Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thành phần chính của câu là gì? Cho ví dụ và chỉ ra thành phần cấu tạo của câu? ? Chủ ngữ là gì? Chủ ngữ thường là những từ nào? Trong câu thường có mấy chủ ngữ? ? Vị ngữ là gì? Vị ngữ thường là những từ nào? Trong câu thường có mấy vị ngữ? Hỏi Hỏi Câu Mục đích nói Cấu tạo ngữ pháp Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiế n Câu trần thuậ t Câu đơn Câu phức Câu trần thuật đơn Tiết: 111 Tiếng Việt I. Câu trần thuật đơn là gì? Ví dụ: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi ,với điệu bộ khinh khỉnh, xì một hơi rõ dài. Rồi ,với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: tôi mắng: -Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe -Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài) (Tô Hoài) (1) (1) Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.(2) Rồi ,với điệu bộ khinh khỉnh,tôi mắng: rõ dài.(2) Rồi ,với điệu bộ khinh khỉnh,tôi mắng: (3)-Hức!(4)Thông ngách sang nhà ta? (5)Dễ nghe (3)-Hức!(4)Thông ngách sang nhà ta? (5)Dễ nghe nhỉ! (6)Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào nhỉ! (6)Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7)Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt chịu được. (7)Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (8)Đào tổ nông thì cho chết! ấy đi. (8)Đào tổ nông thì cho chết! (9)Tôi về, không một chút bận tâm. (9)Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài) (Tô Hoài) Kể,tả Kể,tả Bộc lộ cảm xúc Hỏi Bộc lộ cảm xúc Nêu ý kiến Cầu khiến Bộc lộ cảm xúc Kể Nếu phân loại theo mục đích nói: thì câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến? Thảo luận nhóm (1) (1) Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.(2) Rồi ,với điệu bộ khinh khỉnh,tôi mắng: rõ dài.(2) Rồi ,với điệu bộ khinh khỉnh,tôi mắng: (3)-Hức!(4)Thông ngách sang nhà ta? (5)Dễ nghe (3)-Hức!(4)Thông ngách sang nhà ta? (5)Dễ nghe nhỉ! (6)Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào nhỉ! (6)Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7)Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt chịu được. (7)Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (8)Đào tổ nông thì cho chết! ấy đi. (8)Đào tổ nông thì cho chết! (9)Tôi về, không một chút bận tâm. (9)Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài) (Tô Hoài) Kể,tả Kể,tả Bộc lộ cảm xúc Hỏi Bộc lộ cảm xúc Nêu ý kiến Cầu khiến Bộc lộ cảm xúc Kể Nếu phân loại theo mục đích nói thì: Câu trần thuật (kể, tả, nêu ý kiến): 1,2,6,9 Câu nghi vấn (hỏi): 4 Câu cảm thán (bộc lộ cảm xúc): 3,5,8 Câu cầu khiến (cầu khiến): 7