Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
5 Bài 14:MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU Giảng viên hướng dẫn:Phan Thị Thanh Cảnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang Lớp: KTK6.1 Kiểm tra bài cũ: 1. Mạch điện tử điều khiển là gì? Trả lời: -Mạch ĐTĐK là: Mạch điện tử giữ chức năng điều khiển. 2. Điều khiển tự động các máy móc có ưu điểm gì so với điều khiển bằng tay? Trả lời: -Độ chính xác cao, tác động nhanh. -Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. -Giảm nhân công lao động. 3.Lấy một số ví dụ về MĐTĐK mà em biết ở gia đình, địa phương em? Trả lời: -MĐTĐK TV, đầu KT số, ĐK máy giặt, ĐK tủ lạnh, ĐK MTĐT, ĐK quạt điện… -Tay GAME để điều khiển trò chơi giải trí… -MĐTĐK ở điện thoại di động, máy nghe nhạc… -Điều khiển chương trình thu – phát sóng của đài phát thanh huyện Ninh Giang I- KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU: -Mạch điện tử điều khiển là mạch điện tử để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu. Bé B¶o vÖ tñ l¹nh ®iÖn thÊp ®iÖn cao Lµm viÖc ON Off a. Điều khiển tín hiệu giao thông. b. Điều khiển bảng điện tử. c. Báo hiệu và bảo vệ điện áp. a b c, II- CÔNG DỤNG: Mạch điều khiển tín hiệu có nhiều ứng dụng trong thực tế: 1-Thông báo về thiết bị khi gặp sự cố. Ví dụ: +Điện áp cao, điện áp thấp,quá nhiệt độ, cháy nổ… 2-Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo lệnh. Ví dụ: +Trạng thái đèn xanh, đèn đỏ của tín hiệu giao thông… 3-Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử Ví dụ: +Hình ảnh quảng cáo, biển hiệu 4-Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc Ví dụ: +Tín hiệu thông báo có nguồn +Băng casset đang chạy, âm lượng của casset… +Máy giặt đang hoạt động ở chế độ nào đó III. NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU: Sơ đồ khối một mạch điều khiển tín hiệu. Nhận lệnh Xử lí Khuếch đại Chấp hành -Sau khi nhận lệnh báo hiệu từ một cảm biến, mạch điều khiển xử lí tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào đó. -Sau khi xử lí xong, tín hiệu được khuếch đại đến công suất cần thiết và đưa tới khối chấp hành. -Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu bằng chuông, đèn,hàng chữ nổi và chấp hành lệnh. NGUYÊN LÝ: Ví dụ : Mạch bảo vệ điện áp BA : Biến áp hạ điện áp từ 220 V xuống 20 V để nuôi mạch điều khiển. Đ1, C : Điốt và tụ điện . VR, R1 : Điện trở điều chỉnh ngưỡng tác động khi quá áp. Đ0,R2 : Điốt ổn áp và điện trở tạo dòng đặt ngưỡng tác động cho T1,T2. R3 : Điện trở tạo thiên áp cho T2. Đ2 : Điốt bảo vệ T1 và T2. T1,T2 : Tranzito điều khiển rơle hoạt động. K : Rơle đóng, ngắt nguồn (điều khiển các tiếp điểm K1,K2). . 5 Bài 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU Giảng viên hướng dẫn:Phan Thị Thanh Cảnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn. MTĐT, ĐK quạt điện… -Tay GAME để điều khiển trò chơi giải trí… -MĐTĐK ở điện thoại di động, máy nghe nhạc… -Điều khiển chương trình thu – phát sóng của đài phát thanh huyện Ninh Giang I- KHÁI