1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 22Tac dung tu cua dong dien - Tu truong

11 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BÀI 22 KIỂM TRA BÀI CŨ Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau . Có thể kết luận gì về từ tính của hai thanh kim loại này ? Đáp án : Có thể kết luận một trong hai thanh kim loại là NC, Nếu cả hai thanh đều là NC thì giả sử lúc ban đầu chúng hút nhau , sau đó khi đổi đầu của một thanh thì chúng sẽ đẩy nhau . Đáp án : Có hai cách : Đặt thanh nam châm tự do chờ cho chúng cân bằng đầu thanh nam châm hướng về phía Bắc chính là cực Bắc , đầu còn lại là cực Nam . Dùng một thanh nam châm khác đã biết cực , đưa đến gần thanh nam châm bò mất dấu . Dựa vào sự tương tác giữa chúng -> xác đònh tên cực của thanh nam châm bò mất dấu . Hãy nêu ra các cách để xác đònh tên cực của một thanh nam châm khi hai đầu của nam châm bò mất dấu ? K A Khi cuộn dây có dòng điện chạy qua thì có tác dụng từ . Vậy cho dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì nó có tác dụng từ hay không ? Khi đóng khoá K . Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim NC ? I . LỰC TỪ 1.Thí nghiệm : Bố trí TN như hình 22.1 SGK . Khoá K mở, đăït dây dẫn AB song song với kim NC đang đứng yên . K A A B II . TỪ TRƯỜNG 1.Thí nghiệm : Một kim NC thử đặt tự do trên trục thẳng đứng , đang chỉ hướng Nam – Bắc . Đưa nó đến các vò trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh NC . (Hãy quan sát hiện tượng) S N S N 3. Cách nhận biết từ trường : Người ta không thể nhận biết từ trường bằng giác quan được mà phải dùng đến các dụng cụ như kim NC, thanh NC … Bằng các thí nghiệm của bài học , em có thể đưa ra cách dùng kim NC để nhận biết từ trường không ? C 4 : Nếu có một kim NC thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ? II . VẬN DỤNG (Minh hoạ từ trường và các cực từ Trái đất) Tửứ cửùc Baộc Tửứ cửùc Nam Cửùc Nam ủũa lyự Cửùc Baộc ủũa lyự C 6 : Tại một điểm trên bàn làm việc , người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim NC luôn nằm dọc theo một hướng xác đònh (không trùng theo hướng Bắc – Nam ) Từ đó có thề rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim NC ? II . VẬN DỤNG [...]...Hướng dẫn về nhà : 1 Học phần ghi bảng 2 Đọc phần “ Có thể em chưa biết” – Tr 62 SGK 3 Xem nội dung bài 22 : “TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ “ 4 Làm bài tập 22.1 -> 22.4 /Tr 27 sách BT . bảng . 2. Đọc phần “ Có thể em chưa biết” – Tr 62 SGK. 3. Xem nội dung bài 22 : “TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ “ 4. Làm bài tập 22.1 -& gt; 22.4 /Tr 27 sách BT. . châm khác đã biết cực , đưa đến gần thanh nam châm bò mất dấu . Dựa vào sự tương tác giữa chúng -& gt; xác đònh tên cực của thanh nam châm bò mất dấu . Hãy nêu ra các cách để xác đònh tên cực

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:00

w