Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG MỘC VÀ CHUYÊN ĐỀ SVTH : NGUYỄN HUY TRƯỜNG MSSV : 20762095 GVHD : PGS TS. PHAN THỊ THANH BÌNH TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Đề tài chính là bài kiểm tra cuối cùng đánh giá lại toàn bộ quá trình học tập trên giảng đường Đại học, nó giúp bản thân em hoàn thiện hơn về kiến thức chuyên ngành cũng như giúp em có thêm những trải nghiệm mới để bước vào đời. Mục đích nghiên cứu: Điện năng đã, đang và sẽ là một phần không thể thiếu trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Với vai trò quan trọng của mình điện năng đóng vai trò quyết định đến tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nâng cao công suất và chất lượng điện năng với độ tin cậy cấp điện cao đang là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ, nhà cung cấp điện cũng như người sử dụng. Đó chính là mục đích của em khi chọn đề tài thiết kế cung cấp điện cho luận án tốt nghiệp của mình nhằm trang bị cho mình có thêm những kiến thức về cung cấp điện và để góp một phần nhỏ công sức của mình hòa cùng với sự phát triển của đất nước. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đồ án tốt nghiệp xoay quanh vấn đề thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các phân xưởng, các nhà máy xí nghiệp. Để đảm bảo cho nhà máy hoạt động an toàn, hiệu quả và tiết kiệm. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đồ án là phương pháp thu thập số liệu sau đó đưa ra giải pháp thiết kế theo yêu cầu thực tế. Các số liệu về mặt bằng, thiết bị, địa hình, địa chất…được tổng hợp lại sau đó người thiết kế sẽ đưa ra các giải pháp thiết kế tối ưu cho nhà máy theo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật… Kết cấu của đề tài của đề tài gồm 7 chương chính liên quan đến các vấn đề về cung cấp điện, chiếu sáng, bù công suất, chọn thiết bị bảo vệ, an toàn điện và chống sét cho phân xưởng… Ngoài ra đề tài còn có thêm một chương riêng biệt nhằm tìm hiểu thêm về các sự cố phức tạp như chạm đất kép ngắn mạch một pha kèm đứt dây một pha có thể sảy ra trong mạng điện phân xưởng. Tuy nhiên, do còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế do đó đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được những ý kiến góp ý của quý Thầy cô để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Huy Trường Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là bài kiểm tra cuối cùng để đánh giá và giúp sinh viên hệ thống lại toàn bộ khối lượng kiến thức đã được học trong suốt quá trình ngồi trên ghế giảng đường Đại học. Em xin gửi lời cảm ơn chân tới quí Thầy cô trong khoa Xây Dựng và Điện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt, giảng dạy những kiến thức và kinh nghiệm quí báu trong suốt quãng thời gian em học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Thanh Bình đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Trong quá trình làm đồ án này, em đã cố gắng tìm hiểu, phân tích và tổn hợp những kiến thức đã được học cũng như tham khảo những tài liệu có liên quan nhằm đạt kết quả tốt nhất. Nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong quí thầy cô, bạn bè đóng góp những ý kiến quý báo để đề tài hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn đến tất cả bạn bè đã giúp đỡ trong quá trình làm đồ án. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Huy Trường Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Tổng quan về phân xưởng mộc 1 1.2. Tổng quan về cung cấp điện 1 1.2.1. Mô tả hiện trạng lưới điện khu vực 1 1.2.2. Tổng quan về cung cấp điện cho phân xưởng mộc 1 1.2.3. Yêu cầu chung khi thiết kế cung cấp điện 1 Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 3 2.1. Phụ tải động lực 3 2.1.1. Thống kê phụ tải 3 2.1.2. Phân nhóm và xác định tâm phụ tải 3 2.1.3. Xác định phụ tải tính toán 6 2.2. Phụ tải chiếu sáng 13 2.2.1. Thiết kế chiếu sáng cho văn phòng xưởng 13 2.2.2. Thiết kế chiếu sáng cho kho dụng cụ 18 2.2.3. Thiết kế chiếu sáng cho khu xưởng sản xuất 20 2.3. Phụ tải tổng hợp của phân xưởng 30 Chương 3: CHỌN TRẠM BIẾN ÁP VÀ NGUỒN DỰ PHÒNG 32 3.1. Chọn máy biến áp. 32 3.1.1. Tổng quan. 32 3.1.2. Chọn vị trí, số lượng và công suất MBA. 32 3.1.3. Chọn MBA cho xưởng mộc. 32 3.2. Chọn máy phát dự phòng. 33 3.3. Chọn hệ thống ATS (Automatic Transfer Switch). 33 3.4. Chọn thiết bị đóng cắt trung thế. 34 3.4.1. Chọn dây dẫn từ lưới trung thế đến MBA 34 3.4.2. Chọn sứ đỡ dây dẫn từ lưới trung thế đến MBA 34 3.4.3. Chọn FCO trung thế 34 3.4.4. Chọn thiết bị bảo vệ sét đánh 34 Chương 4: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP 36 4.1. Chọn dây dẫn 36 4.1.1. Yêu cầu 36 4.1.2. Phương án đi dây 36 4.1.3. Lựa chọn dây dẫn 36 4.2. Tính toán sụt áp 44 4.2.1. Yêu cầu của tính toán sụt áp 44 4.2.2. Sụt áp trong điều kiện làm việc bình thường 45 4.2.3. Sụt áp ở chế độ khởi động động cơ 50 4.3. Tính toán ngắn mạch và chọn CB 54 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 4.3.1. Lý thuyết về ngắn mạch 54 4.3.2. Ngắn mạch 3 pha N NM (3) 56 4.3.3. Chọn CB 59 4.3.4. Ngắn mạch một pha chạm đất N NM (1) 64 4.4. Hiệu chỉnh CB 67 4.4.1. Hiệu chỉnh CB cho phân xưởng mộc. 68 Chương 5: THIẾT KẾ BÙ CÔNG SUẤT 73 5.1. Ý nghĩa của nâng cao hệ số công suất cos 73 5.2. Các loại tụ bù, các phương pháp bù 74 5.3. Tính toán và chọn tụ bù 74 5.3.1. Chọn phương pháp và loại tụ bù 74 5.3.2. Xác định dung lượng và chọn thiết bị bù 75 5.3.3. Chọn CB cho bộ tụ bù. 76 Chương 6: AN TOÀN ĐIỆN 77 5.1. Tổng quan về an toàn điện 77 5.2. Chọn sơ đồ nối đất cho xưởng mộc 77 5.2.1. Đặc điểm của xưởng mộc 77 5.2.2. Chọn sơ đồ nối đất cho xưởng mộc 77 5.3. Chọn thiết bị bảo vệ an toàn 78 5.4. Thiết kế hệ thống nối đất 78 Chương 7: TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT 83 7.1. Sơ lược về hiện tượng sét 83 7.1.1. Hiện tượng sét 83 7.1.2. Các hậu quả của phóng điện sét 83 7.1.3. Bảo vệ chống sét trực tiếp 83 7.2. Chọn hình thức, phạm vi và loại cột chống sét 84 7.3. Các qui định về chống sét 84 7.4. Tính toán chống sét 84 7.4.1. Tính toán cột thu sét 84 7.4.2. Tính toán điện trở nối đất chống sét 85 Chương 8: PHẦN CHUYÊN ĐỀ 87 8.1. Khái niệm chung 87 8.2. Cách giải tổng quát 87 8.3. Dùng sơ đồ phức hợp 90 8.4. Chạm đất kép 91 8.5. Ngắn mạch một pha kèm đứt dây một pha 95 8.6. Khảo sát sự cố phức tạp 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 Trang 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về phân xưởng mộc - Phân xưởng mộc có kích thước 110m x 60m bao gồm một khu sản xuất chính với kích thước 5800m 2 , một văn phòng phân xưởng có kích thước 300m 2 và một nhà kho có kích thước 450m 2 . - Khung nhà xưởng được thiết kế bằng nhà thép tiền chế 2 mái với kích thước mỗi mái 110m x 30m. Độ cao đỉnh mái 10m, độ cao diềm mái là 6m, mái được lợp tôn kẽm có sơn màu xanh mặt trên. - Phân xưởng sản xuất chính bao gồm 26 loại máy với 29 máy được phân bố đều trên mặt bằng theo mục đích sản xuất. Các thiết bị trong phân xưởng mộc đảm nhiện các chức năng khác nhau từ giai đoạn gia công gỗ ban đầu cho đến khi hoàn thiện sản phẩm. 1.2. Tổng quan về cung cấp điện 1.2.1. Mô tả hiện trạng lưới điện khu vực - Lưới điện cấp cho khu vực phân xưởng mộc là lưới điện ba pha trung thế 22kV đi trên không với khoảng cách từ lưới đến đầu phân xưởng là 30m. 1.2.2. Tổng quan về cung cấp điện cho phân xưởng mộc - Phân xưởng mộc có sử dụng cả thiết bị ba pha và một pha, do đó yêu cầu hệ thống cung cấp điện cung cấp điện 3 pha 380V và điện áp 1 pha 220V để đưa phân xưởng vào hoạt động. - Phân xưởng mộc được yêu cầu cung cấp điện qua một máy biến áp ba pha đấu Δ/Y, máy biến áp này có nhiệm vụ cấp điện cho phân xưởng mộc và một phân xưởng khác liền kề có công suất 250 + j220kVA hoạt động ổn định. - Căn cứ hiện trạng lưới điện khu vực, vị trí mặt bằng của phân xưởng mộc và phân xưởng liền kề, công trình cung cấp điện cho phân xưởng mộc được thực hiện như sau: Lắp một máy biến áp 3 pha 22kV/0,4kV với dung lượng máy biến áp phù hợp với tổng phụ tải tính toán của hai phân xưởng. Mạng điện hạ áp cấp từ máy biến áp đến các tủ phân phối và các tủ động lực sử dụng cáp ngầm đặt trong ống nhựa chôn dưới đất theo tiêu chuẩn IEC. Các thiết bị được liên kết với nhau theo dạng hình tia và liên thông, các tủ động lực được đặt gần tâm các phụ tải. Các thiết kế chiếu sáng, an toàn điện và chống sét tuân theo tiêu chuẩn IEC đối với mạng điện được thiết kế. 1.2.3. Yêu cầu chung khi thiết kế cung cấp điện - Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn luôn được cung cấp điện năng với chất lượng và độ an toàn nằm trong phạm vi cho phép. - Một phương án cấp điện được xem là hợp lý khi thỏa mãn các