On Tap Vat Li P2

133 259 0
On Tap Vat Li P2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN VẬT LÝ - 1 QUANG HỌC I Sự phản xạ ánh sáng : Đònh Luật: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so tia tới. Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i). 1)Gương phẳng: ♦Vật và ảnh luôn luôn cùng độ lớn , đối xứng và trái tính chất với nhau qua gương(vật thật qua gương cho ảnh ảo hoặc vật ảo qua gương cho ảnh thật ). ♦ Đònh lý gương quay: “ Tia tới cố đònh , khi gương quay một góc α quanh một trục vuông góc với mặt phẳng tới ,thì tia phản xạ quay một góc 2 α cùng chiều quay với gương ”. ♦ Nguyên tắc chung:Tia tới qua vật ( hoặc có đường nối dài qua vật) thì cho tia phản xạ(hay tia ló) qua ảnh (hoặc có đường nối dài qua ảnh)⇔ Vật là giao điểm của chùm tia tới ; ảnh là giao điểm của chùm tia phản xạ(hay chùm tia ló) . 2)Gương cầu: ♦ Đường đi tia sáng: a) Tia tới qua tâm C của gương cầu(hoặc có đường kéo dài qua tâm) cho tia phản xạ trùng tia tới. b) Tia tới song song trục chính của gương cầu cho tia phản xạ qua tiêu điểm chính F (hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm chính F). c) Tia tới 2 - qua tiêu điểm chính F(hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm chính F ) cho tia phản xạ song song trục chính. d) Tia tới qua đỉnh O của gương cầu , cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính ( i’= i ) e) Nếu tia tới bất kỳ , thì tia phản xạ qua tiêu điểm phụ F P (hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm phụ F P ). ♦ Gương cầu lõm: f = 2 R > 0 ; Gương cầu lồi : f = – 2 R < 0 ♦ Công thức xác đònh vò trí vật ảnh : f 1 = 'd 1 d 1 + ⇔ d’= fd df − ⇔ d= f'd f'd − ⇔ f= 'dd 'd.d + -Vật thật (trước gương) : d > 0 ; Vật ảo(sau gương) : d < 0 -Ảnh thật (trước gương): d’ > 0 ; Ảnh ảo(sau gương) : d’ < 0 ♦ Độ phóng đại của ảnh : k = AB 'B'A = – d 'd = fd f − − -Vật ảnh cùng chiều (vật thật,ảnh ảo hoặc vật ảo, ảnh thật): k > 0 -Vật ảnh ngược chiều(vật thật,ảnh thật hoặc vật ảo, ảnh ảo):k < 0 ♦ Vò trí tương đối giữa vật và ảnh qua gương cầu : MÔN VẬT LÝ - 3 II Sự khúc xạ ánh sáng : 1)Phát biểu đònh luật: ♦ Tia khúc xạ(IR) nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới (SI). ♦ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất đònh thì tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1), ký hiệu n 21 ⇔ rsin isin = n 21 = 1 2 n n = hằng số ⇔ n 1 sini = n 2 sinr với: n 1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 (môi trường chứa tia tới) n 2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 2(môi trường chứa tia khúc xạ 4 - n 1 = 1 v c ; n 2 = 2 v c ⇒ n 21 = 1 2 n n = 2 1 v v * Trong chân không hoặc trong không khí có chiết suất (tuyệt đối) n = 1 * Trong những môi trường khác có chiết suất (tuyệt đối) n > 1 2) Sự phản xạ toàn phần: ♦ Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn. ♦ Góc tới lớn hơn góc giới hạn ( i > i gh ) với sini gh = lớnsuấtchiết nhỏsuấtchiết < 1 3) Lăng kính : ♦ Các công thức(xét môi trường ngoài là không khí): sini = nsinr ; sini’= nsinr’ ; A = r + r’; D = i + i’– A Với i : góc tới ; i’: góc ló ; A : góc chiết quang ; D : góc lệch ; SI : tia tới ; RK : tia ló. ♦ Nếu góc tới (i) và góc chiết quang (A) là các góc nhỏ: ⇒ i = nr ; i’ =nr’ ; A = r + r’ ; D = (n - 1)A ♦ Góc lệch D đạt giá trò cực tiểu khi : i = i’ ⇔ r = r’= 2 A ⇔ Tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang A ⇔ D = D min = 2i – A ⇔ sin 2 AD min + = n.sin 2 A MÔN VẬT LÝ - 5 4) Lưỡng chất phẳng: ♦ Công thức : nsini = n’sinr ♦ Nếu i , r là các góc nhỏ: 'n n 'h h = (1) ♦ Qua LCP vật và ảnh luôn luôn cùng độ lớn , cùng chiều , cùng phía và trái tính chất với nhau , vì thế từ (1) ⇒ O 'n 'd n d =+ 5) Bản hai mặt song song (bản mặt song song): ♦ sini = nsinr ♦ Nếu i , r là các góc nhỏ: SS’= e(1 – n 1 ) với n là chiết suất tỉ đối của BMSS đối với môi trường bên ngoài. ♦ Qua bản mặt song song vật và ảnh luôn luôn cùng độ lớn , cùng chiều và trái tính chất với nhau (SI // RK) III Thấu kính : 1) Đường đi tia sáng : a/ Tia tới qua quang tâm O của thấu kính cho tia ló truyền thẳng . b/ Tia tới song song trục chính của TK cho tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’ (hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính F’). 6 - c/ Tia tới qua tiêu điểm vật chính F (hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm vật chính F ) cho tia ló song song trục chính. d/ Nếu tia tới bất kỳ, thì tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F P (hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm ảnh phụ F P ). 2) Các công thức : a/ Độ tụ(tụ số): D = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ +−= 21 R 1 R 1 )1n( f 1 với • D đơn vò diốp (Dp) khi f ,R 1 ,R 2 có đơn vò là mét (m). • n là chiết suất tỉ đối của thấu kính đối với môi trường bên ngoài hay: ngoàin thấukínhn n = • quy ước : * TKHT : f , D > 0 ; TKPK : f , D < 0 * Mặt cầu lồi : R 1 , R 2 > 0 * Mặt cầu lõm : R 1 , R 2 < 0 * Mặt phẳng : R 1 , R 2 = ∞ b/ Công thức xác đònh vò trí vật ảnh : f 1 = 'd 1 d 1 + ⇔ d’= f d d f − ⇔ d= f'd f 'd − ⇔ f= 'dd 'd.d + -Vật thật (trước TK) : d > 0 ; Vật ảo (sau TK) : d < 0 -Ảnh thật (sau TK): d’ > 0 ; Ảnh ảo (trước TK) : d’ < 0 MÔN VẬT LÝ - 7 c/ Độ phóng đại của ảnh : K = AB 'B'A = – d 'd = f d f − − -Vật ảnh cùng chiều (vật thật,ảnh ảo hoặc vật ảo, ảnh thật): k > 0 -Vật ảnh ngược chiều(vật thật,ảnh thật hoặc vật ảo, ảnh ảo):k < 0 Lưu ý: 1) Nếu các thấu kính ghép sát với nhau thì độ tụ hay tiêu cự tương đương của hệ là : D = D 1 + D 2 + D 3 + ⇔ +++= 321 f 1 f 1 f 1 f 1 2) Vò trí tương đối giữa vật và ảnh qua thấu kính : 8 - BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC Chủ đề 1: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG -GƯƠNG PHẲNG Câu 1: Chọn câu SAI A. Các vật được chiếu sáng không gọi là các vật sáng. B. Nguồn sáng là tự nó phát ra ánh sáng. C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. Câu 2: Đònh luật về ……… được vận dụng để giải thích các hiện tượng: Sự xuất hiện vùng bóng đen vùng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực. Chọn một trong các câu sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghóa: A. Sự phản xạ của ánh sáng. B. Sự khúc xạ của ánh sáng. C. Sự phản xạ toàn phần của ánh sáng. D. Sự truyền thẳng của ánh sáng. Câu 3: Chọn câu SAI A. Hiện tượng tia sáng bò đổi hướng khi gặp bề mặt nhẵn bóng gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. Đường vuông góc với mặt phản xạ tại điểm tới gọi là pháp tuyến . C.Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. MÔN VẬT LÝ - 9 D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên pháp tuyến so với tia tới. Câu 4: Gương phẳng : A. Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương B. Ảnh và vật cùng tính chất C. Độ lớn vật, ảnh bằng nhau. D. Chỉ có câu B sai. Câu 5: Tìm câu phát biểu sai: A. Tia phản xạ ở bên kia pháp tuyến đối với tia tới. B. Tia phản xạ nằm trong cùng môi trường với tia tới. C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới. D. Góc phản xạ bằng góc tới. Đề chung cho câu 6 và 7: Khi tâm của Mặt Trời (a), Mặt Trăng (b), Trái Đất (c) cùng nằm trên một đường thẳng: A. (a) giữa (b) và (c) B. (b) giữa (a) và (c) C. (c) giữa (a) và (b) D. (a), (b), (c) ở một vò trí khác Câu 6: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi: A. B. C. D. Câu 7 : Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi: A. B. C. D. Câu 8: Rọi đến gương phẳng một chùm tia sáng hội tụ tại A (hình vẽ). A được xem là: A. Vật thật B. Vật ảo 10 - C. Ảnh thật D. Ảnh ảo Câu 9: Hai gương phẳng vuông góc nhau. Một điểm A (Hình vẽ) qua 2 gương cho mấy ảnh ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Hai gương phẳng đặt song song, một điểm A (hình vẽ), qua hai gương cho mấy ảnh. A. 2 B. 4 C. 8 D. Một giá trò khác. Câu 11: Tia tới hợp với gương phẳng 15 0 thì góc phản xạ là: A. 15 0 B. 30 0 C. 120 0 D. 75 0 Câu 12: Góc giữa tia tới và tia phản xạ là 90 0 thì góc tới bằng A. 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 90 0 Câu 13: Cho ΔABC, phải đặt gương phẳng ở B như thế nào để mắt quan sát viên đặt tại A, khi nhìn B thì thấy luôn ảnh của điểm C A. Vuông góc phân giác góc B B. Song song AC C. Song song BC D. Vuông góc AB Đề chung cho câu 14 ,15,16: Gương phẳng cố đònh, điểm sáng A dời theo phương vuông góc với gương có vận tốc v r : Câu 14: Ảnh A’ chuyển động với vận tốc: [...]... song song với trục chính cho tia phản xạ qua tiêu điểm chính D Chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ song song Câu 32: Một người nhìn vào gương thấy ảnh cao bằng mình Hỏi gương gì : A Gương phẳng B Gương cầu lõm khi người đứng tại tâm C của gương C Gương cầu lồi khi người đứng tại tâm C của gương D Câu A, B đúng Câu 33: Một chùm tia sáng tới song song đến gương cầu cho chùm tia phản xạ: A Song... đònh chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước A 0,56 B 1,6 C 3,2 D 1,8 Câu 89: Xét góc tới nhỏ , với e là bề dày bản mặt song song; n là chiết suất bản mặt song song, A là vật sáng ; A’ là ảnh của A , môi trường ngoài là không khí Độ dời từ vật đến ảnh qua bản mặt song song có công thức : A AA’ = e(1– 1 ) B AA’ = e(1– n ) n C AA’ = e(1+ 1 ) D AA’ = 2e(1– 1 ) n n Câu 90: Một chùm tia sáng hẹp... một cốc thủy tinh là một bản có hai mặt phẳng song song với nhau , có chiết suất là 1,5 Đặt cốc trên một tờ giấy nằm ngang, rồi nhìn qua đáy cốc theo phương thẳng đứng, ta thấy hàng chữ trên giấy tựa như nằm trong thủy tinh, cách mặt trong của đáy 6mm.Tính độ dày của đáy cốc A 6mm B 15mm C 12mm D 9mm Câu 94: Một chậu nước có đáy phẳng tráng bạc, lớp nước trong chậu cao 10cm có chiết suất n = 4/3 Chiếu... cầu cho chùm tia phản xạ: A Song song nhau B Đồng quy tại tiêu điểm chính F C Đồng quy tại tâm C của gương MÔN VẬT LÝ - 15 D Đồng quy tại tiêu diện gương Câu 34: Vật thật qua gương cầu cho ảnh ảo lớn hơn vật ( O là đỉnh gương cầu , F là tiêu điểm chính gương cầu) A G.C lồi vật đặt trước gương B G.C lồi vật đặt trong OF C G.C lõm vật đặt trong OF D G.C lõm vật đặt trong CF Câu 35: Vật thật cho ảnh ảo... điểm sáng, S’ là ảnh của S Chọn câu đúng : A G là gương cầu lõm ; S’ là ảnh thật , tâm C ở trong đoạn SS’ B G là gương cầu lõm ; S’ là ảnh ảo , tâm C ở ngoài đoạn SS’ C G là gương cầu lồi ; S’ là ảnh ảo , tâm C ở trong đoạn SS’ MÔN VẬT LÝ - 23 D G là gương cầu lõm ; S’ là ảnh ảo , tâm C ở ngoài trong SS’ Câu 61: Trong các hình dưới đây , MN là trục chính của gương cầu G S’ là ảnh của điểm sáng S cho bởi... Gương cầu lồi vật đặt trước gương B Gương cầu lõm vật đặt ngoài OC C Gương cầu lõm vật đặt trong OC D Gương cầu lõm vật đặt trong OF Với O,C,F là đỉnh, tâm, tiêu điểm chính gương cầu Câu 56: Vật thật cho ảnh ảo gần hơn vật: A Gương phẳng B Gương cầu lõm C Gương cầu lồi D Gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi Câu 57: Trong các hình dưới đây , MN là trục chính của gương cầu G A’ là ảnh của điểm sáng A cho bởi... vào một bể nước Đầu mang vạch số 100 ở trong nước, đầu mang vạch số 0 ở ngoài không khí Một người nhìn vào thước theo phương gần như vuông góc với mặt nước Người đó đồng thời thấy ảnh của thước : ảnh của thước ở ngoài không khí và ảnh của phần thước nhúng trong nước Người quan sát thấy ảnh của vạch 100 trùng với ảnh của vạch 9 Tính chiều dài của phần thước ngập trong nước A 64cm B 48cm C 52cm D 42cm Câu... trong cùng 1 tiết diện thẳng) B Vật phải đặt gần gương C Góc tới i của các tia tới sáng trên mặt gương phải rất nhỏ D.Câu A và C đúng 16 - Câu 38: Gọi O : đỉnh của gương cầu ; C : tâm của gương cầu ; F : tiêu điểm chính của gương cầu A Gương cầu lõm có mặt phản xạ ở khác bên với tâm C B Gương cầu lõm vật thật ở trong khoảng từ F đến C một ảnh ảo ngược chiều với vật C Gương cầu lõm khi vật thật ở trong... vận tốc ánh sáng trong môi trường đó và vận tốc ánh sáng trong chân không B Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường chiết quang kém, hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh C Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn hơn luôn luôn có tia khúc xạ D Vận tốc của ánh sáng trong nước lớn hơn... lệch D A 3036’ B 6036’ C 4018’ D 30 Câu 98: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n Công thức tính góc tới trong trường hợp tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ A sini = 1 B cosi = n n C tgi = n D tgi = 1 n Câu 99: Một tia sáng đơn sắc truyền trong nước, tới mặt thoáng nước–không khí dưới góc tới i thì : A Luôn cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r < i B Luôn cho tia khúc xạ với . song song (bản mặt song song): ♦ sini = nsinr ♦ Nếu i , r là các góc nhỏ: SS’= e(1 – n 1 ) với n là chiết suất tỉ đối của BMSS đối với môi trường bên ngoài. ♦ Qua bản mặt song song. qua trục chính của gương. C. Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ qua tiêu điểm chính. D. Chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ song song. Câu 32: Một người nhìn vào gương. tại A, khi nhìn B thì thấy luôn ảnh của điểm C A. Vuông góc phân giác góc B B. Song song AC C. Song song BC D. Vuông góc AB Đề chung cho câu 14 ,15,16: Gương phẳng cố đònh, điểm sáng

Ngày đăng: 20/05/2015, 09:00

Mục lục

  • I Sự phản xạ ánh sáng :

  • Chủ đề 2: GƯƠNG CẦU

  • Chủ đề 3: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG –LĂNG KÍNH

  • Chủ đề 4: THẤU KÍNH

  • Câu 177: Một thấu kính L1 có tiêu cự f1 = 40 cm đặt đồng trục với thấu kính L2 có tiêu cự f2 = – 40cm và cách nhau một khoảng a = 100cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính và trước thấu kính L1 một khoảng d1. Đònh d1 để chùm tia ló sau thấu kính L2 là chùm tia song song.

    • MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

    • ( Ngắm chừng cực cận : GC = =

    • ( Ngắm chừng vô cực : =

    • ( Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp: G =

    • ( Ngắm chừng cực cận :

    • ( Ngắm chừng vô cực : =

      • Câu 212: Một người cận thò khi không điều tiết ,chỉ nhìn rõ những vật cách mắt 50cm .Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng bao nhiêu?

        •  ĐỘ LỆCH ELECTRON TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU:

          • Câu 31: Các phép đo độ phóng xạ của một mẫu Cr thực hiện cứ 5 phút cho kết quả sau :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan