1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Doi thua - van 11

9 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 90 KB

Nội dung

i Tha - Nam Cao- Ngày soạn ; 4-12-2010 Ngày dạy: 6-12-2010 Tiết :17 A. Mc tiờu bi hc -Hiu c bi kch tinh thn au n ca ngi ngh s nghốo cú hoi bóo trong xó hi c v thỏi thng cm ,trõn trng ca NCao vi h. -Ch mang tinh thn nhõn o sõu sc, mi m th hin qua vic miờu t tn bi kch tinh thn ca ngi trớ thc nghốo. -Thy c ngh thut mt tõm lớ nhõn vt , thy c ngh thut k chuyn v ngụn ng sc ca tgi. - Bit cỏch c hiu 1 tphm vhc ni ting ca NCao. B.Chuẩn bị +Thầy:Soạn giáo án -Sgk +Sgv ng vn nõng cao 11. -Sỏch tham kho v tỏc gia NCao. +Trò:Soạn bài C.Tiến trình lên lớp 1- n nh t chc : 2-Kim tra bi c : 3-Bi mi: Hoạt động thầy- trò Hoạt động 1 : Hớng dẫn hs tìm hiểu ý ngha nhan ca tphm : em hiu ntn v nhan ca t/phm ? Hoạt động 2: Hớng dẫn hs đc - hiu vn bn Nội dung I - ý ngha nhan ca tphm : -" i tha " : ú l tn bi kch tinh thn ca ngi trớ thc TTS nghốo luụn cú s tranh gay gt gia : + 1bờn l s nghip ngh thut cao p. + 1 bờn l gỏnh nng cm ỏo go tin, cuc sng i thng y thiu thn. => Lm cho ngi trớ thc TTS cm thy luụn rn vt , mỡnh sng 1 cuc i tha. II .c - hiu vn bn : 1- Bi kch tinh thn th nht : Hộ x/hiện trong t/p là 1nhà văn có những ước mơ, hoài bão và lí tưởng sống NTN ? Việc ý thức đc tình trạng sống thừa như thế cho ta thấy đ điểm gì nổi bật ở n/vật này ? truyện thể hiện những mâu thuẫn cứ trở đi trở lại giằng xé nội tâm n/v Hộ . Đó là những mâu thuẫn gì ? Vì sao Hộ kg giải quyết đc những mâu thuẫn đó ? Nỗi đau tinh thần của Hộ là nỗi đau gì ? ( là bi kịch của gánh nặng cơm áo, của cuộc sống nghèo khổ ) Toàn bộ t/p nhà văn tập trung làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần của nhà văn Hộ -> cũng là bi kịch của người TTTTS nghèo. -Đó là bi kịch của người trí thức có ý thức về sự sống,muốn k/định trong cuộc đời bằng 1sự nghiệp v/c có ích cho xh, cũng có nghĩa là muốn nâng cao g/trị đ/s của mình. Nhưng cuối cùng bị gánh nặng cơm áo đè bẹp phải chịu sống 1 c/s vô ích , sống 1 c/đời thừa : + Hộ : * Từng ôm ấp 1hoài bão lớn về 1 sự nghiệp v/c * Sãn sàng hi sinh tất cả ,cống hiến cả đời mình cho nghề văn -> Coi v/c là lẽ sống là lí tưởng. * Anh khao khát vinh quang để khẳng định cá nhân mình trước c/đời -> không thích sống 1 c/s vô danh vô nghĩa. => Anh q/thực hiện hoài bão cao đẹp = t/cả niềm say mê, ý trí mãnh liệt của mình. - Nhưng bị 1 lực cản tầm thường mà ghê gớm đó là gánh nặng vợ con, Hộ đã phải ra sức dể kím tiền = nghề duy 1 mà mình có thể làm dược - đó là nghề viết văn. - Hộ đã phải viết thứ v/c kg có t tưởng , viết nhanh , viết nhiều, tức là phải viết dễ dãi , cẩu thả - -> thứ v/c = phẳng quá ư dễ dãi. Điều đau đớn của Hộ là phải viết thứ v/c mà chính lương tâm anh kg thể nào chấp nhận được , vậy mà vẫn phải viết như kẻ "bất lương ,đê tiện ." => Đây là nỗi đau tinh thần to lớn kg nguôi và khó có thể xoa dịu đc đối với người trí thức có ý thức s sắc về gtrị c/s, khát khao đc sống có ý nghĩa mà phải sống c/đời thừa. 2- Bi kịch tinh thần thứ 2 của nhà văn Hộ Hãy phân tích mâu thuẫn trong tâm hồn của nhà văn Hộ giữa tình thương và lí tưởng ? hãy tìm những chi tiết để minh hoạ ? Hộ đã biện bạch cho mình ntn khi chưa thực hiện đc ước mơ ? Hộ đã giải quyết nổi buồn khổ của mình bằng cách nào ? Anh ta đã có hành đg gì khi say rượu ? Sau hành đg đó anh ta có day dứt gì kg ? vì sao ? Tại sao bi kịch này lại đau đớn hơn bi kịch trước ? - Hé là con người coi tình thương là nguyên tắc sống cao nhất , anh đã hi sinh tất cả chỉ vì tình thương , nhưng anh lại vi phạm vào lẽ sống tình thương của chính mình: + Anh đã dang tay cứu vớt cuộc đời của mẹ con Từ đã hi sinh sự nghiệp vì gánh nặng g/đình. + Nhưng khi nhận ra sự nghiệp bị sụp đổ, vỡ mộng , Hộ vô cùng đau đớn bế tắc , Hộ chỉ có thể giỉ thoát tình cảnh này = cách thoát li vợ con. + Nhưng anh kg thể hành động như vậy , dù có cả 1 triết lí cao siêu khuyến khích : " phải biết ác , biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ ". + Tuy đã chấp nhận và lựa chọn song lương tâm của 1nhà văn chân chính vẫn kg thể thanh thản khi đôi tay vẫn còn cho ra đời những t/p vô vị nhạt nhẽo. + Hộ vẫn ngấm ngầm đau khổ vì kg thực hiện đc ước mơ đời mình, vì thấy mình sống 1 cách vô nghĩa , vô ích. Và cũng có lúc anh đã phải tự biện bạch cho mình : " ta đành phí đi 1 vài năm để kiếm tiền dễ dàng đâu ." -Song ước mơ chỉ là hão huyền , gánh nặng cơm áo , cuộc sống g/đ của Hộ kg 1 phút đc yên tĩnh , thư thái. Anh đã tìm đến rượu để giải sầu, nhưng rượu càng nung nấu thêm cái sầu uất kg nguôi.Trong cơn say , trong bế tắc anh đã trút vào vợ con- những ng mà anh thương yêu nhất. Khi tỉnh rượu anh đã rất ân hận về hành vi của mình, tự xỉ vả mình là kẻ khốn nạn . => Bi kịch này còn đau đớn hơn bi kịch trước . Tóm lại : NCao đã m/tả rất sắc sảo tình trạng con ng bị đẩy đến chỗ tàn nhẫn, song dù rơi vào vực sâu bế tắc, đau khổ , trong những cơn vật vã quằn quại con ng vẫn vươn lên lẽ sống nhân đạo kg buông xuôi. 3 - Những ý kiến sâu sắc tiến bộ về q/đ NT của NCao : Rỳt ra nhn xột sau khi phõn tớch 2 tn bi kch ca nh vn H ? trong t/p NCao ó th hin nhng q/n ca mỡnh ntn ? ->Qua bi kch tinh thn nh vn H , NCao ó p/ a c : + tỡnh cnh au kh b tc ca ng trớ thc TTS nghốo kg cú ch ng trong xó hi . + khng nh s chin thng ca CNNo. 4 -Ngh thut c sc ca t/p : - NCao núi lờn c m ca mỡnh v 1 t/p chõn chớnh : " 1 t/p tht cú g/tr ,phi vt lờn trờn t/c cỏc boố cừi v gii hn ng gn ng hn. " => t/g mun núi n g/tr ớch thc ca v/c th hin lớ tg No ln lao ( VH phi cpn nhng gỡ liờn quan n vn mnh ca loi ng." - NCao ó phỏt biu rt hay rt xỏc ỏng v y/c tỡm tũi khỏm phỏ ca ngh vn : " V/c kg cn nhng ng th khộo tay nhng gỡ cha cú ". - Ncao ó t ra rt nghiờm khc v l/ng NT , /v lng tõm trỏch nhim ca ng cm bỳt : " s cu th trong bt c ngh gỡ cng l s bt lng, s cu th trong v/c thỡ tht l ờ tin ". IV. Củng cố GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học V. Hớng dẫn tự học - Đoc kĩ tác phẩm - Viết bài văn :phân tích nhân vật Hộ D . Rút kinh nghiệm Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản. Ngày soạn: 24/ 11/ 2010 Ngày giảng: 27/ 11 / 2010. Tiết 12 A . Mục tiêu bài học Giúp học sinh: + Củng cố và nâng cao thêm nhữg hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng một số kiểu câu thờng dùng trong văn bản tiếng Việt. + Biết phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thờng dùng, biết sử dụng một số kiểu câu thích hợp khi giao tiếp. + Có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hớng dẫn hs dùng kiểu câu bị động HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi. GV định hớng thảo luận, chuẩn xác kiến thức. Bài tập 1. Bài tập 2. I. Dùng kiểu câu bị động. - Bài tập 1. Câu bị động Câu chủ động Nhận xét. - hắn cha đợc một ngời đàn bà nào yêu cả. - cha một ng- ời đàn bà nào yêu hắn cả. - Câu không sai nhng không nối tiếp ý ở câu trớc; không tiếp tục đề tài về"hắn" mà về "một ngời đàn bà nào" đó. - Bài tập 2. Câu bị động: Đời hắn cha bao giờ đợc săn sóc bởi một bàn tay đàn bà. * Kết luận: - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật, thực hiện một hoạt động hớng vào ngời, vật - Nhắc lại khái niệm câu chủ động câu bị động ? ( Ngữ văn 7) Hớng dẫn hs thực hành dùng kiểu câu có khởi ngữ. HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức. Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. Hớng dẫn hs tìm hiểu dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. HS thảo luận nhóm theo câu hỏi bài tập SGK. GV chuẩn xác kiến thức. bài tập 1. khác( chỉ chủ thể của hoạt động). - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đ- ợc hoạt động của ngời, vật khác hớng vào ( chỉ đối tợng của hoạt động ) II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ. - Bài tập 1. a/ Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn. Khởi ngữ: Hành b/So sánh: Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu trớc. - Bài tập 2. Phơng án C - Bài tập 3. a/ - Đầu câu thứ hai - Có ngắt quãng: Dấu phẩy. - Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên t- ởng với điều đã nói trong câu trớc. b/ - Đầu câu thứ hai - Có ngắt quãng: Dấu phẩy - Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trớc. III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. - Bài tập 1. a/ Phần in đậm nằm đầu câu. b/ Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ. Bài tập 2. Bài tập 3. HS đọc mục IV SGK và trả lời câu hỏi. GV định hớng nội dung tổng kết. - Tất cả những kiểu câu trên đều có chung những đặc điểm gì ? c/ Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cời. - Bài tập 2. Phơng án C. - Bài tập 3. a/ Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận đợc phiếu trát của Sơn Hng Tuyên đốc bộ đờng b/ Không có tác dụng liên kết văn bản, không thể hiện thông tin, mà dùng phân biệt thông tin thứ yếu ( phần đầu câu)với thông tin quan trọng( phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc) IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản. - Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu. - Tất cả các thành phần trên thờng thể hiện thông tin đã biết từ những câu đi trớc trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên t- ởng từ những câu đi trớc, hoặc một thông tin không quan trọng. - Việc sử dụng những kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản. Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu Ngày soạn: 26 - 11-2010 Ngày dạy : 27 -11-2010 Tiết 22 A . Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Giúp HS nắm đợc vai trò của trật tự các bộ phận trong câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản. - Tích hợp với các văn bản và tập làm văn đã học. - Rèn kỹ năng viết câu, sửa lỗi câu. - Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự câu, sắp xếp từ ngữ khi nói và viết Hoạt động của GV và HS. Nội dung HS đọc mục I . Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức. - Nhóm 1: Bài tập 1 Đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét - Nhóm 2: Bài tập 2 Đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét - Nhóm 3: Bài tập 3. Đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét I. Trật tự trong câu đơn. Bài tập 1. a/ Có thể sắp xếp theo trật tự " rất sắc, nhng nhỏ": câu không sai về ngữ pháp và ý nghĩa. ( Đều là thành phần phụ cho danh từ "con dao") Nhng đặt trong đoạn văn này thì không phù hợp với mục đích đe dọa, uy hiếp đối phơng. b/ Việc sắp xếp theo trật tự "nhỏ, nhng rất sắc" có tác dụng xác định trọng tâm thông báo là "rất sắc", phù hợp với hàm ý đe dọa, uy hiếp. c/ Trật tự các từ ngữ trong trờng hợp này lại phù hợp: Nhằm mục đích chế nhạo, phủ định tác dụng của con dao. Bài tập 2. - Cách viết thứ nhất là phù hợp vì trọng tâm thông báo là "rất thông minh". Bài tập 3. - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, hoặc cuối câu. Do đó ta thấy các trạng ngữ trong 3 đoạn trích đặt ở 3 vị trí khác nhau là phù hợp với nội dung thông báo. Bài tập 1 Hs thảo luận a,b trình bày Gv nhận xét Bài tập 2. Hs thảo luận Gv nhận xét Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi ngữ cảnh, câu có một mục đích, một nhiệm vụ khác nhau. Ngời nói ( viết ) thực hiện những hành động nói khác nhau. Vì thế cần xác định trọng tâm thông báo của câu ở mỗi tình huống và trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu để phục vụ tốt cho mục đích giao tiếp. II. Trật tự trong câu ghép. Bài tập 1. a/ Vế chính: Hắn lại nao nao buồn. Vế phụ chỉ nguyên nhân đặt sau: là vì mẩu chuyện ấy rất xa xôi. Liên kết dễ dàng với nội dung các câu đi sau. b/ Vế chỉ sự nhợng bộ đặt sau để bổ sung thông tin. Bài tập 2. - Chọn phơng án C. . i Tha - Nam Cao- Ngày soạn ; 4-1 2-2 010 Ngày dạy: 6-1 2-2 010 Tiết :17 A. Mc tiờu bi hc -Hiu c bi kch tinh thn au n ca ngi ngh s nghốo cú hoi. +Thầy:Soạn giáo án -Sgk +Sgv ng vn nõng cao 11. -Sỏch tham kho v tỏc gia NCao. +Trò:Soạn bài C.Tiến trình lên lớp 1- n nh t chc : 2-Kim tra bi c : 3-Bi mi: Hoạt động thầy- trò Hoạt động 1 :. câu trớc. - Bài tập 2. Phơng án C - Bài tập 3. a/ - Đầu câu thứ hai - Có ngắt quãng: Dấu phẩy. - Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên t- ởng với điều đã nói trong câu trớc. b/ - Đầu câu

Ngày đăng: 19/05/2015, 11:00

Xem thêm

w