Văn bản quê hương

20 1.2K 1
Văn bản quê hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Đoàn Anh Tuấn BÀI 19: VĂN BẢN TẾ HANH : Tiết 77: Đọc - hiểu văn bản I. Đọc - tiếp xúc văn bản • Tác giả, tác phẩm: ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh ? TẾ HANH - Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh năm 1921 tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. - Quê hương là nguồn cảm hứng lớn nhất trong suốt cuộc đời của tác giả. - Ông được Nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Tế Hanh BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG * Tác giả, tác phẩm: I. Đọc - tiếp xúc văn bản * Đọc: * Từ khó: * Cấu trúc văn bản Bài thơ thuộc thể thơ gì? Em hãy nêu bố cục của bài thơ ? Nội dung chính của từng phần ? - Bố cục: 4 phần - 2 câu mở đầu: Giới thiệu chung về làng quê tác giả. - 6 câu tiếp theo: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá. - 8 câu tiếp theo: Cảnh thuyền cá trở về bến. - 4 câu thơ cuối: Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả. BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG - Bài thơ thuộc thể thơ 8 chữ I. Đọc - tiếp xúc văn bản II. Đọc hiểu văn bản 1. Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. ? Mở đầu bài thơ tác giả đã giới thiệu với người đọc hình ảnh quê hương. Hình ảnh ấy hiện lên với những đặc điểm nào ? Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới : Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. - Nghề của làng: Làm nghề chài lưới. - Vị trí của làng: Sống chung với nước. ? Nhận xét của em về lời giới thiệu của tác giả ? - Lời giới thiệu mộc mạc giản dị BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. ? Đoàn thuyền đánh cá ra đi trong một khung cảnh như thế nào ? ? Em có cảm nhận gì về khung cảnh đó ? - Bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh Nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi. ? Hình ảnh dân chài lưới bơi thuyền đi đánh cá được hiện lên qua những câu thơ nào ? ? Cách miêu tả và cách sử dụng từ ngữ của tác giả có gì đặc biệt nhằm diễn tả điều gì ? BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG I. Đọc - tiếp xúc văn bản II. Đọc hiểu văn bản 1. Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. - Hình ảnh so sánh - Động từ hăng, phăng, vượt. ⇒ Diễn tả khí thế băng đến dũng mãnh của con thuyền => Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. ? Bốn câu thơ đầu của khổ 2 đã giúp cho người đọc hình dung được điều gì ? QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc - tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh quê hương trong tâm trí tác giả Trong khổ thơ 2, hình ảnh so sánh nào độc đáo, bất ngờ nhất ? So sánh, nhân hóa, động từ mạnh. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu thơ trên ? Em hãy phân tích cái hay của nghệ thuật đó ? - So sánh, nhân hóa độc đáo với hình ảnh quen thuộc => Cánh buồm là biểu tượng của linh hồn làng chài. BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG I. Đọc - tiếp xúc văn bản II. Đọc hiểu văn bản 1. Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. 2. Cảnh thuyền cá trở về ? Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả qua những câu thơ nào? Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,” - BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG I. Đọc - tiếp xúc văn bản II. Đọc hiểu văn bản 1. Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. 2. Cảnh thuyền cá trở về - => Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi. ? Vì sao câu thơ thứ 3 lại được đặt trong dấu ngoặc kép ? - Câu thơ trong dấu ngoặc kép là lời cảm tạ chân thành trời đất đã sóng yên biển lặng để người dân chài trở về an toàn với cá đầy ghe. [...]... thuật nhân hóa QUÊ HƯƠNG ? Qua đó emBÀI gì vềVĂN BẢN: tác giả đối với quê hương ? hiểu 19: tấm lòng của ? Tại - tiếp giả văn bản I Đọcsao tácxúc lại nhớ nhất cái mùi nồng mặn ấy ? II Đọc hiểu văn bản 1 Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá 2 Cảnh thuyền cá trở về ? Trong xa cách lòng tác giả luôn 3 Nỗi nhớ làng quê của tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà ? Nay... buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi - Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ? BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG I Đọc - tiếp xúc văn bản II Đọc hiểu văn bản 1 Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá 2 Cảnh thuyền cá trở về 3 Nỗi nhớ làng quê của tác giả - Nỗi nhớ quê hương chân thành, 1 Nghệ thuật: bó thủy chung tha diết Sự gắn mặc dù trong 2 Nội dung: xa cách... đượm vị mặn mòi của biển BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ I Đọc - tiếp xúc văn bản II Đọc hiểu văn bản 1 Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá 2 Cảnh thuyền cá trở về => Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi - Hình ảnh người dân chài hiện lên vừa chân thực vừa lãng mạn với tầm vóc phi thường - HƯƠNG ? Hai câu thơ tả thuyền trongnằm... nổi, hứng khởi Nghỉ ngơi, thư giãn Con thuyền là một thành viên của làng chài -> Biểu tượng của người dân chài BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ I Đọc - tiếp xúc văn bản II Đọc hiểu văn bản 1 Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá 2 Cảnh thuyền cá trở về HƯƠNG ? Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời thơ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm-nghe chất muối thấm dần trong thớ... Nội dung: xa cách III Tổng * Ghi nhớ kết IV Luyện Tập ? Nêu những giá trị đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ? của bài thơ là gì ? ? Nội dung nổi bật ? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì ? Câu hỏi trắc nghiệm: ? Theo em, bài thơ được viết theo phương thức nào? A.Miêu tả B Biểu cảm C Trữ tình D Miêu tả, biểu cảm và trữ tình . với quê hương ? I. Đọc - tiếp xúc văn bản 1. Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. 2. Cảnh thuyền cá trở về BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG II. Đọc hiểu văn. biểu tượng của linh hồn làng chài. BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG I. Đọc - tiếp xúc văn bản II. Đọc hiểu văn bản 1. Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá ơn trời biển lặng cá đầy ghe,” - BÀI 19: VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG I. Đọc - tiếp xúc văn bản II. Đọc hiểu văn bản 1. Tám câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá.

Ngày đăng: 19/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • QUEÂ HÖÔNG

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan