1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp may mountech

126 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 862,94 KB

Nội dung

Công thức tính tâm phụ tải: Tâm phụ tải I X, Y: Tính tâm phụ tải của một nhóm thiết bị I X, Y để xác định vị trí đặt các tủ động lực, và để đặt các tủ phân phối.. 2.3.2 Tâm phụ tải c

Trang 1

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XN

Trang 2

Lời nói đầu

Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được

trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước Như chúng ta đã xác

định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng được sản xuất ra dung trong các xí nghiệp,

các nhà máy công nghiệp Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế

nào cung cấp điện cho các phụ tải cho hiệu quả, tin cậy Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy,

xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân

Nhìn về phương diện quốc gia thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách lien tục và tin

cậy cho ngành công nghiệp là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển lien tục và tiến

kịp với sự phát triển khoa học công nghệ của thế giới

Nếu ta nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì ngành công nghiệp là

ngành tiêu thụ điện năng nhiều nhất Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện hợp lý trong lĩnh vực

này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của nhà máy phát

điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra

Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hòa các yêu cầu về

kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm

bảo chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép Hơn nữa làp hải thuận lợi cho việc mở

rộng và phát triển trong tương lai

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến qúy thầy cô trong bộ môn cung cấp điện cùng các thầy cô của trường Đại Học Mở TPHCM đã truyền đạt cho em những kiến thức qúi báu trong suốt những năm học vừa qua

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Quốc Dũng, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đồ án này

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiều sót, rất mong được sự đóng góp quí báo của quí thầy cô và các bạn

Tp, HCM tháng 2 năm 2012

NGUYỄN DUY QUANG

Trang 4

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MOUNTECH

CHƯƠNG 2 :XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY

2.1 Khái niệm và mục đích xác định tâm phụ tải 5

CHƯƠNG 4 : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY

2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 27

3 Xác định phụ tải cho các nhóm máy 32

4 Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy 48

CHƯƠNG 5 : CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG

Trang 5

5 Chọn các thiết bị phía trung áp 53

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO NHÀ MÁY

2 Chọn CB cho các tuyến dây và thiết bị 86

3 Lựa chọn và kiểm tra thanh góp 97

CHƯƠNG 9 : NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO NHÀ MÁY

1.Xác định dung lượng bù và vị trí đặt tủ 100

CHƯƠG 10 : THIẾT KẾ AN TOÀN VÀ CHỐNG SÉT

Trang 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MOUNTECH 1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

_ Công ty ra đời và bắt đầu hoạt động vào đầu năm 1993 với tên gọi Công ty trách nhiệm hữu hạn

Mountech trụ sở đặt tại lô A khu công nghiệp Hoàng Hoa Thám, đường Hoàng Hoa Thám, phường 13, quận Tân Bình Sau đầu tư thêm phân xưởng Mountech II tại khu công nghiệp Hồ Văn Huê, phường 9, quận Phú Nhuận

_ Tổng số vốn đầu tư ban đầu là 1.905.000 USD do tập đoàn Tatonka ( Cộng hòa liên bang Đức ) đầu

tư trực tiếp 100%, trong đó :

mà còn đối với các khách hàng là những người đi nghỉ trong những ngày lễ và cuối tuần Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty là sẳn có và ổn định do đó sản phẩm của công ty được xuất khẩu 100% ra nước ngoài

_ Số lượng công nhân từ khi mới thành lập là 700 công nhân và hiện nay là 1120 công nhân

2 TÌM HIỂU QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

_ Từ qui sơ đồ trình công nghệ chung ( hình 1-2 ) ta thấy 4 công đoạn liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành chất lượng sản phẩm là :

+ Bộ phận mẫu : Cataloge hoặc hình vẽ → tạo rập → cắt → may thử nghiệm → kiểm tra → may thành mẫu hoàn tất → chuyển sang lưu trữ mẫu

+ Bộ phận sơ đồ mẫu : rập → đưa dữ liệu vào máy tính và đặt tên cho các chi tiết → tạo sơ đồ mẫu trên máy tính → máy tính sẽ in ra sơ đồ mẫu trên giấy

+ Bộ phận cắt : xác định loại vãi → trải vải → cắt theo sơ đồ mẫu

+ Dây chuyền sản xuất : trong dây chuyền sản xuất các mặt hàng túi thể thao, túi xách, túi du lịch thì

ở mỗi tổ trong các chuyền đều chịu trách nhiệm may từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng là thành phẩm vì vậy ta có thể giới thiệu quy trình sản xuất của 1 tổ ( hình 1-1 )

Trang 7

Hình 1-1 : Dây chuyền sản xuất của 1 tổ

Hình 1-2 : Qui trình công nghệ chung

Kế hoạch sản xuất

Sơ đồ mẫu

Bộ phân cắt vải, dây và dập nút

Dây chuyền sản xuất

May mousse May thân trước ( Manbody front )

May nón

May thân sau ( Manbody backside )

May hông ( Manbodysider )

Ráp thành phẩm

Viền thành phẩm

Đính bọ thành phẩm

Thành phẩm

Trang 8

BẢNG DANH SÁCH CÁC THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY

SỬ DỤNG

SỐ LƯỢNG

CÔNG SUẤT THIẾT BỊ ( KW )

HỆ

SỐ COSφ

Ksd

1 Máy Lạnh 14 0.75 0.75 0.4

2 Máy May EFKA 100 0.75 0.7 0.8

3 Máy May JUKI 300 0.75 0.7 0.8

Trang 9

CHƯƠNG II

XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TAI CỦA NHÀ MÁY

1 Phân nhóm

1.1 cơ sở của phân nhóm

Cơ sở phân nhóm cho XN may Moutech là dựa trên dây chuyền công nghệ, vị trí và phân bố thiết bị theo công suất mà ta tiến hành phân chia thiết bị theo nhóm mỗi nhóm ứng với một tủ động lực, nếu động cơ có công suất lớn thì có thể đặt tủ riêng

1.2 thực hiện phân nhóm:

Từ các dữ liệu của XN ta tiến hành phân nhóm theo vị trí cụ thể XN được phân chia thành các nhóm như sau:

• Xưởng may 1 : gồm 3 tủ động lực

Động lực 1: 110 máy may JUKI

Động lực 2: 110 máy may JUKI

Động lực 3: 80 máy may JUKI

2.1 khái niệm và mục đích tính tâm phụ tải

Tâm phụ tải điện là vị trí tượng trương cho việc tiêu thụ điện năng của phân xưởng

Trang 10

Việc tính tâm phu tải nhằm mục đích xác định vị trí đặt động lực và tủ phân phối làm sao cho việc

cung cấp điện với tổn thất điện áp và cơng giảm Khi các tủ động lực tủ phân phối đặt gần tâm phụ tải nhất sẽ làm giảm bớt chiều dài dây dẫn đến thiết bị và từ đĩ làm giảm chi phí thiết kế

2.2 Công thức tính tâm phụ tải:

Tâm phụ tải I( X, Y):

Tính tâm phụ tải của một nhóm thiết bị I ( X, Y ) để xác định vị trí đặt các tủ động lực, và để đặt các tủ phân phối

2.33 tính tâm phụ tải cho tồn XN

36.15 P

i i í I

Y P

Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm 1 là: I (16.06;36.15)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm I là:(33; 36)

22.05 P

i i í I

Y P

Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm 2 là: I (16.06; 22.05)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm 2 là:(33; 27)

P

P X X

P

P Y Y

1 1

Trang 11

8.45 P

i i í I

Y P

Y = ∑ =

Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm 3 là: I (16.66; 8.45)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm 3 là:(33; 12)

10.68 P

i i í I

Y P

Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm 4 là: I (17.6; 10.68)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm 4 là:(18; 3.5)

Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm 5 là: I (13.3; 10.2)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm 5 là:(10; 3.5)

Trang 12

2.3.2 Tâm phụ tải chiếu sáng

Vì các thiết bị chiếu sáng phân bố không tập trung và mỗi thiết bị có công suất nhỏ Do đó, kết hợp với điều kiện thực tế mà đặt tủ chiếu sángở vị trí thích hợp trên mặt bằng

BẢNG TĨM TẮT TÂM PHỤ TẢI CÁC TỦ PHÂN PHỐI, TỦ ĐỘNG LỰC

STT Tên các tủ Tọa độ tính tốn Tọa độ thực tế

Trang 13

CHƯƠNG III THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾU SÁNG

™ Nội dung bao gồm:

¾ Nghiên cứu về đối tượng chiếu sáng

¾ Lựa chọn độ rọi yêu cầu

¾ Chọn hệ chiếu sáng

¾ Chọn nguồn sáng

¾ Chọn bộ đèn

¾ Lựa chọn chiều cao treo đèn

¾ Xác định các thông số kỹ thuật chiếu sáng

¾ Xác định quang thông tổng của các bộ đèn

¾ Xác định số bộ đèn

¾ Phân bố các bộ đèn

¾ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc

1.1.Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng

™ Đối tượng chiếu sáng được nghiên cứu theo các góc độ:

+ Hình dạng, kích thước , hệ số phản xạ các bề mặt, màu sơn, đặc điểm, và sự phân bố các thiết bị…

+ Mức độ bụi, ẩm, độ rung, và ảnh hưởng của môi trường

+ Các điều kiện về khả năng phân bố và giới hạn

+ Đặc tính cung cấp điện ( nguồn ba pha, nguồn một pha)

+ Loại công việc tiến hành

+ Độ căng thẳng trong công việc

+ Độ tuổi người sử dụng

Trang 14

+ Các khả năng và điều kiện bảo trì

1.2 Chọn hệ chiếu sáng

™ Các yếu tố sau ảnh hưởng đến chọn hệ chiếu sáng:

+ Yêu cầu của đối tượng chiếu sáng

+ Đặc điểm cấu trúc của căn nhà và sự phân bố của thiết bị

+ Tính hợp lý về kinh tế

1.3 Lựa chọn độ rọi yêu cầu

™ Việc lựa chọn độ rọi yêu cầu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Loại công việc, kích thước và sự sai biệt của các vật, và hậu cảnh

+ Mức độ căng thẳng của công việc

+ Độ tuổi người sử dụng

+ Hệ chiếu sáng: chung, chung đều, chung cục bộ, chiếu sáng hổn hợp

1.4 Chọn nguồn chiếu sáng

™ Chọn nguồn chiếu sáng phụ thuộc các yếu tố sau:

+ Nhiệt độ màu của nguồn sáng theo biểu đồ Kruithof

+ Các tính năng của nguồn sáng: đặc tính điện ( điện áp, công suất), kích thước, hình dạng bóng đèn, đặc tính ánh sáng, màu sắc, tuổi thọ đèn

+ Mức độ sử dụng ( liên tục hay gián đoạn)

+ Nhiệt độ môi trường

+ Tính kinh tế

1.5 Chọn bộ đèn

™ Việc chọn bộ đèn dựa trên:

+ Tính chất môi trường xung quanh

+ Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng, sự giảm chói

Trang 15

+ Tính kinh tế

1.6 Chọn chiều cao treo đèn

™ Việc chọn chiều cao treo đèn phụ thuộc vào:

+ Đặc điểm của đối tượng

+ Loại công việc

+ Loại bóng đèn

+ Bề mặt làm việc

2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG

Phương pháp quang thông xác định độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc trong nhà:

Trong đó: φsd tổng quang thông rơi trên bề mặt làm việc

S – Diện tích mặt phẳng làm việc

Hệ số sử dụng U xác định phần quang thông của đèn ( phát trực tiếp từ đèn và bề mặt phản xa ) rơi trên bề mặt làm việc

Độ rọi trung bình ban đầu trên mặt phẳng làm việc :

Độ rọi trung bình trên mặt phẳng làm việc cần được duy trì sau một thời gian sử dụng:

Trong đó: φđèn – quang thông một bóng đèn

Nđèn/bộ – số bóng đèn trong một bộ đèn

N n

E

S

LLF U

E

đèn bộđèn

' bô / đèn tbdt

cácđèn tbdt

×

× φ

=

Trang 16

Nbộđèn – số bộ đèn

LLF – hệ số suy giảm ( Light Loss Factor )

Nếu biết độ rọi cần duy trì, ta có thể xác định số bộ đèn cần thiết

Phương pháp quang thông xác định độ rọi trung bình chỉ được sử dụng khi các bộ đèn được phân bố đều trong phòng có các bề mặt tán xạ Giá trị độ rọi trung bình được xác định bằng mật độ quang thông rơi trên diện tích bề mặt làm việc Giá trị trung bình này có thể khác với giá trị trung bình tính từ các độ rọi tại một số địa điểm

™ Phương pháp tỷ số địa điểm:

Phương pháp này thường được sử dụng ở Bắc Mỹ để xác định hệ số sử dụng

Tỷ số địa điểm CR:

Trong đó: h = hCC: tỷ số trần ( CCR )

h = hRC : tỷ số phòng ( RCR )

h = hFC : tỷ số sàn ( FCR )

a, b : chiều dài và rộng căn phòng

Tỷ số địa điểm CR ngược lại với chỉ số địa điểm K

Từ đây ta tra bảng các giá trị sử dụng đối với loại bộ đèn được nhà chế tạo cho sẵn

n

S E

N

đèn bô

/ đèn

b a h 5

Trang 17

+ Chiều cao: H = 6 (m)

+ Diện tích: S = a.b

S = 45x33 = 1485 (m2)

• Màu sơn:

+ Trần nhà: màu trắng ⇒ Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0,7

+ Tường: màu vàng nhạt ⇒ Hệ số phản xạ tường: ρtg = 0,5

+ Sàn: màu vàng sậm ⇒ Hệ số phản xạ sàn: ρs = 0,2

+ Độ rọi yêu cầu: Etc = 300 (lx)

+ Chọn hệ chiếu sáng: chung đều

+ Chọn nhiệt độ màu: Tm = 43000K theo đường cong đồ thị Kruithof

+ Chọn bóng đèn: trắng công nghiệp

Tm = 43000K ; CRI = 66 ; Pđ = 36(W) ; φđ = 3000 (lm)

+ Chọn bộ đèn: Loại huỳnh quang

Cấp bộ đèn: cấp A Số đèn trên một bộ: 2

+ Phân bố các bô đèn:

Cách trần: h’ = 0 (m)

Bề mặt làm việc: hlv = 0,8 (m)

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 5,2(m)

+ Tỷ số địa điểm:

+ Hệ số suy giảm quang thông: LLF = 0,76

+ Hệ số sử dụng: U = 0,66

Trang 18

Thỏa điều kiện : ta chọn 150 bộ đèn

+ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc

( )

/1

2 150 3000 0,66 0, 76

3041485

Trang 19

3.2 tính tốn cho xưởng may 2

+ Trần nhà: màu trắng ⇒ Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0,7

+ Tường: màu vàng nhạt ⇒ Hệ số phản xạ tường: ρtg = 0,5

+ Sàn: màu vàng sậm ⇒ Hệ số phản xạ sàn: ρs = 0,2

+ Độ rọi yêu cầu: Etc = 300 (lx)

+ Chọn hệ chiếu sáng: chung đều

+ Chọn nhiệt độ màu: Tm = 43000K theo đường cong đồ thị Kruithof

+ Chọn bóng đèn: trắng công nghiệp

Tm = 43000K ; CRI = 66 ; Pđ = 36(W) ; φđ = 3000 (lm)

+ Chọn bộ đèn: Loại huỳnh quang

Cấp bộ đèn: cấp A Số đèn trên một bộ: 2

+ Phân bố các bô đèn:

Cách trần: h’ = 0 (m)

Bề mặt làm việc: hlv = 0,8 (m)

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 5,2(m)

Trang 20

+ Tỷ số địa điểm:

+ Hệ số suy giảm quang thông: LLF = 0,76

+ Hệ số sử dụng: U = 0,66

Thỏa điều kiện : ta chọn 40 bộ đèn

+ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc

( )

/1

2 40 3000 0, 66 0, 76

330364

Trang 21

+ Khoảng cách giữa các đèn trong một dãy :

Ldoc = 14/5 = 2.8 (m)

Lngang = 26/8 = 3.25 (m) 3.3tính tốn cho phịng tài vụ

+ Trần nhà: màu trắng ⇒ Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0,7

+ Tường: màu vàng nhạt ⇒ Hệ số phản xạ tường: ρtg = 0,5

+ Sàn: màu vàng sậm ⇒ Hệ số phản xạ sàn: ρs = 0,2

+ Độ rọi yêu cầu: Etc = 300 (lx)

+ Chọn hệ chiếu sáng: chung đều

+ Chọn nhiệt độ màu: Tm = 43000K theo đường cong đồ thị Kruithof

+ Chọn bóng đèn: trắng công nghiệp

Tm = 43000K ; CRI = 66 ; Pđ = 36(W) ; φđ = 3000 (lm)

+ Chọn bộ đèn: Loại huỳnh quang

Cấp bộ đèn: cấp A Số đèn trên một bộ: 2

+ Phân bố các bô đèn:

Cách trần: h’ = 0 (m)

Bề mặt làm việc: hlv = 0,8 (m)

Trang 22

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3,2(m)

+ Tỷ số địa điểm:

+ Hệ số suy giảm quang thông: LLF = 0,76

+ Hệ số sử dụng: U = 0,66

Thỏa điều kiện : ta chọn 6 bộ đèn

+ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc

( )

/1

2 6 3000 0, 66 0, 76

32256

Trang 23

+ Khoảng cách giữa các đèn trong một dãy :

Ldoc = 4/1.2 = 3.3 (m)

Lngang = 14/6 = 2.3 (m) Các khu vực khác cách tính tương tự, kết quả trong bảng sau :

Chiều rộng (m)

Htt(m)

Số hàng

Số cột

Số

bộ đèn

Ldo

c

Lngang KC ngoài

cùng hàng tới tường (m)

KC ngoài cùng cột tới tường (m) May1 45 33 5.2 10 15 15

0 3.3 3 1.65 1.5 Tài vụ 14 4 4.2 1 6 6 2.3 2 1.25

G đốc 10 4 4.2 1 4 4 2.5 2 1.25 May 2 26 14 5.2 5 8 40 2.8 3.25 1.4 1.625

Tổ chức 10 4 4.2 1 4 4 2.5 2 1.25

P ăn 30 18 4.2 6 9 54 3 3.3 1.5 1.8

P bếp 14 5 4.2 2 4 8 2.5 3.5 1.25 1.75

Trang 24

CRI LFF φđ (lm) Số bộ

đèn May1 1485 5.2 300 4300 66 0.76 300 150 Tài vụ 56 4.2 300 4300 66 0.7 300 6

G đốc 40 4.2 300 4300 66 0.7 300 4 May 2 364 5.2 300 4300 66 0.76 300 40

Tổ chức 40 4.2 300 4300 66 0.7 300 4

P ăn 540 4.2 300 4300 66 0.7 300 54

P bếp 70 4.2 300 4300 66 0.7 300 8

4 Tính toán phụ tải chiếu sáng

4.1 Các công thức tính toán phụ tải chiếu sáng:

a Đèn huỳnh quang:

Pttđ = nđèn/bộ * Nbộđèn *(Pđ + Pballast) = Nbộđén*1.2Pđmđ

Trong đó: Pballast =20%Pđ

Qttđ = Pttđ*tgϕ

Với cosϕ =0.6 ⇒ tgϕ = 1.33

b Phụ tải quạt trần:

Công suất quạt : 80 (W)

Hệ số công suất: cosϕ/ tgϕ =0.75/0.88

Phụ tải tính toán của quạt:

Pttq = nPq*Ksd Kđt

Trong đó: n – số quạt

Hệ số sử dụng: Ksd = 0.6

Hệ so đồng thời: Kđt = 1

Trang 25

c Phụ tải của ổ cắm:

Loại ổ cắm đôi: 1 pha; I = 10 A

cosϕ/ tgϕ =0.8/0.75

Công suất ổ cắm đôi:

Pổcắm = 2UI cosϕ

Phụ tải tính toán ổ cắm:

Pttổcắm = n*Pổcắm*Ksd*Kđt

Trong đó: Kđt = 1

Ksd = 0.7

d Phụ tải tính toán máy điều hòa:

Hệ số công suất: cosϕ/ tgϕ =0.75/0.88

Pttđh = n*Pđh*Kđh

Qttđh = Pttđh* tgϕ Trong đó: n – số máy điều hòa

Kđt = 1

4.2 tính tốn phụ tải chiếu sáng cho xưởng may 1

a Phụ tải đèn:

Số bộ đèn: n = 150 (bộ)

Số bóng đèn: 2/bộ

Công suất: Pđèn: 36 (W)

Công suất ballast: Pballast = 20%Pđèn

Hệ số công suất:

cosϕ =0,6 ⇒ tgϕ = 1,33

Phụ tải tính toán:

Pttđèn = n*Nbộđèn*( Pđèn + 20% Pballast)

Trang 26

= 2.150(36 + 0,2.36) = 12960W = 12.96(KW)

Qttđèn = Pttđèn*tgϕ = 12960x1.33 = 17236W = 17.23(Kvar)

b Phụ tải ổ cắm:

Số ổ cắm: n = 16

Hệ số công suất: cosϕ/ tgϕ =0.8/0.75

I = 10 (A)

Công suất ổ cắm:

Pổcắm = 2UI cosϕ = 2x220x10x0.8=3 52 (KW)

Phụ tải tính toán:

Pttỏ«cắm = n* Pổcắm*Kđt*Ksd = 16x3.52x0.2x0.7 = 7.9 (KW)

Qttổcắm = Pttỏ«cắm*tgϕ = 5.9(Kvar)

c Phụ tải quạt trần:

Số quạt: 60

Công suất quạt: 80 (W)

Hệ số công suất: cosϕ/ tgϕ =0.75/0.88

Hệ số sử dụng: Ksd = 0.6

Hệ số đồng thời: Kđt = 1

Phụ tải tính toán:

Trang 27

Pttđ(kW)

Qttđ (KVar)

nq Pq (W)

Pttq(kW) Qttq(K

Var)

nml Pml(

W)

Pttml(kW) Qttml(K

Var)

nc Pc(kW)

Pttc(kW) Qttc(K

Var) May1 150 2 36 12.96 17.23 60 80 2.88 2.53 16 3.52 7.9 5.9 Tài vụ 6 2 36 0.51 0.68 2 750 0.6 0.53 6 3.52 2.9 2.2

G đốc 4 2 36 0.34 0.45 2 750 0.6 0.53 4 3.52 1.9 1.5 May 2 40 2 36 3.45 4.58 18 80 0.86 0.76 10 3.52 4.9 3.7 Hàn

h

6 2 36 0.51 0.68 2 750 0.6 0.53 6 3.52 2.9 2.2 Tổchứ

Trang 29

CHƯƠNG IV XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY

[@\

1 MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1 Khái niệm về phụ tải điện

Phụ tải điện là đại lượng đặt trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị ( động cơ điện, đèn điện… ) được gọi là phụ tải điện ( khi ta xác định những máy móc đó dùng bao nhiêu điện )

1.2 Mục đích của việc xác định phụ tải điện

Chọn và kiểm tra các phần tử mang điện như: máy biến áp, dây dẫn,…

Chọn các thiết bị bảo vệ: CB, cầu chì,…

Chọn thiết bị bù

Kiểm tra độ lệch dao động điện áp

Xác định phụ tải tính toán là một nhiệm vụ rất quan trọng, bởi vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có thể gây ra hiện tượng cháy nổ nguy hiểm Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ lớn hơn so với nhu cầu thực gây ra lãng phí Do đó, khi thiết kế lựa chọn các phương pháp tính

toán phù hợp để đảm bảo tính chính xác

1.3 Một vài đại lượng và hệ số của đồ thị phụ tải

a Công suất định mức P đm

Công suất định mức của các thiết bị thường được nhả sản suất ghi sẵn trên nhãn hiệu máy Đối với động cơ công suất định mức ghi trên nhãn máy là công suất cơ trên trục động cơ

b Phụ tải trung bình P tb

Trị số trung bình của một đại lượng thay đổi là một đặc trưng cơ bản của đồ thị phụ tải

Công thức tính phụ tải trung bình:

t

Q Q

; t

P

Trang 30

Trong đó: ΔP, ΔQ là công suất tiêu thụ trong khoảng thời gian khảo sát ( KW, Kvar )

T: khoảng thời gian khảo sát

c Phụ tải tính toán P tt

Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi , tương đương với phụ tải thực tế theo thời gian và về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất Phụ tải lớn nhất làm nóng dây sẫn lên đến nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra

Chọn thiết bị theo phụ tải tính toán đảm bảo an toàn về phát nóng cho thiết bị đó trong mọi tình trạng vận hành

Phụ tải tính toán là một số liệu rất cơ bản dùng để thiết kế cung cấp điện

d Hệ số sử dụng K sd

Hệ số sử dụng của thiết bị hoặc một nhóm thiết bị là tỉ số giữa công suất tác dụng trung bình hộ tiêu thụ và công suất định mức của nó

♦ Hệ số sử dụng của một thiết bị:

♦ Hệ số sử dụng của một nhóm thiết bị:

Với n là thiết bị trong nhóm

Pđmi : công suất định mức của thiết bị thứ i

e Hệ số phụ tải K pt

Hệ số phụ tải là tỉ số giữa công suất tác dụng thực tế tiêu thụ ( tức là phụ tải trung bình đóng

P

P K K

Trang 31

điện thuộc chu kỳ khảo sát ( Ptbđđ)) và công suất định mức

f Hệ số công suất tác dụng cực đại K max

Hệ số cực đại là tỉ số giữa công suất tính toán và công suất tác dụng trung bình trong khoảng

thời gian đang xét:

Trong thực tế tính Kmax theo đường cong : Kmax = f (Ksd , nhq )

g Hệ số nhu cầu K nc

Hệ số nhu cầu là tỉ số giữa công thức tính toán trong điều kiện thiết kế hoặc công suất tác dụng tiêu thụ ( trong điều kiện vận hành ) với công suất định mức

h Hệ số thiết bị hiệu quả n hq

Hệ số thiết bị hiệu quả là số thiết bị có cùng công suất và chế độ làm việc , chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế ( gồm các thiết bị có chế độ làm việc và

công suất khác nhau )

2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

2.1 Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu và công suất đặt

♦Công suất tính toán:

Ptt = Knc Pđặt

Trong đó: Pđặt là công suất đặt , công suất từ đầu vào của động cơ

Knc : là hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị, giá trị của nó lấy trong sổ tay tra cứu

tt nc

P

P K

hay P

2 n

hq

P P n

Trang 32

♦Công suất phản kháng tính toán:

Qtt = Ptt.tgϕ

Phương pháp này có ưu điểm tính toán nhanh nhưng kém chính xác

2.2 Phương pháp tính theo công suất trung bình và hệ số hình dáng

Ptt = Ptb Khd

Trong đó: Ptb (KW) là công suất trung bình

Khd là hệ số hình dáng

Phương pháp này thường được áp dụng cho nhóm hộ tiêu thụ có chế độ làm việc ngắn hạn

2.3 Phươngpháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất

Ptt = P0 S Trong đó: P0 (KW/m2) – suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất

S: diện tích ( m2 )

Qtt = Ptt tgϕ Phương pháp này áp dụng cho phân xưởng sản xuất có thiết bị phân bố đồng đều

2.4 Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm

Trong đó:Mca : số sản phẩm sản suất trong ca

Tca : thời gian trong một ca có phụ tải lớn nhất

W0 : Suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm

Phương pháp này dùng tính cho các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải ít biến đổi

2.5 Phương pháp tính theo hệ số K max và công suất trung bình

Ptt = Pđm Ksd Kmax = Ptb Kmax

ca

ca ca

tt

T

W M

p

Trang 33

Phương pháp này sử dụng khi biết được các thông số về công suất từng thiết bị, từ đó ta tra cứu được hệ số sử dụng Ksd của thiết bị Phương pháp này có ưu điểm là nâng cao độ chính xác của công suất tính toán

Do đó, trong luận văn này ta sử dụng phương pháp này để tính toán

Công thức xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K max

♦Tổng số nhóm thiết bị:

n = Σni ; ni : số lượng máy thứ i

♦Công suất đầu vào động cơ :

η : hiệu suất

♦Tổng công suất định mức nhóm:

Pdmi: công suất định mức thiết bị thứ i

♦Tổng dòng định mức nhóm

Iđmi: dòng định mức thiết bị thứ i

♦Hệ số sử dụng K sdnh

P K

η

đ P P

Trang 34

Với:Ksdi – hệ số sử dụng của thiết bị thứ i

♦Hệ số cosϕ / tgϕ

♦Công suất trung bình nhóm:

Ptbnh = Ksd.PđmΣ

Qtbnh = Ptbnh.tgϕ

♦Xác định phụ tải tính toán của nhóm:

•Công suất trung bình

Ptb = Ksd.PđmΣ

Công suất Ptb ở đây được hiểu là công suất trung bình của ca mang tải lớn nhất

Tìm Kmax theo nhq và Ksd

•Tính công suất tính toán:

Nếu

tg.PQ

K.PP

:thì3nvà4n

Nếu

PP

:thì3nvà4n

Nếu

hq

tt tt

n

tt hq

n

1 đmitt

Trang 35

•Công suất biểu kiến tính toán của nhóm:

Với tủ động lực:

Với tủ phân phối:

Với n- số nhóm đi vào tủ phân phối

Kđt – hệ số đồng thời, lấy khoảng từ: 0,85 ÷ 1, phụ thuộc số phần tử đi vào nhóm Nếu có phụ tải chiếu sáng đi vào tủ thì phải cộng thêm Pcs và Qcs vào công thức

•Xác định dòng tính toán I tt :

•Xác định phụ tải đỉnh nhọn I đn :

Phụ tải đỉnh nhọn là phụ tải cực đại tức thời, được xác định để tính toán ảnh hưởng khởi động các thiết bị sử dụng điện

Iđn = Ikđ – Đối với một động cơ

Iđn = { Ikđmax + [ Itt –Ksd.Iđmmax]} - Đối với một nhóm động cơ

= (Kmmmax.Iđmmax) + (Itt – Ksdnh.Iđmmax)

Trong đó: Ikđmax là dòng mở máy lớn nhất của các thiết bị trong nhóm

Iđmmax dòng định mức của thiết bị có dòng mở máy lớn nhất

Kmmmax – hệ số mở máy của một nhóm thiết bị

Kmm = 5 ÷ 7 đối với động cơ

Kmm = 3 đối với máy biến áp hàn

tt

2 tt

2 n

1 tti

2 n

1 ttiđt

Trang 36

Kmm =1 đối với lò điện

Ksdnh – hệ số sử dụng của một nhóm thiết bị

3 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC NHÓM MÁY

3.1 xác định tâm phụ tải cho xưởng may 1:

—Tổng số thiết bị trong nhóm 1: n = 110

—Tổng công suất định mức của nhóm 1:

PđmΣ = 110 0.75 82.5 × = (KW)

—Tổng dòng định mức nhóm:

dòng định mức được tính theo công thức:

—Tính dòng định mức cho từng thiết bị:

ta chia nhĩm 1 thành 11 nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm gồm 10 máy lien thong với nhau

dm

P I

dm

P I

3 dm

dmi dmi

U P

I =

Trang 37

P I

dm

P I

dm

P I

dm

P I

dm

P I

dm

P I

Trang 38

16.3

3 .cos 3 0.38 0.7

dm dm

dm

P I

dm

P I

dm

P I

—Tính hệ số công suất nhóm:

—Tính số thiết bị hiệu quả n hq :

n

dmi í

P

P tg

φ φ

2 2

Trang 39

tra bảng giá trị Kmax theo Ksd và số thiết bị hiệu quả

—Dòng điện tính toán của nhóm:

—Dòng đỉnh nhọn của nhóm:

STT Tên thiết bị Số lượng KHMB Pđm (kW) Uđm (v) COSϕ Ksd

1 Máy may JUKI 110 3.81 – 3.190 0.75 380 0.7 0.8

Trang 40

—Tổng công suất định mức của nhóm 2:

PđmΣ = 110 0.75 82.5 × = (KW)

—Tổng dòng định mức nhóm:

dòng định mức được tính theo công thức:

—Tính K sdnh :

—Tính hệ số công suất nhóm:

—Tính số thiết bị hiệu quả n hq :

số thiết bị hiệu quả : nhq = 110

tra bảng giá trị Kmax theo Ksd và số thiết bị hiệu quả

ta chọn Kmax = 1.12

ϕ

cos

3 dm

dmi dmi

n

dmi í

P

P tg

φ φ

2 2

Ngày đăng: 18/05/2015, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w