Tit 25. Kim tra 1 tit. Nhúm 5. Ma trận đề Ni dung kin thc Mc nhn thc Cng Nhn bit Thụng hiu Vn dng Vn dng mc cao hn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. S bin i cht. Bit c hin tng vt lớ v hin tng húa hc Hiu c hin tng vt lớ v hin tng húa hc Phõn bit c hin tng vt lớ v hin tng húa hc xy ra trong thc t S cõu hi 1 1 1 3 S im 0,5 0,5 0,5 1,5 2. Phn ng húa hc nh lut bo ton khi lng- Phng trỡnh húa hc. - Du hiu nhn bit PHH. - Bit c khỏi nim PHH v ý ngha ca PTHH. - Vit c PTHH bng ch biu din PHH - Hiu c ni dung nh lut bo ton khi lng - Tớnh c khi lng ca mt cht trong phn ng khi bit khi lng ca cỏc cht cũn li. - Lp c PTHH, - Vn dng L BTKL tớnh toỏn theo cỏc PTHH ó lp S cõu hi 2 2 1 2 1 1 9 S im 1 1 1 1 3 1,5 8 Tng s cõu 4 2 1 3 1 1 12 Tng s im 1,5 (15%) 1,5 (15%) 1 (10)% 1,5 (15)% 3 (30 %) 1,5 (15 %) 10 (100 %) Phần I: Trắc nghiệm: 4,5 điểm Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( ) cho các câu sau; Hiện tợng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu đợc gọi là hiện tợng . Hiện tợng chất biến đổi có tạo ra chất khác đợc gọi là hiện tợng . Câu 2. Cho các hiện tợng: 1. Đun sôi nớc thành hơi nớc. 2. Làm lạnh nớc lỏng thành nớc đá. 3. Hoà tan muối ăn vào nớc đợc nớc muối. 4. Đốt cháy một mẩu gỗ. 5. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Hiện tợng hoá học là: A) 1, 2; B) 3, 4; C) 4, 5 ; D) 3, 5 Cõu 3. Để sản xuất rợu bằng phơng pháp thủ công ngời ta làm nh sau: Thóc xay xát (I) Gạo ấu cơm n (II) Cơm + men (III) Đờng glucozơ men (IV) Rợu Giai đoạn xảy ra sự biến đổi hoá học là : A) I, II, III; B) II, III, IV; C) I, III, IV; D) I, II, IV. Hãy viết phơng trình hoá học cho phản ứng trên. Cõu 4. Câu phát biểu nào đúng trong các câu sau : A) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. B) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi phân tử này thành cht khác. C) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. D) Các phản ứng hoá học cần đợc đun nóng và có chất xúc tác. Câu 5 : Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là: A. Có chất mới sinh ra B. Không có chất mới sinh ra C. Có nguyên tử mới sinh ra D. Không có phân tử mới sinh ra Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào phản ánh bản chất của định luật bảo toàn khối lợng? 1. Trong phản ứng hóa học nguyên tử đợc bảo toàn, không tự nhiện sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi 2. Trong phản ứng hóa học, nguyên tử không bị phân chia. 3. Số phân tử các sản phẩm bằng số phân tử các chất phản ứng A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 1 D. 1 và 2 Câu 7: Trong phản ứng hóa học các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử trong mỗi chất B. Số nguyên tố tạo ra chất C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố D. Số nguyên tử của mỗi chất Câu 8: Than cháy theo phản ứng hóa học: Cacbon + khí Oxi khí Cacbonic 1. Cho biết khối lợng của Cacbon là 4,5 kg, khối lơng của Oxi là 12 kg. Khối lơng khí cacbonic tạo thành là: A. 16, 5kg, B. 16,6kg C. 17 kg D. 20kg 2. Cho biết khối lơng cacbon bằng 3 kg, khối lơng khí cacbonic bằng 11 kg. Khối lợng oxi đã tham gia phản ứng là: A. 9 kg, B. 8 kg C. 7,9 kg D. 14 kg Phần II: Tự luận: 5,5 điểm Câu 9: Sơ đồ sau mô phỏng phản ứng tạo ra khí cacbon đioxit: Hãy lập thành phơng trình chữ cho sơ đồ trên, chỉ ra đâu là chất tham gia, đâu là sản phẩm? Câu 10: Đốt cháy (phản ứng với oxi) hoàn toàn 2,1 g khí C 3 H 6 sau phản ứng thu đợc khí CO 2 và H 2 O có khối lợng 9,3 g . a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lợng oxi tham gia phản ứng. Câu 11: Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ trống có dấu ? trong các PTHH sau: Mg + O 2 ? ? + O 2 P 2 O 5 Al + ? Al 2 O 3 . Tit 25. Kim tra 1 tit. Nhúm 5. Ma trận đề Ni dung kin thc Mc nhn thc Cng Nhn bit Thụng hiu Vn dng Vn