KT TV tiet 115

2 182 0
KT TV tiet 115

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Minh Tân Đề kiểm tra Môn: Ngữ văn 6 Tiết 115 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS Lớp: 6 Điểm Nhận xét (Dành cho học sinh khá giỏi) I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) 1. Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tợng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 3 ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm của con ngời. 2. Khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Câu thơ: Ng ời cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm . Đã sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 2. Hai câu thơ: "Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" Thuộc loại so sánh nào? A. Ngời với ngời. B. Ngời với vật. C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tợng. Câu 2. Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng? A. Từ ghép và từ láy. B. Từ phức và từ đơn. C. Từ phức và từ láy. D. Từ phức và từ ghép. Câu 3. Đọc câu sau và cho biết từ in đậm đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào: Chao ôi, trông con sông , vui nh thấy nắng giòn tan sau kì ma dầm, vui nh nối lại chiêm bao đứt quãng. A. ẩn dụ hình thức B. ẩn dụ cách thức. C. ẩn dụ phẩm chất. D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Câu 4. Câu thơ sau đây thuộc kiểu hoán dụ nào: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm. A. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. B. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. C. Lấy bộ phận để gọi toàn thể. D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng. Câu 5. Từ in đậm trong câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào: Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên ngời: Hồ Chí Minh A. So sánh. B. Hoán dụ. C. ẩn dụ. D. Nhân hóa. Câu 6. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá: A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai. C. Bố em đi cày về. D. Kiến hành quân đầy đờng. Câu 7. Cho câu văn sau: Tôi về, không một chút bận tâm. Vị ngữ của câu trên có cấu tạo nh thế nào? A. Động từ. B. Tính từ. C. Cụm động từ. D. Cụm tính từ. Câu 8. Đọc câu sau đây: Trúc, Nứa, Mai, Vầu giúp ngời trăm nghìn công việc khác nhau. Trong câu trên có mấy chủ ngữ: A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. II. Tự luận. (7 điểm) 1. (3 điểm) Chỉ ra phép so sánh và nêu tác dụng của chúng trong khổ thơ sau: Anh đội viên mơ màng Nh nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng. 2. (2 điểm): Xác định củ ngữ và vị ngữ trong câu sau: Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. 3. (2 điểm): Viết đoạn văn (Khoảng 3 đến 4câu) theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng một phép tu từ mà em đã học. chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ mà em đã sử dụng. . Trờng THCS Minh Tân Đề kiểm tra Môn: Ngữ văn 6 Tiết 115 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS Lớp: 6 Điểm Nhận xét (Dành cho học sinh khá giỏi) I.

Ngày đăng: 20/05/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan