Tiet 113 Lao xao

22 461 0
Tiet 113 Lao xao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiĨm tra bµi cò 1. Trong bài Cây tre Việt Nam, cây tre được miêu tả có những phẩm chất nổi bật là: A. Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai. B. Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất. C. Vẻ đẹp gắn bó thuỷ chung với con người. D. Cả 3 ý trên. Duy Khán TiÕt 113: LAO XAO Duy Kh¸n Duy Kh¸n (1934-1945) Duy khán(1934 – 1995) Quê ở Bắc Ninh. Là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mó. Lao xao trích từ tác phẩm “ Tuổi thơ im lặng” là tập hồi ký tự truyện của Duy khán. TiÕt 113: LAO XAO TIẾT 113 : LAO XAO - Duy Khán- I. Giới thiệu chung: II. Đọc – Hiểu văn bản: Sgk/112 1. Đọc và tìm hiểu chú thích: 2. Thể loại: Hồi kí tự truyện 3. Bố cục: 2 đoạn 4. Phân tích: a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: Bức tranh làng quê trong buổi sáng chớm hè được miêu tả qua những chi tiết như thế nào? Hãy liệt kê những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu khi miêu tả về: Các loài hoa? Các loài vật? Trẻ em? TIẾT 113 : LAO XAO - Duy Khán- II. Đọc – Hiểu văn bản: 4. Phân tích: a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: - Các loài hoa: Hoa lan: trắng xoá Hoa dẻ: từng chùm, mảnh dẻ Hoa móng rồng: bụ bẩm, thơm - Các loài vật: Ong: đánh lộn, hút mật Bướm: hiền lành, bỏ chỗ lao xao - Trẻ em: râm ran TIẾT 113 : LAO XAO - Duy Khán- II. Đọc – Hiểu văn bản: Sgk/112 4. Phân tích: a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả vật của nhà văn? Bức tranh làng quê hiện lên như thế nào? TIẾT 113 : LAO XAO - Duy Khán- II. Đọc – Hiểu văn bản: Sgk/112 4. Phân tích: a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: - Các loài hoa: Hoa lan: trắng xoá Hoa dẻ: từng chùm, mảnh dẻ Hoa móng rồng: bụ bẩm, thơm - Các loài vật: Ong: đánh lộn, hút mật Bướm: hiền lành, bỏ chỗ lao xao - Trẻ em: râm ran -> nhân hoá, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc. => Cảnh đẹp, thanh bình, thơ mộng và đầy sức sống. [...]... phú, hồn nhiên, chất phác Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là: A Sử dụng thành ngữ B Sử dụng đồng dao C Truyện cổ tích D D Cả A, B và C đều đúng Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bòp, Sự tích chim chèo bẻo TIẾT 113 : LAO XAO - Duy Khán- I Giới thiệu chung: II Đọc – Hiểu văn bản: III Tổng kết: (Sgk /113) IV Luyện tập: ( Về nhà) Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở làng... chim trò ác: Chèo bẻo: + với diều hâu :lao vào đánh tới tấp túi bụi + với quạ : vây tứ phía, đánh + với cắt: xông lên, mổ -> kể , tả sinh động, hấp dẫn => Cái ác bò trừng trò Chèo bẻo II Đọc – Hiểu văn bản: 4 Phân tích: a Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: b Thế giới các loài chim: c Chất văn hoá dân gian: ? Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là: A Sử dụng thành ngữ B Sử dụng...TIẾT 113 : LAO XAO - Duy Khán- II Đọc – Hiểu văn bản: 4 Phân tích: a Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: b Thế giới các loài chim: THẢO LUẬN NHANH : 60” Thế giới loài chim qua ngòi bút của tác giả chia làm mấy... quạ vào chuồng lợn II Đọc – Hiểu văn bản: 4 Phân tích: a Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: b Thế giới các loài chim: c Chất văn hoá dân gian: Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là: A Sử dụng thành ngữ B Sử dụng đồng dao C Truyện cổ tích D D Cả A, B và C đều đúng Bồ các là bác chim ri Chim ri là dì sáo sậu Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú lại là chú bồ các, . trích từ tác phẩm “ Tuổi thơ im lặng” là tập hồi ký tự truyện của Duy khán. TiÕt 113: LAO XAO TIẾT 113 : LAO XAO - Duy Khán- I. Giới thiệu chung: II. Đọc – Hiểu văn bản: Sgk/112 1. Đọc và. trên. Duy Khán TiÕt 113: LAO XAO Duy Kh¸n Duy Kh¸n (1934-1945) Duy khán(1934 – 1995) Quê ở Bắc Ninh. Là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mó. Lao xao trích từ tác phẩm “ Tuổi. bẩm, thơm - Các loài vật: Ong: đánh lộn, hút mật Bướm: hiền lành, bỏ chỗ lao xao - Trẻ em: râm ran TIẾT 113 : LAO XAO - Duy Khán- II. Đọc – Hiểu văn bản: Sgk/112 4. Phân tích: a. Cảnh làng

Ngày đăng: 19/05/2015, 01:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan