1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử 6 Bài 24 Tiết 27

15 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Bài giảng môn : Lịch sử 6 Trờng thcs hơng vĩnh Giáo viên : Trần Đình Anh 3/2011 C©u hái: ChÝnh s¸ch ®« hé cña Nhµ §êng cã g× thay ®æi so víi tríc? 1. Nớc Chăm - Pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X Bài 24 -Tiết 27 Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời Dãy hoành sơn Phan Rang NhậtNam Dãy hoành sơn Phan Rang NhậtNam Em biết gì về lãnh địa Chăm Pa cổ? - Nớc Chăm Pa cổ nằm trong quận Nhật Nam. - Huyện Tợng lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam, là địa bàn sinh sống của bộ lạc dừa thuộc nền văn hoá Đồng Thau sa huỳnh khá phát triển HONH SN I LNH PHAN RANG C H A M P A GIAO CH CU CHN NHT NAM P H N A M SIN HA PU RA Sa Huỳnh a/ Hoàn cảnh ra đời - Huyện Tợng lâm thuộc quận Nhật Nam là nơi sinh sống của ngời Chăm cổ. Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời - Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, nhà Hán không kiểm soát đợc các quận ở xa. - Năm 192-193: Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tợng Lâm giành độc lập, xng Vua và đặt Tên nớc là Lâm ấp a/ Hoàn cảnh ra đời Dãy hoành sơn Phan Rang NhậtNam Huyện Tợng Lâm ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhân dân Tợng Lâm giành đợc độc lập trong hoàn cảnh nào? Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời b/ Quá trình phát triển - Dùng lực lợng quân sự để mở rộng lãnh thổ. - Đổi tên nớc là Chăm - Pa, đóng đô ở Sin-Ha-Pu-Ra ( Trà Kiệu Quảng Nam. a/ Hoàn cảnh ra đời Có tốc độ phát triển khá nhanh, diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự, tấn công các n'ớc láng giềng để mở rộng lãnh thổ. Dãy hoành sơn Phan Rang NhậtNam Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X b/ Quá trình phát triển a/ Hoàn cảnh ra đời a/ Kinh tế Kinh tế chính của nhân dân Chăm-pa là gì? - Nông nghiệp: Nông nghiệp: là kinh tế chính. + Trồng lúa nớc mỗi năm 2 vụ. + Làm ruộng bậc thang ở sờn đồi núi. + Công cụ lao động bằng sắt, dùng trâu bò kéo. Trồng lúa 1 năm 2 vụ Ruộng bậc thang Sức kéo: Trâu, bò Xe guồng nớc - Thủ Công nghiệp: Nêu các đặc điểm về Thủ Công nghiệp và Thơng nghiệp? - Thơng nghiệp : Thủ CN: Làm đồ gốm khá phát triển. Thơng nghiệp: trao đổi buôn bán với Giao Châu, Trung quốc, ấn độ. Ngoài ra: +Trồng cây ăn quả: Cau, dừa, mít, + Cây công nghiệp: bông, gai; + Khai thác lâm thổ sản, đánh bắt cá. Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X b/ Quá trình phát triển a/ Hoàn cảnh ra đời a/ Kinh tế - Nông nghiệp:Trồng lúa nớc, ruộng bậc thang, dùng sức kéo, - Thủ Công nghiệp: Làm đồ gốm - Thơng nghiệp : Buôn bán với nớc ngoài Nhân dân Chăm pa đã đạt đợc trình độ phát triển kinh tế nh nhân dân các vùng xung quanh. } + Biết sử dụng công cụ bằng sắt, biết sử dụng sức kéo của Trâu bò. + Biết trồng lúa 1 năm 2 vụ, biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. + Biết buôn bán với ngời nớc ngoài. Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X b/ Quá trình phát triển a/ Hoàn cảnh ra đời a/ Kinh tế b/ Văn hóa: Em có nhận xét gì về trình độ phát triển văn hóa của ngời Chăm pa? ( Về chữ viết, tôn giáo, tín ngỡng) + Chữ viết: Có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của ấn Độ + Tôn giáo: Theo đạo Bàlamôn, đạo Phật. + Tín ng'ỡng: Có phong tục hoả táng ng ời chết, ăn trầu, ở nhà sàn. Thng ba ngụi Trimurti (t trỏi sang: Brahma, Vishnu, Shiva), phớa trờn l ch OM hay AUM biu tng ca o B La Mụn. Qua quan sát 2 hình ảnh em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của dân tộc chăm? + Kiến trúc: có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo, Tiêu biểu là Tháp Chăm, đền tợng, V n Chm Hỡnh trang trớ di chõn thỏp Chm Hỡnh trang trớ nh thỏp Quan hệ giữa ngời Chăm và ngời Việt nh thế nào? Có mối quan hệ chặt chẽ, lâu đời . Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tợng Lâm, Nhật Nam đợc nhân dân Giao Châu ủng hộ.Nhân dân Tợng Lâm, Nhật Nam hởng ứng cuôc khởi nghĩa Hai Bà Trng. Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời a/ Hoàn cảnh ra đời Năm 192-193: Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tợng Lâm giành độclập, xng Vua và đặt tên nớc là Lâm ấp b/ Quá trình phát triển Đổi tên nớc là Chăm - Pa, đóng đô ở Sin-Ha-Pu-Ra 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X a/ Kinh tế Nông nghiệp Thủ C.nghiệp Thơng nghiệp b/Văn hóa: Chữ viết Tôn giáo Tín ngỡng Kiến trúc [...]... nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào được công nhận là di sản văn hoá thế giới? A Khu thánh địa Mỹ sơn ( Quảng Nam) B Tháp Chăm ( Phan Rang) C Cố đô Huế D Phố cổ Hội An Học bài theo câu hỏi sgk Chuẩn bị bài sau: Bài 25: Ôn tập chương III . ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X Bài 24 -Tiết 27 Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời Dãy hoành. Biết sử dụng công cụ bằng sắt, biết sử dụng sức kéo của Trâu bò. + Biết trồng lúa 1 năm 2 vụ, biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. + Biết buôn bán với ngời nớc ngoài. Bài 24 Tiết 26: Nớc. ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhân dân Tợng Lâm giành đợc độc lập trong hoàn cảnh nào? Bài 24 Tiết 26: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nớc Chăm-Pa độc lập ra đời b/ Quá trình phát

Ngày đăng: 19/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w