Đề 22: Câu 1- Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong “thềm hoa”, “lệ hoa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa không? Tại sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 2- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau : “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta.Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu” (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập) Câu 3 : Viết một đoạn văn trình bày cách hiểu và cảm nghĩ của em về những câu thơ sau: Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể, Cò sẽ tìm con. Cò mãi yêu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. ( Con cò – Chế Lan Viên ) Câu 4:- Phân tích ý nghĩa biểu tượng của các hình ảnh và chi tiết trong truyên ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu Gợi ý bài làm Câu1: -Từ “hoa” trong “thềm hoa”, “lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển. “ Hoa” trong các tổ hợp trên có nghĩa là đẹp, sang trọng, tinh khiết đây là các nghĩa chỉ có trong câu thơ lục bát này, nếu tách “hoa” ra khỏi câu thơ thì những nghĩa này không còn nữa; vì vậy người ta gọi chúng là nghĩa lâm thời. -Ta không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa , vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa được chú giả trong từ điển. Câu 2: -Trường từ vựng: Hai từ “tắm” và “bể” cùng nằm trong một trường từ vựng “nước nói chung” (“tắm” : công dụng của nước, “bể” : nơi chứa nước). -Tác dụng : Tác giả dùng hai từ “tắm” , và “bể” khiến cho câu văn có hình ảnh, sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn. Câu 3: Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên , hình ảnh con cò – cánh cò trắng làm nền xuyên suốt bài thơ, nối liền các đoạn thơ. Hình ảnh con cò trong đoạn thơ thứ 3 nghiêng về biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng bên con cho đến suốt cuộc đời: Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể, Cò sẽ tìm con. Cò mãi yêu con Chữ “dù”, chữ “mãi” được điệp lại, ý thơ được khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son. Dù lên rừng xuống bể, tác giả khẳng định tấm lòng người mẹ theo sát đứa con. Từ đó , nhà thơ suy ngẫm và khái quát một quy luật của tình mẹ ở hai câu sau: Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Đối với người mẹ , con dù đã trưởng thành thì vẫn còn nhỏ bé vẫn được mẹ chở che, nâng đỡ , lòng mẹ vẫn theo con suốt cuộc đời. Từ thấu hiểu tấm lòng người mẹ , bài thơ đã khái qt lên một qui luậtvề tình mẹ con bền vững, rộng lớn và sâu sắc. Từ xúc cảm mở ra những suy tưởng, khái qt thành triết lý, đó là cách thường gặp trong thơ Chế Lan Viên. Câu 4 : Phân tích ý nghĩa biểu tượng của các hình ảnh và chi tiết trong trun ngắn “Bến q” HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Gợi ý Bài làm Câu3: I-MB: -Giới thiêu truyện ngắn “Bến q” -Nét đặc sắc của truyện ( có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng) II- TB -Nêu đặc điểm chung của các hình ảnh trong truyện (2 nghĩa). 1- Hình ảnh bãi bồi và nhan đề của tác phẩm có quan hệ như thế nào? 2- Hình ảnh bãi bồi, bến sơng và tồn bộ khung cảnh thiên nhiên được dựng lên trong truyện thực ra cũng mang ý nghĩa khái qt, biểu tượng như thế nào? 3-Cảnh vật thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu, qua cái nhìn của nhân vật Nhĩ có ý nghĩa gì? 4- Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt nhưng lại đậm sắc hơn ;tiếng những tảng đất lở ở bờ sơng bên này, khi cơn lũ đầu nguồn dồn về, đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng . Hai chi tiết này gợi ra điều gì? 5- Điều khát khao nhưng vơ vọng của Nhĩ lúc này là được đặt chân lên bãi bồi bên kia sơng có ý nghĩa gì? 6-Hình ảnh người con trai khơng hiểu ý muốn của cha nên làm việc một cách miễn cưỡng bị hút vào trò chơi hấp dẫn Câu 3 : Phân tích những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn “Bến q”. I – MB: “Bến q” là một truyện ngắn xt sắc của Nguyễn Minh Châu ( trong tập truyện “Bến q”, xuất bản 1985) , chứa đựng nghững chiêm nghiệm, triết lí về đời người cùng những cảm xúc tinh nhạy, được thể hiện bằng một lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. II – TB: *Trong truyện “Bến q” hầu như mọi hình ảnh đều mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng. Hai lớp nghĩa này gắn bó thống nhất . 1- Hình ảnh bãi bồi bên kia sơng trong truyện mật thiết với nhan đề tác phẩm “ Bến q”. 2-Hình ảnh bãi bồi, bến sơng và tồn bộ khung cảnh thiên nhiên được dựng lên trong truyện thực ra cũng mang ý nghĩa khái qt, biểu tượng. Đó là vẻ đẹp của đời sống trong những cái gần gũi, bình dị , thân thuộc, như một bến sơng q, một bãi bồi, rộng ra là q hương ,xứ sở. 3-Cảnh vật thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu, 4- Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt nhưng lại đậm sắc hơn ;tiếng những tảng đất lở ở bờ sơng bên này, khi cơn lũ đầu nguồn dồn về, đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng (gợi cho biết sự sống của nhân vật Nhó đã ở vào những ngày cuối cùng ) 5- Điều khát khao nhưng vơ vọng của Nhĩ lúc này là được đặt chân lên bãi bồi bên kia sơng.(Thức tỉnh những giá trị bền vững, bình thường và sâu xa trong cuộc sống – những giá trj bình thường bị người ta bỏ qua- nhất là thời tuổi trẻ, khi con người còn đang đắm đuối với những khát khao xa vời. Nhưng khi ta đã già, đã từng trải, khi ta đã bệnh nặng, đã nằm liệt trên giường, thì khát khao lại bừng dậy; và lần này nó còn chen vào những ân hận xót xa. Ân hận xót xa lực bất tòng tâm , và có lẽ còn hơn thế , như có cái gì khơng phải với q hương và tuổi trẻ của mình) 6-Giờ đây anh phải nhờ đứa con trai thay mình sang bờ bên kia sơng đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ ấy bỡi bên đường và có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày đã giúp anh nhận ra một qui luật gì của cuộc đời ? 7-Hành động cuối cùng của Nhĩ ở cuối truyện khi anh thu hết tàn lực “giơ một cánh tay gầy guộic ra ngồi cửa sổ khốt khốt y như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó’ vừa có ý nghĩa gì? III- KL: -Nêu lại các hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng: -Nêu điều cơ bản nhất mà nhà văn muốn thức tỉnh mọi người? anh khơng thể nào thực hiện được niềm khao khát ấy. Hình ảnh người con trai khơng hiểu ý muốn của cha nên làm việc một cách miễn cưỡng bị hút vào trò chơi hấp dẫn bên đường và có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày đã giúp anh nhận ra một qui luật của cuộc đời ( gợi ra sự chùng chình, vòng vèo mà trên đường đời người ta khó tránh khỏi ) 7-Hành động cuối cùng của Nhĩ ở cuối truyện khi anh thu hết tàn lực “giơ một cánh tay gầy guộc ra ngồi cửa sổ khốt khốt y như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó’ .Đó là một hành động có vẻ kỳ quặc, nhưng ta cũng có thể giải thích được: anh đang hối hả giục cậu con trai đang mãi xem cờ thế, nhanh chân cho kịp chuyến đò. Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương , sống có ích, đừng la cà, chùng chình, dềnh dàng ở những cái vòng vèo vơ bổ mà chúng ta dễ sa đà, dứt ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững III-KL: “ Bến q” quả thực là một tác phẩm đã sáng tạo được nhièu hình ảnh vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa biểu tượng. “Mặt sơng”, “vòm trời”, “bãi bồi” , là những hình ảnh cụ thể biểu tượng cho q hương xứ sở. Những bơng hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng những tảng đất lở bên bờ sơng là biểu tượng cho sự sống của Nhĩ đang ở vào những ngày cuối cùng. Đứa con trai của Nhĩ với sự “chùng chình” của nó gợi cho ta hình ảnh của Nhĩ trước đây cũng ln chùng chình và vòng vèo Đặt nhân vật vào những tình huống nghịch lí để khám phá, phát hiện ra những điều có tính qui luật trong cuộc đời, Nguyễn Minh Châu đã thức tỉnh mọi người: những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống chính là những cái gần gũi, bình dị quanh ta. . ( trong tập truyện “Bến q”, xuất bản 198 5) , chứa đựng nghững chiêm nghiệm, triết lí về đời người cùng những cảm xúc tinh nhạy, được thể hiện bằng một lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh mang ý. như mọi hình ảnh đều mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng. Hai lớp nghĩa này gắn bó thống nhất . 1- Hình ảnh bãi bồi bên kia sơng trong truyện mật thiết với nhan đề tác phẩm “ Bến. nghĩa biểu tượng: -Nêu điều cơ bản nhất mà nhà văn muốn thức tỉnh mọi người? anh khơng thể nào thực hiện được niềm khao khát ấy. Hình ảnh người con trai khơng hiểu ý muốn của cha nên làm việc một