng. Cả thanh và dây đều hợp với tờng góc = 60 0 . Phản lực của tờng tác dụng vào thanh có hớng hợp với tờng một góc A. 30 0 . B. 45 0 . C. 60 0 . D. 90 0 . Cõu 5: Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lợng 50N, thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang đi qua O gắn vào tờng thẳng đứng. Buộc vào đầu A của thanh một sợi dây, đầu kia của dây gắn cố định vào t ờng. Cả thanh và dây đều hợp với tờng góc = 60 0 . áp lực của thanh lên bản lề có độ lớn là A. 24,6N. B. 37,5N. C. 43,3N. D. 52,8N. Cõu 6: Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lợng 50N, thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang đi qua O gắn vào tờng thẳng đứng. Buộc vào đầu A của thanh một sợi dây, đầu kia của dây gắn cố định vào t ờng. Cả thanh và dây đều hợp với tờng góc = 60 0 . Treo thêm vào đầu A của thanh một vật có trọng lợng 25N. Lực căng của sợi dây là A. 25N. B. 45N. C. 50N. D. 60N. Cõu 7: Một thanh đồng chất tiết diện đều dài L có trọng lợng 100N. Đầu A của thanh có thể quay quanh một trục cố định nằm ngang gắn với trần nhà. Đầu B của thanh đợc giữ bởi một sợi dây làm thanh cân bằng hợp với trần nhà nằm ngang một góc = 30 0 . Lực căng nhỏ nhất của sợi dây là A. 43.3N. B. 50,6N. C. 86,6N. D. 90,7N. Cõu 8: Một em học sinh có khối lợng 36kg đu mình trên một chiếc xà đơn. Lấy g = 10 m/s 2 . Lúc hai tay song song (Chân không chạm đất), thì mỗi tay tác dụng lên xà là bao nhiêu? A. 90N. B. 120N. C. 180N. D. 220N. Cõu 9: Một em học sinh có khối lợng 36kg đu mình trên một chiếc xà đơn. Lấy g = 10 m/s 2 . Nếu hai tay dang ra làm với đ- ờng thẳng đứng một góc = 30 0 thì lực mà mỗi tay tác dụng lên xà là bao nhiêu? A. 124,3N B. 190,4N. C. 207,8N. D. 245,6N. Cõu 10.(C _2007) Mt thanh OA ng cht, tit din u, cú khi lng 1 kg. Thanh cú th quay quanh mt trc c nh theo phng ngang i qua u O v vuụng gúc vi thanh. u A ca thanh c treo bng si dõy cú khi lng khụng ỏng k. B qua ma sỏt trc quay, ly g = 10 m/s 2 . Khi thanh trng thỏi cõn bng theo phng ngang thỡ dõy treo thng ng, vy lc cng ca dõy l A. 10 N. B. 5 N. C. 20 N. D. 1 N. Cõu 11.(C _2008)Mt thanh AB ng cht, tit din u, chiu di L c nm ngang nh mt giỏ u A v mt giỏ im C trờn thanh. Nu giỏ u A chu 1 4 trng lng ca thanh thỡ giỏ ca im C phi cỏch u B ca thanh mt on l THPT Ba T - Trang 2 - Gv : Nguyn Vn Ti A. L2 3 B. L3 4 C. L 3 D. L 2 THPT Ba Tơ - Trang 3 - Gv : Nguyễn Văn Tươi . B A O P 2 T 1 T 60 0 TĨNH HỌC VẬT RẮN 1) Điều kiện cân bằng của VR : 1 2 0 n F F F F= + + + = ∑ r r r r 2) Quy tắc hợp. vào một vật . + Cánh tay đòn d là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. + Lực có giá đi qua trục quay không có tác dụng làm quay vật ( M = 0 ). + Momen lực có tác dụng làm quay vật theo. M = - Fd ). I) TỰ LUẬN : Câu 1 : Một vật có khối lượng 1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây .Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8N. a) Treo như vật trên bằng sợi dây như vậy được không

Ngày đăng: 22/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w