1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo dục công dân 9

83 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 580,5 KB

Nội dung

Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 Ngày soạn: 22 / 08 / 2010 Ngày dạy: 24 / 08 / 2010 Tiết 1: Chí công vô t A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là chí công, vô t. Những biểu hiện của phẩm chất chí công, vô t. Vì sao phải chí công, vô t. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công, vô t hoặc không chí công, vô t trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí công, vô t. 3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công, vô t. - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính t lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. B. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, sgk, sgv, phiếu học tập. 2. HS: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề. C. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới * Gv giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề. Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đờng và Trần Trung Tá? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nớc? Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện đức tính gì? Mong muốn của Bác Hồ là gì? I. Đặt vấn đề 1. Tô Hiến Thành- một tấm gơng về chí công vô t. - Tô Hiến Thành dùng ngời căn cứ vào việc ai có khả năng gánh vác công việc chung của đất nớc. - Việc làm của ông xuất phát từ lợi ích chung. Ông là ngời công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải. 2. Điều mong muốn của Bác Hồ. - Bác mong muốn tổ quốc đợc giải 1 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác nh thế nào? Việc làm của Tô Hiến Thành và chủ tịch Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất của đức tính gì? Qua hai câu chuyện về Tô Hiến Thành và Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi ngời? -> Học tập, tu dỡng theo gơng Bác Hồ, để góp phần xây dung đất nớc giàu đẹp hơn nh Bác hằng mong ớc. - GV: Chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi ngời. Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà biểu hiện bằng một việc làm cụ thể, là sự kết hợp giữa nhận thức về khái niệm, ý nghĩa với thực tiễn cuộc sống. * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô t? Vì sao? - Làm việc vì lợi ích chung. - Giải quyết công việc công bằng. - Chỉ chăm lo lợi ích của mình. - Không thiên vị. - Dùng tiền bạc của nhà nớc cho việc cá nhân. Thế nào là chí công vô t? Chí công vô t có ý nghĩa nh thế nào trong phóng, nhân dân đợc hạnh phúc, ấm no. - Mục đích của Bác là làm cho ích quốc, lợi dân => Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ là biểu hiện của phẩm chất chí công vô t. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm. - Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2. ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t. - Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, góp phần làm cho đất nớc 2 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 cuộc sống? Những hành vi nào dới đây trái với phẩm chất chí công vô t? - Giải quyết công việc thiên vị. - Sống ích kỉ, chỉ lo cho lợi ích cá nhân. - Tham lam vụ lợi. - Cố gắng vơn lên thành đạt bằng tài năng. - Che dấu khuyết điểm cho ngời thân, ngời có chức, có quyền. Chúng ta cần phải rèn luyện đức tính chí công vô t nh thế nào? Hãy nêu ví dụ về lối sống chí công vô t và không chí công vô t mà em biết? Chí công vô t Không chí công vô t - Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình. - Hiến đất để xây trờng học. - Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại. - Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo. - Chiếm đoạt tài sản của nhà nớc. - Lấy đất công bán thu lợi riêng. - Bố trí việc làm tốt cho con, cháu họ hàng. - Trù dập những ngời tốt. * Hoạt động 3: HDHS luyện tập. Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô t hoặc không chí công vô t? Vì sao? giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 3. Cách rèn luyện chí công vô t. - ủng hộ, quý trọng ngời có đức tính chí công vô t. - Phê phán hành động trái với chí công vô t. III. Luyện tập Bài tập 1. - Hành vi d, e thể hiện chí công vô t và Lan và bà Nga đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. - Những hành vi a, b, c, đ thể hiện không chí công vô t vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm cá nhân chi phối mà giải quyết 3 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào ? Vì sao? D. Hớng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài. - Hoàn thành bài luyện tập. - Đọc và nghiên cứu bài mới. cônng việc một cách thiên lệch, không công bằng. Bài tập 2. - Tán thành quan điểm d, đ. - Quan điểm a: Vì chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt, cần thiết đối với tất cả mọi ngời chứ không chỉ với ngời có chức có quyền. - Quan điểm b: Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội. Mọi ngời dều chí công vô t thì đất nớc sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống của nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc. - Quan điểm c: Phẩm chất chí công vô t cần đợc rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ thông qua lời nói, việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi ngời xung quanh. Bài tập 3. Ngày soạn: 03 / 09 / 2010 Ngày dạy: 06 / 09 / 2010 Tiết 2: Tự chủ A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là tự chủ; ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. - Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một ngời có tính tự chủ. 2. Kĩ năng - Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ. 