1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học QUY TRÌNH sản XUẤT mứt NHA ĐAM

22 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

NỘI DUNG BÁO CÁO TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁP TRIỂN... Kết quả khảo sát hàm lượng acid citric Sử dụng phương pháp đánh g

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT

TRÌNH HÔM NAY

Trang 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 3

NỘI DUNG BÁO

CÁO

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁP TRIỂN

Trang 5

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

1.Đối tượng nghiên cứu

Trang 6

2.Phương pháp nghiên cứu.

Trang 7

• Kết quả đo độ ẩm của nguyên liệu

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Kết quả đo được độ

ẩm là 98,17%

Kết quả đo được độ

ẩm là 98,17%

Bảng 3.1 Độ ẩm nha đam

Trang 8

Kết quả khảo sát hàm lượng acid citric

Sử dụng phương pháp đánh giá cảm quan để

đưa ra hàm lượng acid citric thích hợp.

Lượng acid citric thích hợp bổ sung vào là 0,2%

Bảng 3.2 Hàm lượng acid citric

Trang 9

Kết quả đo giá trị pH

• Khi chưa bổ sung acid citric vào thì pH đo được là 4,6.Với pH = 4,6 sẽ thuận lợi cho một số nấm mốc

và vi khuẩn phát triển ảnh hưởng đến thời gian bảo quản Đồng thời, vị của mứt chưa được hài hòa, khả năng tạo gel thấp khi kết hợp đường và pectin

Do đó.ta cần tiến hành bổ sung acid citric vào và

đo được pH=4.

• So sánh với một số sản phẩm mứt đông, cụ thể là sản phẩm mứt xoài đông có pH=3,5-4,5 thì ta thấy với pH=4 là phù hợp.

Trang 10

• Khảo sát quá trình phối chế đường

KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Trang 11

Kết quả khảo sát quá trình loại bỏ chất đắng, nhớt.

1.Phương pháp ngâm muối

Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm muối.

15

phút

20 phút

25 phút

25 phút

=> Nồng độ muối là 1% ngâm trong 20 phút

Bảng 3.3 Nồng độ muối Bảng 3.4 Thời gian ngâm muối

Trang 13

Thời

gian

2 phút

3 phút

4 phút

Thời gian chần thích hợp là 3 phút.

Bảng 3.7 Thời gian chần

Trang 15

So sánh hiệu quả hai phương pháp.

Trang 16

Kết quả khảo sát quá trình ngâm đường.

Tỉ lệ ngâm đường

Trang 17

Thời gian ngâm đường

20 phút

30 phút

40 phút

=>Thời gian ngâm đường thích hợp là 30 phút.

Bảng 3.11 Thời gian ngâm đường

Trang 18

Kết quả khảo sát quá trình phối chế.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ đường và nha đam

Tỉ lệ đường

1/2 1/2,51/1,5

Tỉ lệ đường thích hợp là 1/2

Bảng 3.12 Tỉ lệ đường/nha đam Hình 3.3 Mứt nha đam

Trang 19

Khối lượng vỏ bưởi cần dùng là 40 g/100 g

Kết quả khảo sát hàm lượng vỏ bưởi cần dùng để thu nhận pectin

Trang 20

• Thời gian chần nha đam là 3 phút,

• Nấu nha đam trong thời gian

20-30 phút Nâú với tỉ lệ (tỉ lệ đường/

nha đam là 1/2)

• Trích ly vỏ bưởi trong thời gian

60 phút, ở nhiệt độ 80-900C

• Khối lượng vỏ bưởi dùng là 40g

cùi bưởi/100g nha đam

• Hàm lượng acid citric bổ sung

vào là 0,2%

Kết luận và hướng phát triển

Quy trình sản xuất mứt nha đam

Trang 21

Bổ sung chất bảo quản

Trang 22

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ

THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGE

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w