1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 7

49 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trường THCS Biên Giới Bài 4 - Tiết 27 Tuần dạy : 14 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghòch. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài giải và tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén. II. TRỌNG TÂM: Các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghòch III. CHUẨN BỊ : • Giáo viên :Bảng phụ ghi đề bài tập 16, 17 – bài toán 1, 2. Thước thẳng. • Học sinh :Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : HS1 : a/ Đònh nghóa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch (5đ) b/ 15 / 58 SGK. (5đ) GV: Nhận xét – chấm điểm 3. Bài mới : HĐ 1: Vào bài GV: Ở tiết trước các em đã học bài gì? HS: Học bài: Đại lượng tỉ lệ nghòch. GV: Đại lượng tỉ lệ nghòch có những dạng toán như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó. HĐ2: Bài toán 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề để tìm cách giải. Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v 1 và v 2 ( km/h ) Thời gian tương ứng với các vận tốc Bài 15 / 58 SGK a/ Tích xy là hằng số ( số giờ máy cày cả cánh đồng ) nên x, y tỉ lệ nghòch với nhau b/ x + y là hằng số ( số trang của quyển sách ) nên x, y không tỉ lệ nghòch với nhau. c/ Tích ab là hằng số ( chiều dài đoạn đường AB ) nên a và b tỉ lệ nghòch với nhau. I. Bài toán 1 : SGK / 59 Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v 1 và v 2 ( km/h ) Thời gian tương ứng với các vận tốc là t 1 và t 2 (h). Giáo án Đại số 7 Trang 1 Trường THCS Biên Giới là t 1 và t 2 (h). Hãy tóm tắt đề, lập tỉ lệ thức => t 2 Nhấn mạnh : vì v, t là hai đại lượng tỉ lệ nghòch nên tỉ số giữa 2 giá trò bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số 2 giá trò tương ứng của đại lượng kia. Nếu v 2 = 0,8 v 1 thì t 2 = ? 1 2 2 2 1 2 6 ( 0,8 0,8 7,5 t v hay t t v t = = = ⇒ = HĐ3: Bài toán 2 : Học sinh tóm tắt đề bài. 4 đội có 36 máy cày ( cùng năng suất, công việc bằng nhau ), đội 1 hoàn thành công việc 4 ngày, đội hai 6 ngày, đội ba 10 ngày, đội bốn 12 ngày. Mỗi đội bao nhiêu máy ? Cùng công việc như nhau, số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào ? Áp dụng tính chất 1 tỉ lệ nghòch ta có các tích nào bằng nhau ? Biến đổi tích thành dãy tỉ số bằng nhau ? 4x 1 = 1 1 4 x Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trò x 1 , x 2 , x 3 , x 4 . Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận” và “bài toán tỉ lệ nghòch”. Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y tỉ lệ thuận với 1 x vì 1 . a y a x x = = Vậy nếu x 1 , x 2 , x 3 , x 4 tỉ lệ nghòch với các số 4, 6, 10, 12 => x 1 , x 2 , x 3 , x 4 tỉ lệ thuận với các số 1 1 1 1 , , , 4 6 10 12 GV: cho HS h/đ nhóm làm ? Ta có : v 2 = 1,2 v 1 , t 1 = 6 Vì vận tốc và thời gian đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch nên 1 2 2 1 t v t v = , mà 2 1 1,2 v v = t 1 = 6 nên 2 2 6 6 1,2 5 1,2 t t = ⇒ = = Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ. II. Bài toán 2 : Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x 1 , x 2 , x 3 , x 4 (x 1 , x 2 , x 3 , x 4 > 0) Ta có : x 1 , x 2 , x 3 , x 4 = 36 Số máy cày tỉ lệ nghòch với số ngày hoàn thành công việc nên : 4x 1 = 6x 2 = 10x 3 = 12x 4 hay : 3 1 2 4 1 1 1 1 4 6 10 12 x x x x = = = Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 3 1 2 3 4 1 2 4 1 1 1 1 1 1 1 1 4 6 10 12 4 6 10 12 36 60 36 60 x x x x x x x x + + + = = = = + + + = =  x 1 = 15 , x 2 = 10 , x 3 = 6 , x 4 = 5 Trả lời : số máy của 4 đội lần lượt là 15, 10, 6, 5 (máy) ? a/ x và y tỉ lệ nghòch => x = a y y và z tỉ lệ nghòch => y = b z  x = . a a z b b z = có dạng x = kz  x tỉ lệ thuận với z. Giáo án Đại số 7 Trang 2 Trường THCS Biên Giới Nhóm 1, 3: câu a Nhóm 2, 4: câu b GV: cho các nhóm nhận xét chéo nhau sau đó GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng nhất. 4.Câu hỏi, bài tập củng cố: GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài 16 / 60 SGK HS: lên bảng trình bày . GV: gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét, chấm điểm. b/ x và y tỉ lệ nghòch => x = a y y và z tỉ lệ thuận => y = bz => a a x hayxz bz b = = Hoặc x = a b z Vậy x tỉ lệ nghòch với z. Bài 16 / 60 SGK a/ Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghòch với nhau vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 (= 120) b/ Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghòch với nhau vì: 5.12,5 ≠ 6.10 5. Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học ở tiết học này : - Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghòch. - Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghòch sang chia tỉ lệ thuận. - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghòch. - BTVN 17, 18, 19, 20, 21 / 61 SGK * Hướng dẫn bài18 / 61 3 người làm cỏ hết 6 giờ 12 người làm cỏ hết x giờ Xác đònh mối quan hệ giữa các đại lượng rồi lập tỉ lệ thức tương ứng. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Tiết sau : “Luyện tập” V. RÚT KINH NGHIỆM : 1. Nội dung: 2. Phương pháp: 3. Sử dụng ĐDDH, TBDH: Giáo án Đại số 7 Trang 3 Trường THCS Biên Giới Bài 4 - Tiết : 28 LUYỆN TẬP Tuần dạy: 14 I . MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận; tỉ lệ nghòch. 2) Kó năng: Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau giải toán. 3) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. TRỌNG TÂM: Các bài tập về hai đại lượng tỉ lệ thuận; tỉ lệ nghòch III . CHUẨN BỊ : a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng. b) Học sinh: Chuẩn bò bài ở nhà IV . TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : HĐ 1: Vào bài GV: Ở tiết trước các em đã học bài gì? HS: Học bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghòch. GV: Hôm nay chúng ta sẽ học luyện tập của bài học đó. HĐ2:Sửa bài tập cũ Điền số thích hợp vào ô trống Bảng 1 : x và y là hai đại lượng tì lệ thuận Bảng 2 : x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch. HS1: làm bảng 1 (10đ) HS2: làm bảng 2 (10đ) Hướng dẫn : Tìm hệ số a = y : x = (-4) : (-2) = 2 I / Sửa bài tập cũ Bài 1 : Bảng 1 Giáo án Đại số 7 Trang 4 x -2 -1 8 16 y -4 2 4 x -2 -1 1 2 8 16 y -4 -2 2 4 16 32 Trường THCS Biên Giới => y = a.x ; x = y:a Bảng 2 : x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghòch. Tìm hệ số a = x.y => y = a :x; x = a:y 3. Bài mới : HĐ3 : Làm bài tập mới Tóm tắt : Cùng một số tiền mua được : 51 m vải loại 1 giá a đ/m x mét vải loại 2 giá 85%.a đ/m Bài 3 :BT 21 SGK Tóm tắt : Đội 1 có x 1 máy làm xong trong 4 ngày. Đội 2 có x 2 máy làm xong trong 6 ngày. Đội 3 có x 3 máy làm xong trong 8 ngày . Và x 1 – x 2 = 2 GV: cho HS h/đ nhóm làm bài . HS: hoạt dộng nhóm. GV: cho các nhóm nhận xét chéo nhau sau đó GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng nhất. Bài 4: (Bài 34 / 47 SBT) Đổi 1h 20 ph = 80 ph 1h 30 ph = 90 ph Vận tốc hai xe máy là V 1 và V 2 (m/ph) vàV 1 -V 2 = 100 4.Câu hỏi, bài tập củng cố: GV: Để kiểm tra x và y có tỉ lệ nghòch với nhau không ta làm như thế nào? HS: trả lời như BHKN. Bảng 2 II / Làm bài tập mới Bài 2 :BT 19 SGK tr 61 * Số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghòch. Ta có tỉ lệ thức : )(60 85 100.51 100 85%.8551 mx a a x ==⇒== Vậy : với cùng số tiền ta có thể mua được 60 m vải loại 2 Bài 3 :BT 21 SGK Nhận xét : Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghòch. Hay x 1 ;x 2 ; x 3 tỉ lệ nghòch với 4;6;8 nên tỉ lệ thuận vơi 8 1 ; 6 1 ; 4 1 Ta có tỉ lệ thức : 24 12 1 2 8 1 4 1 8 1 6 1 4 1 21 3 21 = − − === xx x xx => x 1 = 6 ;x 2 = 4 ; x 3 = 3 Vậy số máy của từng đội là : 6 máy; 4 máy ; 3 máy Bài 4: (Bài 34 / 47 SBT) Theo điều kiện đề bài ta có : 80V 1 = 90V 2 và V 1 -V 2 = 100 Hay 10 10 100 80908090 2121 == − − == VVVV V 1 = 10 . 90 = 900 ; V 2 = 10 . 80 = 800 Vậy vận tốc xe thứ 1: 900 m/ph.= 54km/h Vận tốc xe thứ 2: 800 m /ph = 48 km/h Giáo án Đại số 7 Trang 5 x -2 -1 4 2 8 16 y -4 -8 2 4 1 0,5 Trường THCS Biên Giới III/ Bài học kinh nghiệm: Để kiểm tra x và y có tỉ lệ nghòch với nhau không ta kiểm tra tích 2 giá trò tương ứng của chúng Nếu x 1 .y 1 =……= a thì x, y tỉ lệ nghòch với nhau. Nếu có 2 tích khác nhau x 1 .y 1 ≠ x 2 .y 2 thì x và y không tỉ lệ nghòch với nhau. 5. Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học ở tiết học này : Xem lại các bài tập đã giải BTVN : BT 20;22;23 tr 61;62 SGK + Đối với bài học ở tiết học Chuẩn bò bài “ Hàm số” V. RÚT KINH NGHIỆM : 1. Nội dung: 2. Phương pháp: 3. Sử dụng ĐDDH, TBDH: Giáo án Đại số 7 Trang 6 Trường THCS Biên Giới Ba ̀i 5 - Tiết :29 T̀n dạy : 15 HÀM SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm hàm số. 2. Kó năng: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không trong những cách cho cụ thể ( bằng bảng, bằng công thức ), tìm được giá trò tương ứng của hàm số khi biết giá trò của biến số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh óc phân tích, nhận xét. II. TRỌNG TÂM: Hàm sớ III. CHUẨN BỊ : • Giáo viên :Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng. • Học sinh :Thước thẳng, đọc trước bài. IV. TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : HS1 : a/ Đònh nghóa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch (5đ) b/ Cho y = 7,8x. Tìm giá trò tương ứng của y khi x = 1, 2, 3, 4 (5đ) GV: nhận xét, chấm điểm. 3/ Bài mới : HĐ 1: Vào bài Trong thực tiễn và trong toán học, ta thường gặp các đại lượng thay đổi, phụ x =1 => y = 7,8 x =2 => y = 15,6 x =3 => y = 23,4 x =4 => y = 31,2 Giáo án Đại số 7 Trang 7 Trường THCS Biên Giới thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác. Đại lượng này gọi là gì của đại lượng kia. Để biết điều đó ta vào bài học hơm nay. Hoạt động 2 : Một số ví dụ về hàm số : GV Treo bảng phụ ví dụ 1: Cho HS đọc ví dụ và cho biết : theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? ( 12h ), 26 o C ; thấp nhất khi nào ? ( 4h ), 18 o C. Ví dụ 2 : Học sinh đọc. Công thức này cho ta biết m và V là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ? ( hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng y = kx, k = 7,8 ). Tính m khi V bằng 1, 2, 3, 4. Ví dụ 3 : Quãng đường không đổi, t và v là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ? ( t và v là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch vì công thức có dạng y = a x , a = 50 ). Nhìn vào ví dụ 1, em có nhận xét gì ? (Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t) Với mỗi thời điểm t, ta xác đònh được mấy giá trò nhiệt độ T tương ứng. Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t. Tương tự, ví dụ 2, ví dụ 3. Vậy hàm số là gì ? => Hoạt động 3 : Khái niệm hàm số : Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? Lưu ý, để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau : + x và y đều nhận các giá trò số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. + Với mỗi giá trò của x không thể tìm được nhiều hơn 1 giá trò tương ứng của y. GV: Gọi học sinh đọc. 4.Câu hỏi, bài tập củng cố: I. Một số ví dụ về hàm số : Ví dụ 1 : SGK / 62 t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T( o C) 20 18 22 26 24 21 Ví dụ 2 : SGK / 63 m = 7,8V ? 1 Tìm giá trò tương ứng của m khi V = 1, 2, 3, 4. V(cm 3 ) 1 2 3 4 m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3 : SGK / 63 t = 50 v ? 2 / Tính và lập bảng giá trò tương ứng của t khi v = 5, 10, 25, 50. v(km/h) 5 10 25 50 t(h) 10 5 2 1 Nhận xét : SGK / 63 II. Khái niệm hàm số : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được chỉ 1 giá trò tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Chú ý : SGK / 63 Bài 1 Giáo án Đại số 7 Trang 8 Trường THCS Biên Giới GV:cho HS hoạt động nhóm làm Bài 1 y có phải là hàm số của x khơng? Nếu các giá trò tương ứng của 2 đại lượng x, y được cho trong bảng sau: a/ x -2 -1 0 1 y -10 -5 0 5 b/ x 8 0 -8 -16 y 10 10 10 10 c/ x -2 -1 1 -2 y -15 -7,5 7,5 15 Nhóm 1, 2: câu a Nhóm 3, 4 : câu b Nhóm 5, 6 : câu c GV: nhận xét. GV cho HS làm bài 2 Cho hàm số y = f(x) = 5x + 2 Tính : f(0) Tính : f(-1) a/ là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trò của x ta chỉ có 1 giá trò tương ứng của y. b/ y là 1 hàm số của x Đây là 1 hàm hằng vì ứng với mỗi giá trò của x chỉ có 1 giá trò tương ứng của y bằng 10 c/ y không phải là hàm số của x vì ứng với x = -2 có 2 giá trò tương ứng của y là -15và 15 Bài 2 y = f(x) = 5x + 2 f(0) = 5.0 + 2 = 2 f(-1) = 5.(-1) + 2 = -5 + 2 = -3 5. Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học ở tiết học này : - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x. - Làm BT 24, 25, 26 (SGK/ 64) - Hướng dẫn Bài 24, 25, 26: cách làm tương tự các BT 1, 2 làm ở lớp + Đối với bài học ở tiết học này : - Chuẩn bò tốt các BT để tiết sau “ Luyện tập” V. RÚT KINH NGHIỆM : 1. Nội dung: 2. Phương pháp: 3. Sử dụng ĐDDH, TBDH: Giáo án Đại số 7 Trang 9 Trường THCS Biên Giới Ba ̀i 5 - Tiết :30 T ̀n dạy : 15 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số. 2. Kó năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không (theo bảng, theo công thức, theo sơ đồ), tìm được giá trò tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhạy bén, có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. II. TRỌNG TÂM: Các bài tập về hàm sớ. II. CHUẨN BỊ : • Giáo viên :Bảng phụ ghi bài tập, thước, phấn màu. • Học sinh :Học bài, làm bài tập. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : HĐ 1: Vào bài GV: Ở tiết trước các em đã học bài gì? HS: Học bài: Hàm sớ. GV: Hôm nay chúng ta sẽ học luyện tập của bài học đó. HĐ2: Sửa bài tập cũ : HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x. (4đ) Sửa bài 26 / 64 (6đ) HS1: trả lời như SGK/ 63 và làm bài trên I. Sửa bài tập cũ : Bài 26 SGK / 64 x -5 -4 -3 -2 0 1 5 y=5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0 Giáo án Đại số 7 Trang 10 [...]... Đại số 7 ngược lại Câu 2: + Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn + Số thực gồm số vô tỉ và số hữu tỉ + Trong tập ¡ ta đã biết các phép toán + ; - ; x ; : ; luỹ thừa ; căn bậc 2 của 1 số không âm Luyện tập : Bài 1: Thực hiện phép tính −3 12 25 15 1 1 = =7 4 −5 6 2 2 11 11 b/ = (−24,8 − 75 , 2) = (−100) = −44 25 25 3 2 1 5 2 2 c/ = (− + − + ) : = 0 : = 0 4 7 4 7 3 3... dạng bài tập đã làm - BTVN :52,53,54 / 77 SGK + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tiết sau trả bài kiểm tra V RÚT KINH NGHIỆM : 1 Nội dung: 2 Phương pháp: 3 Sử dụng ĐDDH, TBDH: Giáo án Đại số 7 Trang 28 Trường THCS Biên Giới Bài - Tiết : 37 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Tuần dạy : 17 I) MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Củng cố các... tắc, các phép tính trong ¤ được áp dụng như trong ¡ GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 1 Bài1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể) 12 1 4 (−1) 2 −5 6 11 11 (−24,8) − 75 , 2 b/ 25 25 3 2 2 −1 5 2 c/ (− + ) : + ( + ) : 4 7 3 4 7 3 a/ −0, 75 GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 Bài 2 : Thực hiện phép tính 2 3 5 6 2 a/ 12( − ) Tính trong ngoặc trước b/ (−2) 2 + 36 − 9 + 25 Hoạt động 3 : Ôn tập tỉ lệ thức... hình 18 và nhận xét SGK / 67 Hình 18 cho ta biết điều gì ? nhắc ta điều gì ? ( + Điểm M trên mặt phẳng toạ độ Oxy có hoành độ x0 , tung độ y0 + Nhắc ta hoành độ bao giờ cũng đứng trước tung độ ) Học sinh đọc 3 ý rút ra SGK / 67 4.Câu hỏi, bài tập củng cố: GV: cho Bài 32 / 67 Viết toạ độ điểm M, N, P, Q trên hình 19 Nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q Bài 33 / 67 Để xác đònh vò trí của... trường hợp bằng nhau của hai tam giác 1 1 4 1 1 6 12 Cộng Giáo án Đại số 7 Trang 23 Trường THCS Biên Giới 2 0,5 0,5 7 10,0 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010-2011 MÔN TOÁN – LỚP 7 NỘI DUNG I Trắc nghiệm: Bài 1: a) B: 16 b) A: 11,15 Bài 2: a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng II Tự luận: Bài 1: a> (−3) 2 + 49 − 36 + 25 = 9 + 7 – 6 + 5 = 15 BIỂU ĐIỂM 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ b> 4 1 4 1 4  1... án Đại số 7 a = 12.3 = 36 b = 12.4 = 48 c = 12.6 = 72 b/ Gọi 3 số lần lượt là x , y , z Khi chia 156 thành ba phần tỉ lệ nghòch với 3 ; 4 ; 6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận 1 1 1 ; ; Ta có 3 4 6 x y z x + y + z 156 = = = = = 208 1 1 1 1 1 1 3 + + 3 4 6 3 4 6 4 1 1 => x = 208 = 69 3 3 với Trang 27 Trường THCS Biên Giới y= Bài 14 / 44 SBT: Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ 3;5 ;7 Tính số... lượng tỉ lệ nghòch 1 4 3 Hàm số 3 1,5 3 TC Câu 1 2 3 4 5 6 5 1 2 f( ) =1 Giáo án Đại số 7 3 1 4,5 9 4 10 ĐÁP ÁN Nội dung f(-1) = 5 f(1) = 3 f(2) = 7 f(-2) = 9 f(0) = 1 6 1,5 1,5 I/ Trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu trả lời đúng :0,5đ Cho hàm số y = f(x) = 1 – 4x 4 Đúng X Sai X X X X X Trang 17 Trường THCS Biên Giới II TỰ LUẬN (7 ) Bài 1 a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên: y = kx => k = y 4 = =2 x... xét SGK   Nhận xét: SGK/ 71 4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Gọi 1 HS lên bảng vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy Bài tập 39/ 71 SGK: Gọi lần lượt 4 HS lên bảng vẽ 4 đồ thò hàm y số: y=x; y=-x; y= -2x; y=3x 3 2 1 1  2  x  -2 5 Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học ở tiết học này : -Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thò hàm số y=ax (a ≠ 0) -Làm các bài tập: 41, 42, 43/ 72 ,73 SGK 53,54,55/ 52-53 SBT... Bài mới : I/ TRẮC NGHIỆM:( 3 đ) Cho hàm số y = f(x) = 1 – 4x Câu 1 2 3 4 5 6 ĐỀ KIỂM TRA Điền dấu X vào ô thích hợp : Nội dung Đúng Sai f(-1) = 5 f(1) = 3 f(2) = 7 f(-2) = 9 f(0) = 1 1 2 f( ) =1 II/ TỰ LUẬN: (7 ) Bài 1: (3đ) Giáo án Đại số 7 Trang 16 Trường THCS Biên Giới Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = 4 a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b) Tính giá trò của... theo: Tiết sau : Luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM : 1 Nội dung: Giáo án Đại số 7 Trang 30 Trường THCS Biên Giới 2 Phương pháp: 3 Sử dụng ĐDDH, TBDH: Bài 7 - Tiết :38 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax (a ≠ 0) Tuần dạy : 17 I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS hiểu được khái niệm của đồ thò hàm số, đồ thò hàm số y =ax (a ≠ 0) HS thấy . x =1 => y = 7, 8 x =2 => y = 15,6 x =3 => y = 23,4 x =4 => y = 31,2 Giáo án Đại số 7 Trang 7 Trường THCS Biên Giới thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác. Đại lượng này. Sai 1 f(-1) = 5 X 2 f(1) = 3 X 3 f(2) = 7 X 4 f(-2) = 9 X 5 f(0) = 1 X 6 f( 1 2 ) =1 X Giáo án Đại số 7 Trang 17 Trường THCS Biên Giới II. TỰ LUẬN (7 ) Bài 1 a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ. Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể) a/ 2 12 1 0 ,75 . .4 .( 1) 5 6 − − − b/ 11 11 .( 24,8) .75 ,2 25 25 − − c/ 3 2 2 1 5 2 ( ) : ( ) : 4 7 3 4 7 3 − − + + + GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài

Ngày đăng: 21/05/2015, 08:00

Xem thêm

w