1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUYEN THI DAI HOC DAO DONG & SONG CO.FLY

88 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Trn Vn c CHNG I DAO NG C Chủ đề 1: Đại cơng về dao động điều hoà. 1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào? A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không. C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại. 2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào? A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại. C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng không. 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha 2 so với li độ; D) Trễ pha 2 so với li độ 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha 2 so với li độ; D) Trễ pha 2 so với li độ 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A) Cùng pha với vận tốc . B) Ngợc pha với vận tốc ; C) Sớm pha /2 so với vận tốc ; D) Trễ pha /2 so với vận tốc. 6. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian: A) Tuần hoàn với chu kỳ T; B) Nh một hàm cosin; C) Không đổi; D) Tuần hoàn với chu kỳ T/2. 7. Tìm đáp án sai: Cơ năng của dao động điều hoà bằng: A) Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ; B) Động năng vào thời điểm ban đầu; C) Thế năng ở vị trí biên; D) Động năng ở vị trí cân bằng. 8. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã: A) Làm mất lực cản của môi trờng đối với vật chuyển động. B) Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động. C) Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D) Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 9. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc: A) Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B) Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C) Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D) Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. 10. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cỡng bức cộng hởng khác nhau vì: A) Tần số khác nhau; B) Biên độ khác nhau; C) Pha ban đầu khác nhau; D) Ngoại lực trong dao động cỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì đợc điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động. 11. Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc: A) Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất; B) Biên độ của dao động hợp thành thứ hai; C) Tần số chung của hai dao động hợp thành; D) Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. 12. Ngời đánh đu là: A) Dao động tụ do; B) dao động duy trì; C) dao động cỡng bức cộng hởng; D) không phải là một trong 3 loại dao động trên. 13 Dao động cơ học là A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. 1 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. C. chuyển động đung đa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng. 14 Phơng trình tổng quát của dao động điều hoà là A. x = Acotg(t + ). B. x = Atg(t + ). C. x = Acos(t + ). D. x = Acos( + ). 15 Trong phơng trình dao động điều hoà x = Acos(t + ), mét(m) là thứ nguyên của đại lợng A. Biên độ A. B. Tần số góc . C. Pha dao động (t + ). D. Chu kỳ dao động T. 16 Trong phơng trình dao động điều hoà x = Acos(t + ), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lợng A. Biên độ A. B. Tần số góc . C. Pha dao động (t + ). D. Chu kỳ dao động T. 17 Trong phơng trình dao động điều hoà x = Acos(t + ), radian(rad) là thứ nguyên của đại lợng A. Biên độ A. B. Tần số góc . C. Pha dao động (t + ). D. Chu kỳ dao động T. 18 Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phơng trình x + 2 x = 0? A. x = Asin(t + ). B. x = Acos(t + ). C. x = A 1 sint + A 2 cost. D. x = Atsin(t + ). 19 Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phơng trình A. v = Acos(t + ). B. v = Acos(t + ). C. v = - Asin(t + ). D. v = - Asin(t + ). 20 Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phơng trình A. a = Acos(t + ). B. a = A 2 cos(t + ). C. a = - A 2 cos(t + ). D. a = - Acos(t + ). 21 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. 22 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là A. v max = A. B. v max = 2 A. C. v max = - A. D. v max = - 2 A. 23 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là A. a max = A. B. a max = 2 A. C. a max = - A. D. a max = - 2 A. 24 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là A. v min = A. B. v min = 0. C. v min = - A. D. v min = - 2 A. 25 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là A. a min = A. B. a min = 0. C. a min = - A. D. a min = - 2 A. 26 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. 27 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 28 Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. 29 Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. 30 Trong dao động điều hoà 2 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hoà ngợc pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ. 31 Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngợc pha so với li độ. C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ. 32 Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngợc pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc. 33 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. 34 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm. B. A = 6cm. C. A = 4m. D. A = 6m. 35 Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình: cm)t 3 2 cos(4x + = , biên độ dao động của chất điểm là: A. A = 4m. B. A = 4cm. C. A = 3/2 (m). D. A = 3/2 (cm). 36 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, chu kỳ dao động của vật là A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s. 37 Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình x = 5cos(2t)cm, chu kỳ dao động của chất điểm là A. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz. 38 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz. 39 Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình: cmtx ) 2 cos(3 += , pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. -3(cm). B. 2(s). C. 1,5(rad). D. 0,5(Hz). 40 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là: A. x = 3cm. B. x = 6cm. C. x= - 3cm. D. x = -6cm. 41 Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình x = 5cos(2t)cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là A. x = 1,5cm. B. x = - 5cm. C. x= + 5cm. D. x = 0cm. 42 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. v = 0. B. v = 75,4cm/s. C. v = - 75,4cm/s. D. v = 6cm/s. 43 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là: A. a = 0. B. a = 947,5cm/s 2 . C. a = - 947,5cm/s 2 . D. a = 947,5cm/s. 44 Một chất điểm dao động điều hoà có phơng trình x = 2cos10t(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí A. x = 2cm. B. x = 1,4cm. C. x = 1cm. D. x = 0,67cm. 45 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dơng. Phơng trình dao động của vật là 3 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c A. x = 4cos(2t - 2 )cm. B. x = 4cos(t - 2 )cm. C. x = 4cos(2t + 2 )cm. D. x = 4cos(t + 2 )cm. 46 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 47. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. 48. Phát nào biểu sau đây là không đúng? A. Công thức 2 kA 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. B. Công thức 2 max mv 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. C. Công thức 22 Am 2 1 E = cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. D. Công thức 22 t kA 2 1 kx 2 1 E == cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 49 Động năng của dao động điều hoà A. biến đổi theo thời gian dới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không biến đổi theo thời gian. 50 Một vật khối lợng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy 2 = 10). Năng lợng dao động của vật là A. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ. D. E = 6J. 51 Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với bình phơng li độ góc của vật. D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phơng biên độ góc. 52 Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lợng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. 53 Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngợc chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngợc chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Chủ đề 2: Con lắc lò xo 54 Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà. 55 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vị trí cân bằng. 4 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c B. vị trí vật có li độ cực đại. C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 56 Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s 2 . Chu kỳ dao động của vật là: A. T = 0,178s. B. T = 0,057s. C. T = 222s. D. T = 1,777s 57 Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. 58 Con lắc lò xo gồm vật khối lợng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ A. k m 2T = ; B. m k 2T = ; C. g l 2T = ; D. l g 2T = 59 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 60 Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy 2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là: A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s. 61 Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m,(lấy 2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là A. T = 0,2s. B. T = 0,4s. C. T = 50s. D. T = 100s. 62 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lợng của quả nặng là m = 400g, (lấy 2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156N/m. B. k = 32N/m. C. k = 64N/m. D. k = 6400N/m. 63 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lợng của vật là m = 0,4kg, (lấy 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. F max = 525N. B. F max = 5,12N. C. F max = 256N. D. F max = 2,56N. 64 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phơng trình dao động của vật nặng là A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - 2 )cm. C. x = 4cos(10t - 2 )cm. D. x = 4cos(10t + 2 )cm. 65 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là: A. v max = 160cm/s. B. v max = 80cm/s. C. v max = 40cm/s. D. v max = 20cm/s. 66 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là: A. E = 320J. B. E = 6,4.10 -2 J. C. E = 3,2.10 -2 J. D. E = 3,2J. 67. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f = 0,5Hz, thì khối lợng của vật m phải là A. m = 2m. B. m = 3m. C. m = 4m. D. m = 5m. 68 Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lợng m = 400g và một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn bằng 8cm và thả cho nó dao động. Phơng trình dao động của quả nặng là A. x = 8cos(0,1t)(cm). B. x = 8cos(0,1t)(cm). C. x = 8cos(10t)(cm). D. x = 8cos(10t)(cm). 69 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lợng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, ngời ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. A = 5m. B. A = 5cm. C. A = 0,125m. D. A = 0,125cm. 70 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lợng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, ngời ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dơng trục toạ độ. Phơng trình li độ dao động của quả nặng là 5 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c A. x = 5cos(40t - 2 )m. B. x = 0,5cos(40t + 2 )m. C. x = 5cos(40t - 2 )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm. 71 Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là A. T = 1,4s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s. 72. Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 nối tiếp với k 2 thì chu kỳ dao động của m là A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s. 73. Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 song song với k 2 thì chu kỳ dao động của m là A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s. Chủ đề 3: Con lc n, con lắc vật lí. 74 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trờng g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g. 75. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ A. k m 2T = ; B. m k 2T = ; C. g l 2T = ; D. l g 2T = P2. Chu kỳ của con lắc vật lí đợc xác định bằng công thức nào dới đây? A. l mgd T = 2 1 . B. l mgd T = 2 . C. mgd l T = 2 . D. mgd l T = 2 76 Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc: A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. 77 Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. 78 Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào A. khối lợng của con lắc. B. trọng lợng của con lắc. C. tỉ số giữa khối lợng và trọng lợng của con lắc. D. khối lợng riêng của con lắc. 79. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s 2 , chiều dài của con lắc là A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m. 80. Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s 2 , với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. l = 3,120m. B. l = 96,60cm. C. l= 0,993m. D. l= 0,040m. 81. ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là A. T = 6s. B. T = 4,24s. C. T = 3,46s. D. T = 1,5s. 82. Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l 1 + l 2 là A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s. 83. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện đợc 6 dao động. Ngời ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t nh trớc nó thực hiện đợc 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là 6 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. 84. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ngời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện đợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lợt là A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. 85. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Ngời ta đa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy A. nhanh 68s. B. chậm 68s. C. nhanh 34s. D. chậm 34s. 86. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là: A. t = 0,5s. B. t = 1,0s. C. t = 1,5s. D. t = 2,0s. 87. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,750s. D. t = 1,50s. 88. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,500s. D. t = 0,750s. 89. Một vật rắn khối lợng 1,5kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dới tác dụng của trọng lực, vật dao động nhỏ với chu kỳ 0,5s. Khoảng cách từ trục quay đến khối tâm của vật là 10cm, lấy g = 10m/s 2 . Mômen quán tính của vật đối với trục quay đó là A. I = 94,9.10 -3 kgm 2 . B. I = 18,9.10 -3 kgm 2 . C. I = 59,6.10 -3 kgm 2 . D. I = 9,49.10 -3 kgm 2 . Chủ đề 4: Tng hp dao ng 90 Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. = 2n (với n Z). B. = (2n + 1) (với n Z). C. = (2n + 1) 2 (với n Z). D. = (2n + 1) 4 (với n Z). 91. Hai dao động điều hoà nào sau đây đợc gọi là cùng pha? A. cm) 6 tcos(3x 1 += v cm) 3 tcos(3x 2 += . B. cm) 6 tcos(4x 1 += v cm) 6 tcos(5x 2 += . C. cm) 6 t2cos(2x 1 += v cm) 6 tcos(2x 2 += . D. cm) 4 tcos(3x 1 += v cm) 6 tcos(3x 2 = . 92. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành. D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành. 93. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm. 94. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm. 95. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là A. A = 5cm. B. A = 6cm. C. A = 7cm. D. A = 8cm. 7 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c 96. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số x 1 = sin2t (cm) và x 2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. A = 1,84cm. B. A = 2,60cm. C. A = 3,40cm. D. A = 6,76cm 97. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, có phơng trình lần lợt là x 1 = 2sin(100t - /3) cm và x 2 = cos(100t + /6) cm. Phơng trình của dao động tổng hợp là A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm. C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm. 98. Cho 3 dao động điều hoà cùng phơng, x 1 = 1,5sin(100t)cm, x 2 = 2 3 sin(100t + /2)cm và x 3 = 3 sin(100t + 5/6)cm. Phơng trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là A. x = 3 sin(100t)cm. B. x = 3 sin(200t)cm. C. x = 3 cos(100t)cm. D. x = 3 cos(200t)cm. 99. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình: cm)tsin(4x 1 += và cm)tcos(34x 2 = . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi A. = 0(rad). B. = (rad). C. = /2(rad). D. = - /2(rad). 100. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình: cm)tsin(4x 1 += và cm)tcos(34x 2 = . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi A. = 0(rad). B. = (rad). C. = /2(rad). D. = - /2(rad). 101. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình: cm)tsin(4x 1 = và cm)tcos(34x 2 = . Phơng trình của dao động tổng hợp là A. x = 8sin(t + /6)cm. B. x = 8cos(t + /6)cm. C. x = 8sin(t - /6)cm. D. x = 8cos(t - /6)cm. Chủ đề 5: Dao ng tt dn 102. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức. D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cỡng bức. 103 Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trờng. D. do dây treo có khối lợng đáng kể. 104. Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là điện tắt dần mà ngời ta A. làm mất lực cản của môi trờng đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 2.105. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lợng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ. D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cỡng bức. 106. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. 8 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c 107. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,01, lấy g = 10m/s 2 . Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lợng là A. A = 0,1cm. B. A = 0,1mm. C. A = 0,2cm. D. A = 0,2mm. 108 Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đờng vật đi đợc từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm. Chủ đề 6: Dao ng cng bc v hin tng cng hng 109. Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào: A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. 110. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với: A. dao động điều hoà. B. dao động riêng.s C. dao động tắt dần. D. với dao động cỡng bức. 111 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. chu kỳ lực cỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng. 112 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của lực cỡng bức. C. Chu kỳ của dao động cỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cỡng bức bằng chu kỳ của lực cỡng bức. 113. Một ngời xách một xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi đợc 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong xô là 1s. Để nớc trong xô sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s. 114. Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h. 115. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lợng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là A. v 27km/h. B. v 54km/h. C. v 27m/s. D. v 54m/s. Chủ đề 7: Thí nghiệm vật lí 116. Chọn câu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc đã làm, khi thay quả nặng 50g bằng quả nặng 20g thì: A. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt. B. Chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt. C. Tần số của nó giảm đi nhiều. D. Tần số của nó hầu nh không đổi. 117. Chọn phát biểu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang thì gia tốc trọng trờng g A. chỉ ảnh hởng tới chu kỳ dao động của con lắc thẳng đứng. B. không ảnh hởng tới chu kỳ dao động của cả con lắc thẳng đứng và con lắc nằm ngang. C. chỉ ảnh hởng tới chu kỳ dao động của con lắc lò xo nằm ngang. D. chỉ không ảnh hởng tới chu kỳ con lắc lò xo nằm ngang. 9 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c 118. Cùng một địa điểm, ngời ta thấy trong thời gian con lắc A dao động đợc 10 chu kỳ thì con lắc B thực hiện đợc 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm. Độ dài của mỗi con lắc là: A. 6cm và 22cm. B. 9cm và 25cm. C. 12cm và 28cm. D. 25cm và 36cm. 119. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng tạo thành 45 0 so với phơng nằm ngang thì gia tốc trọng trờng A. không ảnh hởng đến tần số dao động của con lắc. B. không ảnh hởng đến chu kỳ dao động của con lắc. C. làm tăng tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phơng nằm ngang. D. làm giảm tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phơng nằm ngang. Các câu hỏi và bài tập tổng hợp kiến thức 120. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối l- ợng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng A. tăng lên 3 lần.B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 121. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1min chất điểm thực hiện đợc 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là A. v max = 1,91cm/s. B. v max = 33,5cm/s. C. v max = 320cm/s. D. v max = 5cm/s. 122. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3 2 thì li độ của chất điểm là 3 cm, phơng trình dao động của chất điểm là A. .cm)t10cos(32x = B. .cm)t5cos(32x = C. .cm)t10cos(32x = D. .cm)t5cos(32x = 123. Vật dao động điều hoà theo phơng trình: x = 2cos(4t - /3)cm. Quãng đờng vật đi đợc trong 0,25s đầu tiên là A. 4cm. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm. 124. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = 2 ). Vận tốc của vật khi qua VTCB là: A. v = 6,28cm/s. B. v = 12,57cm/s. C. v = 31,41cm/s. D. v = 62,83cm/s. 125. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N, gia tốc cực đại của vật là 2m/s 2 . Khối lợng của vật là A. m = 1kg. B. m = 2kg. C. m = 3kg. D. m = 4kg. 126. Một chất điểm dao động điều hoà có phơng trình dao động x = 4cos(4t)cm. Thời gian chất điểm đi đợc quãng đờng 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là A. t = 0,750s. B. t = 0,375s. C. t = 0,185s. D. t = 0,167s. 27. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động, (lấy g = 2 m/s 2 ). Chu kỳ dao động tự do của vật là A. T = 1,00s. B. T = 0,50s. C. T = 0,32s. D. T = 0,28s. 128. Một chất điểm khối lợng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phơng trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ. Dao ng Cõu 1:Chn cõu ỳng nht trong cỏc cõu sau : A. Con lc lũ xo gm mt vt nng treo vo lũ xo. B. Con lc n gm mt vt nng treo vo mt si dõy khụng gión cú khi lng khụng ỏng k. C. Con lc lũ xo gm mt vt nng cú khi lng m treo vo lũ xo cú cng l k. D. Tt c u ỳng. Cõu 2: Chn cõu ỳng trong cỏc cõu sau õy: A. Biờn dao ng ca con lc lũ xo ch ph thuc cỏch chn gc thi gian. B. Chu k con lc n ph thuc biờn khi dao ng vi biờn nh. 10 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com [...]... a im trờn mt trng: A Dao ng ca con lc lũ xo v dao ng ca con lc n khụng phi l dao ng t do B Dao ng ca con lc lũ xo v dao ng ca con lc n l dao ng t do C Dao ng ca con lc lũ xo l dao ng t do cũn dao ng ca con lc n khụng phi l dao ng t do D Dao ng ca con lc lũ xo khụng phi l dao ng t do cũn dao ng ca con lc n l dao ng t do Cõu 5: iu no sau õy l ỳng: A Chu k dao ng nh ca con lc n t l thun vi g B Chu k con... Dao ng l dao ng cú biờn gim dn theo thi gian Nguyờn nhõnl do ma sỏt Ma sỏt cng ln thỡ s cng nhanh. A iu ho B Tt dn C T do D Cng bc Cõu 5: Chn cõu tr li sai: A Dao ng tt dn l dao ng cú biờn gim dn theo thi gian B Dao ng cng bc l dao ng di tỏc dng ca ngoi lc bin thi n tun hon C Khi cng hng dao ng: tn s dao ng ca h bng tn s riờng ca h dao ng D Tn s ca dao ng cng bc luụn bng tn s riờng ca h dao ng: Cõu... Vn c 8 DAO NG CNG BC: 111: Chn phỏt biu ỳng: a Trong dao ng cng bc thỡ tn s dao ng bng tn s dao ng riờng b Trong i sng v k thut, dao ng tt dn luụn luụn cú hi c Trong i sng v k thut, dao ng cng hng luụn luụn cú li d Trong dao ng cng bc thỡ tn s dao ng l tn s ca ngoi lc v biờn dao ng ph thuc vo s quan h gia tn s ca ngoi lc v tn s riờng ca con lc 112: S cng hng xy ra trong dao ng cng bc khi: A H dao ng... hng xy ra trong dao ng cng bc khi: A H dao ng vi tn s dao ng ln nht B Ngoi lc tỏc dng lờn vt bin thi n tun hon C Dao ng khụng cú ma sỏt D Tn s dao ng cng bc bng tn s dao ng riờng 113: Chn cõu sai khi núi v dao ng cng bc A L dao ng di tỏc dng ca ngoai lc bin thi n tun hon B L dao ng iu ho C Cú tn s bng tn s ca lc cng bc D Biờn dao ng thay i theo thi gian 114 iu kin no sau õy l iu kin ca s cng hng ?... 1 = (hoc (2n+1) ) hai dao ng ngc pha B 2 1 = hai dao ng ngc pha 2 C 2 1 =0 (hoc 2n ) hai dao ng cựng pha D 2 1 = hai dao 2 ng vuụng pha 106: Hai dao ng iu hũa thnh phn cựng phng, cựng tn s, cựng pha cú biờn ln lt l 6cm v 8cm, biờn dao ng tng hp khụng th l: A 6cm B 8cm C 4cm D 15cm 107: Mt vt thc hin ng thi hai dao ng : x 1 = 2cos 4t cm; x2 = 4cos(4t - ) cm.Biờn dao ng tng hp l A 4cm B... Cõu 6:Trong dao ụng tt dn: A Biờn gim nhanh hn vn tc cc i theo thi gian B Biờn gim chm hn vn tc cc i theo thi gian C Biờn gim cựng bc vn tc cc i theo thi gian D C A, B, C u khụng ỳng Cõu 7: B phn úng, khộp ca ra vo t ng l ng dng ca: A Dao ng tt dn B T dao ng C Cng hng dao ng D Dao ng cng bc Cõu 8: Mt con lc dao ng tt dn C sau mi chu kỡ biờn gim 2,4% Phn nng lng ca con lc b mt trong mt dao ng ton... bng nhau thỡ: A Dao ng tng hp cú tn s gp hai ln dao ng thnh phn B Dao ng tng hp cú biờn bng hai ln biờn dao ng thnh phn C Dao ng tng hp cú biờn bng khụng khi hai dao ng ngc pha nhau D Chu k ca dao ng tng hp bng hai ln chu k ca dao ng thnh phn 103: Mt vt tham gia ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s: x1 = A1cos(t +1) v x2 = A2cos(t +2) Biờn ca dao ng tng hp l A A = A1 + A2 + 2A1A2cos(2 - 1)... Khi vt dao ng v trớ cõn bng thỡ ng nng ca h ln nht D Khi vt chuyn ng v v trớ biờn thỡ ng nng ca vt tng 73 C nng ca mt cht im dao ng iu ho t l thun vi 30 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com A biờn dao ng B li ca dao ng C bỡnh phng biờn dao ng D chu kỡ dao ng 74 ng nng ca dao ng iu ho bin i theo thi gian: A Tun hon vi chu kỡ T B Khụng i C Nh mt hm cosin D Tun hon vi chu kỡ T/2 75: Mt vt dao ng iu... ca dao ng tng hp ca hai dao ng iu ho cựng phng cựng tn s ? A Ph thuc vo lch pha ca hai dao ng thnh phn A T =2 32 Gmail: Ngongiovohinh.1264@Gmail.Com Trn Vn c B Ph thuc vo tn s ca hai dao ng thnh phn C Ln nht khi hai dao ng thnh phn cựng pha D Nh nht khi hai dao ng thnh phn ngc pha 102: Hóy chn phỏt biu ỳng: Nu mt vt tham gia ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s cú biờn bng nhau thỡ: A Dao. .. ca h dao ng t do ph thuc biờn D Chuyn ng ca con lc n xem l dao ng t do ti 1 v trớ xỏc nh Cõu 3: Chn cõu ỳng: A Nng lng ca dao ng iu hũa bin thi n theo thi gian B Nng lng dao ng iu hũa ca h qu cu + lũ xo bng ng nng ca qu cu khi qua v trớ cõn bng C Nng lng ca dao ng iu hũa ch ph thuc c im ca h D Khi biờn ca vt dao ng iu hũa tng gp ụi thỡ nng lng ca h gim mt na Cõu 4:Ti mt a im trờn mt trng: A Dao ng . của con lắc lò xo và dao động của con lắc đơn không phải là dao động tự do. B. Dao động của con lắc lò xo và dao động của con lắc đơn là dao động tự do. C. Dao động của con lắc lò xo là dao động. là dao động tự do còn dao động của con lắc đơn không phải là dao động tự do. D. Dao động của con lắc lò xo không phải là dao động tự do còn dao động của con lắc đơn là dao động tự do. Câu 5:. cm) 6 tcos(3x 1 += v cm) 3 tcos(3x 2 += . B. cm) 6 tcos(4x 1 += v cm) 6 tcos(5x 2 += . C. cm) 6 t2cos(2x 1 += v cm) 6 tcos(2x 2 += . D. cm) 4 tcos(3x 1 += v cm) 6 tcos(3x 2 = . 92.

Ngày đăng: 20/05/2015, 05:00

w