1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TNPT MÔN SINH 2011

3 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

Gv: Nguyễn Đăng Phụng Tổ: Hóa – Sinh - Công nghệ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN HỌC : SINH HỌC 12 – CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TỐT NGHIỆP 2011 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CỦA BỘ GDĐT Đề cương hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp bám chuẩn kiến thức – khối 12 – Cơ bản Gv: Nguyễn Đăng Phụng Tổ: Hóa – Sinh - Công nghệ Đề cương hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp bám chuẩn kiến thức – khối 12 – Cơ bản NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 1. Cơ chế di truyền và biến dị Kiến thức : - Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu trúc). - Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền. - Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ. - Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN). - Gen cấu trúc bao gồm 3 phần : Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) – vùng mã hoá (ở giữa gen) - vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuối gen). Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá liên tục, ở sinh vật nhân thực có các đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn). - Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. - Đặc điểm của mã di truyền : + Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau). + Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ). + Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin). + Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG). - Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ : Gồm 3 bước : + Bước 1 : Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc tái bản (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn. + Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới ADN - pôlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn). Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X). Trên mạch mã gốc (3’ Trên mạch mã gốc (3’ Trên mạch mã gốc (3’ → → 5’) mạch 5’) mạch - Nêu được vai trò từng vùng của gen cấu trúc. + Vùng điều hoà : trình tự nuclêôtit giúp ARNpolimeraza nhận biết và trình tự nuclêôtit điều hòa phiên mã. + Vùng mã hoá : mã hoá các axit amin. + Vùng kết thúc : trình tự nuclêôtit kết thúc phiên mã. - Các loại gen. Dựa vào sản phẩm của gen người ta phân ra gen cấu trúc, gen điều hoà. + Gen cấu trúc : là gen mang thông tin mã hoá cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào. + Gen điều hoà : là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. + Giải thích vì sao mã di truyền là mã bộ ba. - Bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit amin. - Bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. - Nhân đôi ADN diễn ra trong pha S, ở kì trung gian của chu kì tế bào. - ADN nhân đôi theo các nguyên tắc : Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc khuôn mẫu. - Quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân thực : + Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực về cơ bản giống với sinh vật nhân sơ. + Điểm khác trong nhân đôi ở sinh vật nhân thực là : * Tế bào nhân thực có nhiều phân tử ADN * Tế bào nhân thực có nhiều phân tử ADN * Tế bào nhân thực có nhiều phân tử ADN * Tế bào nhân thực có nhiều phân tử ADN kích thước lớn kích thước lớn Quá trình nhân đôi xảy ra ở nhiều điểm khởi đầu trong mỗi phân tử ADN nhiều điểm khởi đầu trong mỗi phân tử ADN → nhiều đơn vị tái bản. * Có nhiều loại enzim tham gia. * Có nhiều loại enzim tham gia. Bài NỘI DUNG ÔN TẬP Phần năm: DI TRUYỀN HỌC ( 80%) Chương I: Di truyền và Biến dị ( 30%) 2,4,5, 6 A lý thuyết : 1. Cơ chế tự nhân đôi ADN,phiên mã và dịch mã 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen 3. Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 4. Cơ chế xác định các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể( lệch bội, đa bội) B .Bài tập: Dạng1: Mối quan hệ giữa cơ chế tự nhân nhân đôi ,phiên mã, dịch mã, phát sinh đột biến gen,đột biến nhiễm sắc thể. Dạng 2: Xác định cơ chế hình thành thể đột biến lệch bội, dự đoán số lượng ở các thể đột biến. Dạng 3: Xác định kết kiểu gen của thể đột biến thông qua tỷ lệ phân tính phân tính ở đời con Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền (30%) 9,10,1 1,12. A lý thuyết : 1. Phân biệt sự di truyền tính trạng theo quy luật phân li độc lập,liên kết gen và hoán vị gen, liên kết giới tính 2. Cơ sỡ tế bào học của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen B .Bài tập: Dạng 1. Xác định tần số hoán vị gen , lập bản đồ gen Dạng 2. Xác định kiểu gen của bố mẹ khi biết tỉ lệ phân tính ở đời con Chương III: Cấu trúc di truyền quần thể (10%) 18 A lý thuyết : 1.Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối 2.Trạng thái cân bằng di truyền quần thể ngẫu phối B .Bài tập: Xác định trạng thái cân bằng của quần thể theo định luật Hacđi-Vanbec ( quần thể cân bằng di truyền hay không ? vì sao?) Chương IV: Ứng dụng di truyền trong chọn giống (10%) 19, 20 1. Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và thành tựu về công nghệ tế bào (thực vật, động vật) 2. Thành tựu tạo giống nhờ công nghệ gen Phần sáu : TIẾN HÓA (20%) Chương I : Bằng chứng tiến hóa và cơ chế tiến hóa (10%) 25,26, 27,29, 30 1. Học thuyết lamác - thuyết đacuyn - thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 2. Giải thích quá trình hình thành đặc điểm thích nghi và quá trình hình thành loài mới theo quan điểm hiện đại Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất (10%) 32, 34 1. Các giai đoạn phát sinh và phát triển sự sống sự sống trên trái đất 2. Hóa thạch ? Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới Phần 7 : Sinh thái học 1.Sinh thái học cá thể 2.Sinh thái học quần thể 3.Quần xã sinh vật 4.Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Enzim × P 2n × 2n G 2n 2n F 1 4n (Tø béi) Gv: Nguyễn Đăng Phụng Tổ: Hóa – Sinh - Công nghệ CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG ! Đề cương hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp bám chuẩn kiến thức – khối 12 – Cơ bản . Phụng Tổ: Hóa – Sinh - Công nghệ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN HỌC : SINH HỌC 12 – CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TỐT NGHIỆP 2011 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CỦA BỘ GDĐT Đề cương hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp. trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới Phần 7 : Sinh thái học 1 .Sinh thái học cá thể 2 .Sinh thái học quần thể 3.Quần xã sinh vật 4.Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Enzim × P. 2n × 2n G 2n 2n F 1 4n (Tø béi) Gv: Nguyễn Đăng Phụng Tổ: Hóa – Sinh - Công nghệ CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG ! Đề cương hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp bám chuẩn kiến thức – khối 12 – Cơ bản

Ngày đăng: 21/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w