4 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 - Biết đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ. 3. Thái độ - Tôn trọng những ngời biết sống tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi ngời và trong những công việc cụ thể của bản thân. B. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án,sgk, sgv. 2. HS: Soạn bài. C. Tiến trình bài dạy 1. Bài cũ: Thế nào là chí công vô t? Chí công vô t có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? Đáp án: - Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. - ý nghĩa: Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, góp phần làm cho đất n- ớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Bài mới * Gv giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề. - GV gọi HS đọc truyện: Một ngời mẹ. Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm nh thế nào? Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to lớn của gia đình. Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? Trớc đây N là HS có những u điểm gì? Những hành vi sai trái của N sau này là gì? Vì sao N lại có một kết cục xấu nh vậy? Qua hai câu chuyện trên em rút ra bài học gì? -> Bà Tâm là ngời có tính tự chủ, vợt khó khăn, không bi quan, chán nản. I. Đặt vấn đề 1. Một ngời mẹ. - Bà Tâm là ngời làm chủ tình cảm và hành vi của mình. 2. Chuyện của N. - Hs nêu - có sự nhận xét - N không làm chủ đợc tình cảm và hành vi của bản thân gây hậu quả cho bản thân, gia đình và xã hội. 5 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 Còn N không có tính tự chủ, thiếu tự tin và không có bản lĩnh. Nếu trong lớp em có bạn nh N thì em và các bạn nên xử lý nh thế nào? * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. Biết làm chủ bản thân là ngời có đức tính gì? Em hiểu tự chủ là gì? Em sẽ xử lí nh thế nào khi gặp các tình huống sau: - Có bạn tự nhiên ngất trong giờ học. - Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra. - Bố mẹ cha thể đáp ứng mong muốn của con. Ngời có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? Ngày nay, trong cơ chế thị trờng, tính tự chủ có còn quan trọng không? Vì sao? Ví dụ minh họa? Vậy tính tự chủ có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? Muốn rèn luyện tính tự chủ ta phải làm gì? -> Tập điều chỉnh hành vi, thái độ. -> Hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hởng thụ cá nhân. -> Suy nghĩ trớc và sau khi hành động. -> Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa khuyết điểm. * Hoạt động 3: HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: Em đồng ý với những ý kiến nào? Vì sao? - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết -> Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn hòa hợp với lớp, với cộng đồng để bạn trở thành ngời tốt. Phải có đức tính tự chủ để hông mắc phải sai lầm nh N. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm. - Tự chủ là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống. 2. ý nghĩa của tính tự chủ. - Tính tự chủ giúp con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức, có văn hóa. - Tính tự chủ giúp con ngời vợt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ. 3. Cách rèn luyện tính tự chủ. - Suy nghĩ kĩ trớc khi nói và hành động. - Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. III. Luyện tập Bài tập 1. - Đồng ý với ý kiến: a, b, d, e. 6 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét-> GV nhận xét. Giải thích câu ca dao? Em có nhận xét gì về việc làm của Hằng? D. Hớng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài. - Hoàn thành bài luyện tập. - Đọc và nghiên cứu bài mới. - Đồng ý với các ý trên vì đó chính là những biểu hiện của sự tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn. - Các ý ( c, d) không đúng vì ngời có tính tự chủ phải là ngời biết tự điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau. Không hành động một cách mù quáng hoặc theo ý thích cá nhân của mình nếu ý thích đó là không đúng , không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện hay chuẩn mực xã hội. Bài tập 2. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân - Câu ca dao có ý nói khi con ngời đã có quyết tâm thì dù bị ngời khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình. Bài tập 3. - Việc làm của Hằng biểu hiện thiếu tự chủ trong suy nghĩ và hành động. Ngày soạn: 10/ 09 / 2010 Ngày dạy: 13/ 09 / 2010 Tiết 3 : Dân chủ và kỉ luật A. Mục tiêu cần đạt 7 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 1. Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật. Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trờng và trong đời sống xã hội. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Kĩ năng: Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. - Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt ( cha tốt) tính dân chủ và tính kỉ luật. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trờng và cộng đồng xã hội. - ủng hộ những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật. Biết góp ý, phê phán những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật. B. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, tranh minh hoạ, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. C. Tiến trình bài dạy. 1. Bài cũ: Thế nào là tính tự chủ? Tính tự chủ có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống của con ngời? Hãy nêu một tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em gặp ở trờng và nêu cách ứng xử phù hợp Đáp án: - Tự chủ là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống. - ý nghĩa:+ Tính tự chủ giúp con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức, có văn hóa. + Tính tự chủ giúp con ngời vợt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ. 2. Bài mới * Gv giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề. - GV gọi HS đọc hai tình huống SGK * Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn) - GV nêu vấn đề: + Nhóm 1, 2: Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên. + Nhóm 3: Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A. + Nhóm 4: Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là ngời nh thế nào? I. Đặt vấn đề 1. Chuyện của lớp 9A. 2. Chuyện ở một công ti. -> Ông giám đốc là ngời độc đoán, 8 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét-> GV nhận xét. Có dân chủ Thiếu dân chủ - Các bạn thảo luận sôi nổi. - Đề xuất chỉ tiêu cụ thể. - Thảo luận về các biện pháp thực hiện những vấn đề chung. - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. - Thành lập đội cờ đỏ. - Công nhân không đợc bàn bạc, góp ý về yêu cầu của giám đốc. - Sức khỏe công nhân giảm sút. - Công nhân kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất, tinh thần nhng giám đốc không đáp ứng yêu cầu của công nhân. Sự kết hợp giữa biện pháp dân chủ và biện pháp kỉ luật của lớp 9A. Biện pháp dân chủ Biện pháp kỉ luật - Mọi ngời cùng đợc tham gia bàn bạc. - ý thức tự giác. - Biện pháp tổ chức thực hiện. - Các bạn tuân thủ quy định tập thể. - Cùng thống nhất hoạt động. - Nhắc nhở, đôn đốc thực hiện kỷ luật Qua hai tình huống trên em có nhận xét gì? * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. Em hiểu thế nào là dân chủ? chuyên quyền, gia trởng. - Phát huy tính dân chủ và kỉ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9A. - Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây nên hậu quả xấu cho công ty. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm. 9 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 Em hiểu thế nào là kỉ luật? Lớp em đã thực hiện dân chủ và kỉ luật nh thế nào? Tác dụng của dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có dân chủ, kỉ luật? Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật nh thế nào? * Hoạt động 3: HDHS luyện tập. Những việc làm nào thể hiện tính dân chủ, thiếu dân chủ, thiếu kỉ luật? Hãy phân tích và chứng minh nhận định Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể ? D. Hớng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài. - Hoàn thành bài luyện tập. - Đọc và nghiên cứu bài mới. - Dân chủ là: Mọi ngời làm chủ công việc, đợc biết, đợc tham gia, đợc kiểm tra, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội - Kỷ luật là: Tuân theo quy định chung của cộng đồng, tổ chức, xã hội để đạt đợc chất lợng, hiệu quả trong công việc. 2. Tác dụng. - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 3. Biện pháp rèn luyện. - Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỷ luật. - Cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ, kỷ luật. - Học sinh phải vâng lời cha mẹ,thực hiện quy định của nhà trờng, lớp, tham gia dân chủ, có ý thức của một công dân. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Hoạt dộng thể hiện dân chủ: a, c, d. - Thiếu dân chủ: b. - Thiếu kỉ luật: d. 2. Bài tập 2. Ngày soạn: 18 / 09 / 2010 Ngày dạy: 20 / 09 / 2010 10 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh . Ngày soạn: 10/ 09 / 2010 Ngày dạy: 13/ 09 / 2010 Tiết 3 : Dân chủ và kỉ luật A. Mục tiêu cần đạt 7 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010. Thiếu dân chủ: b. - Thiếu kỉ luật: d. 2. Bài tập 2. Ngày soạn: 18 / 09 / 2010 Ngày dạy: 20 / 09 / 2010 10 GV: Nguyễn Thị Hồng ánh Tr ờng THCS Liên Minh Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm. Giáo án: Giáo dục công dân 9 Năm học: 2010 2011 Ngày soạn: 22 / 08 / 2010 Ngày dạy: 24 / 08 / 2010 Tiết 1: Chí công vô t A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là chí công,

Ngày đăng: 19/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w