yêu cầu sau: + Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiết kiệm các vật tư và kim loại hiếm. + Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ. + Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. + Đảm bảo chất lượng điện năng (điện áp và tần số). + Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa. + Chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp. - Những yếu tố đó thường mâu thuẫn với nhau, do đó ta cần kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của đối tượng yêu cầu thiết kế. - Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao trong cung cấp điện người ta thường vạch ra tất cả các phương án có thể có sau đó tiến hành so sánh các phương án với nhau về Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 Trang 2 phương diện kỹ thuật và kinh tế để tìm ra phương án tối ưu. Phương pháp đó gọi là phương pháp so sánh kinh tế kỹ thuật. - Việc thiết kế cung cấp điện theo phương pháp kinh tế kỹ thuật bao gồm những yêu cầu sau: + Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng để đánh giá nhu cầu và chọn phương án cung cấp điện. + Xác định phương án về nguồn điện. + Xác định cấu trúc mạng điện. + Lựa chọn thiết bị. + Tính toán chống sét, nối đất chống sét, nối đất an toàn cho người vận hành và thiết bị. + Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với mạng điện thiết kế (các tổn thất, bù công suất…) Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 Trang 3 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2.1. Phụ tải động lực 2.1.1. Thống kê phụ tải Stt KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) k sd cos 1 1 Bào thấm nhỏ 1 2,8 0,4 0,6 2 2 Bào thấm lớn 1 7,5 0,4 0,6 3 3 Máy cưa đĩa 1 2,8 0,4 0,6 4 4 Máy bào cuốn 1 8,7 0,6 0,6 5 5 Máy cưa đĩa 1 8,7 0,54 0,67 6 6 Máy cưa đĩa 1 8,7 0,54 0,67 7 7 Máy cưa đĩa 1 8,7 0,54 0,67 8 8 Khoan đứng 1 4,5 0,5 0,67 9 9 Máy cắt ngang 1 4,5 0,5 0,67 10 10 Máy chuốt 1 1,5 0,7 0,67 11 11 Chà nhám 1 4,5 0,55 0,6 12 12 Khoan bàn 1 1,5 0,55 0,6 13 13 Khoan bàn 1 1,5 0,55 0,6 14 14 Máy phay gỗ 1 8,7 0,55 0,6 15 15 Cưa đĩa 1 2,8 0,65 0,62 16 16 Cưa ngang 1 2,8 0,65 0,62 17 17 Máy đục ngang 1 2,8 0,65 0,62 18 18 Máy cưa lượn 1 4,5 0,3 0,67 19 19 Máy chà nhám 1 4,5 0,3 0,67 20 20 Máy chà nhám 1 4,5 0,55 0,67 21 21 Máy tiện gỗ 1 2,8 0,5 0,67 22 22 Máy tiện gỗ 1 2,8 0,5 0,67 23 23 Phay ghép hình 1 6,5 0,3 0,45 24 24 Máy hút bụi 1 2,8 0,9 0,6 25 25 Chà nhám 4 4,5 0,55 0,6 26 26 Khoan bàn 1 2,8 0,6 0,5 Tổng 29 132,2 Bảng 2-1. Bảng thống kê phụ tải toàn bộ phân xưởng mộc 2.1.2. Phân nhóm và xác định tâm phụ tải 2.1.2.1. Mục đích xác định tâm phụ tải Tâm phụ tải chính là vị trí trung tâm nhất về mặt công suất của nhóm phụ tải được khảo sát. Tại vị trí này công suất trên mặt bằng được cân bằng, việc xác định tâm phụ tải nhằm mục đích bố trí dây dẫn hợp lý, tối ưu. Nó là cơ sở để lựa chọn vị trí lắp đặt các tủ phân phối và tủ động lực. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 Trang 4 Để xác định tâm phụ tải, ta dựng hệ trục tọa độ Oxy trên mặt bằng thiết kế cung cấp điện. Có thể lựa chọn hệ trục tùy ý theo mặt bằng, tại phân xưởng này ta chọn gốc tọa độ tại góc trái phía dưới của mặt bằng. Trục hoành là trục X, trục tung là trục Y. 2.1.2.2. Phương pháp xác định tâm phụ tải Tâm phụ tải được xác định bằng cách phân chia thiết bị ra từng nhóm nhỏ và tìm tâm phụ tải từng nhóm, sau đó lấy kết quả các nhóm này để xác định tâm phụ tải cho toàn bộ phân xưởng. - Tâm phụ tải từng nhóm: n i đmi n i đmii P Px X 1 1 )( n i đmi n i đmii P Py Y 1 1 )( Trong đó: X, Y : Tọa độ tâm phụ tải của nhóm x i , y i : Tọa độ từng thiết bị P đmi : Công suất định mức của thiết bị - Tâm phụ tải toàn phân xưởng. n i i n i ii PX P PX X 1 1 )( n i i n i ii PX P PY Y 1 1 )( Trong đó: X PX, Y PX : Tọa độ tâm phụ tải toàn bộ phân xưởng X i , Y : Tọa độ tâm phụ tải từng nhóm P i : Công suất từng nhóm thiết bị 2.1.2.3. Các phương pháp phân nhóm Tùy theo từng trường hợp cụ thể và số thiết bị trong phân xưởng mà ta phân nhóm thiết bị theo các phương pháp sau: - Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất - Phân nhóm theo mặt bằng - Phân nhóm theo chế độ làm việc - Phân nhóm theo cấp điện áp 2.1.2.4. Phân nhóm và xác định tâm phụ tải cho phân xưởng a. Bảng thiết bị nhóm 1: Stt KH MB Tên thiết bị SL P đm (kW) k sd cos x i (m) y i (m) P đm x i P đm y i 1 1 Bào thấm nhỏ 1 2,8 0,4 0,6 11,1 22,8 31,1 63,8 2 4 Máy bào cuốn 1 8,7 0,6 0,6 40 36,7 348 319,3 3 6 Máy cưa đĩa 1 8,7 0,54 0,67 25 27,8 217,5 241,9 4 7 Máy cưa đĩa 1 8,7 0,54 0,67 25,6 22,8 222,8 198,4 5 8 Khoan đứng 1 4,5 0,5 0,67 56,7 29,4 255,2 132,3 6 9 Máy cắt ngang 1 4,5 0,5 0,67 56,7 23,9 255,2 107,6 7 25 Máy chàm 1 4,5 0,55 0,6 42,4 28,8 190,8 129,6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095 Trang 5 Tổng 7 42,4 1520,4 1192,8 Tọa độ 35,86 28,1 Bảng 2-2. Bảng thiết bị nhóm 1 Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành di chuyển TĐL1 đến vị trí có tọa độ (24; 18). b. Bảng thiết bị nhóm 2: Stt KH MB Tên thiết bị SL P đm (kW) k sd cos x i (m) y i (m) P đm x i P đm y i 1 5 Máy cưa đĩa 1 8,7 0,54 0,67 44,5 19,4 387,2 168,8 2 10 Máy chuốt 1 1,5 0,7 0,67 50,6 18,3 75,9 27,5 3 11 Chà nhám 1 4,5 0,55 0,6 57,2 18,3 257,4 82,4 4 12 Khoan bàn 1 1,5 0,55 0,6 46,1 13,9 69,2 20,9 5 13 Khoan bàn 1 1,5 0,55 0,6 37,2 6,7 55,8 10,1 6 14 Máy phay gỗ 1 8,7 0,55 0,6 42,8 6,7 372,4 58,3 7 25 Chà nhám 1 4,5 0,55 0,6 41,7 20,8 187,7 93,6 Tổng 7 30,9 1405,6 461,4 Tọa độ 45,5 14,9 Bảng 2-3. Bảng thiết bị nhóm 2 Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành di chuyển TĐL2 đến vị trí có tọa độ (46; 0). c. Bảng thiết bị nhóm 3: Stt KH MB Tên thiết bị SL P đm (kW) k sd cos x i (m) y i (m) P đm x i P đm y i 1 15 Cưa đĩa 1 2,8 0,65 0,62 68,3 37,2 191,2 104,2 2 18 Máy cưa lượn 1 4,5 0,3 0,67 78,9 37,8 355,1 170,1 3 19 Máy chà nhám 1 4,5 0,3 0,67 75 33,3 337,5 149,9 4 20 Máy chà nhám 1 4,5 0,55 0,67 91,7 31,1 412,7 140 5 21 Máy tiện gỗ 1 2,8 0,5 0,67 74,4 21,7 208,3 60,7 6 22 Máy tiện gỗ 1 2,8 0,5 0,67 96,1 24,2 269,1 67,8 7 23 Phay ghép hình 1 6,5 0,3 0,45 96,1 18,3 624,7 119 8 26 Khoan bàn 1 2,8 0,6 0,5 96,7 37,8 270,8 105,8 Tổng 8 31,2 2669,3 917,4 Tọa độ 85,6 29,4 Bảng 2-4. Bảng thiết bị nhóm 3 Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành di chuyển TĐL3 đến vị trí có tọa độ (110; 30). d. Bảng thiết bị nhóm 4: Stt KH MB Tên thiết bị SL P đm (kW) k sd cos x i (m) y i (m) P đm x i P đm y i 1 2 Bào thấm lớn 1 7,5 0,4 0,6 47,8 50,6 358,5 379,5 2 3 Máy cưa đĩa 1 2,8 0,4 0,6 43,3 45,6 121,2 127,7 3 16 Cưa ngang 1 2,8 0,65 0,62 78,3 47,2 219,2 132,2 [...]... quạt phân xưởng sản xuất Do phân xưởng mộc có diện tích khá lớn, trung bình mỗi tủ chiếu sáng được thiết kế điều khiển chung cho 700m2 Với diện tích như vậy cần thiết kế số lượng quạt đảm bảo cho công nhân làm việc mà không quá lãng phí về điện năng Chọn 3 quạt/TCSPP Với 7 TCSPP số lượng quạt cần chọn cho cả khu sản xuất của phân xưởng mộc là: n = 3 7 = 21 quạt Thông số quạt, hệ số đồng thời và hệ... Bảng tổng hợp các thông số phụ tải động lực của phân xưởng 2.2 Phụ tải chiếu sáng 2.2.1 Thiết kế chiếu sáng cho văn phòng xưởng 2.2.1.1.Phụ tải đèn văn phòng xưởng Yêu cầu thiết kế: Đây là văn phòng làm việc của xưởng mộc với các công việc chủ yếu có chức năng là phòng đồ họa, hành chính và phòng họp Do đó phòng có yêu cầu thiết kế chiếu sáng chung đều, cấp độ chiếu sáng A-B, dải độ rọi làm việc 300... Pcs kho S 1,35 10 3 3 (W / m 2 ) 450 2.2.3 Thiết kế chiếu sáng cho khu xưởng sản xuất Tổng diện tích nhà xưởng cần chiếu sáng có điện tích: S = 6600 – Svp – Skh – Spvs = 6600 – 300 – 450 – 12,5 4 = 5800 (m2) Trong đó: S : diện tích khu nhà xưởng sản xuất 6600 : diện tích toàn bộ phân xưởng Svp : diện tích khu văn phòng nhà xưởng Skh : diện tích kho thiết bị SVTH : Nguyễn Huy Trường MSSV : 20762095... c Độ rọi yêu cầu: Đây là xưởng mộc với các công đoạn gia công gỗ chủ yếu là cưa thô, định cỡ, bào, tiện, phay, chà nhám và ghép hình Các máy được lắp đặt xen kẽ nhau để thuận tiện cho việc sản xuất do đó độ rọi yêu cầu được chọn cho toàn phân xưởng là: Etc = 300 (lux) d Chọn hệ số chiếu sáng: - Để đảm bảo độ rọi đồng đều cho toàn bộ xưởng làm việc ta chọn hệ chiếu sáng chung đều e Chọn khoảng nhiệt... c Độ rọi yêu cầu: Đây là xưởng mộc với các công đoạn gia công gỗ chủ yếu là cưa thô, định cỡ, bào, tiện, phay, chà nhám và ghép hình Các máy được lắp đặt xen kẽ nhau để thuận tiện cho việc sản xuất do đó độ rọi yêu cầu được chọn cho toàn phân xưởng là: Etc = 300 (lux) d Chọn hệ số chiếu sáng: - Để đảm bảo độ rọi đồng đều cho toàn bộ xưởng làm việc ta chọn hệ chiếu sáng chung đều e Chọn khoảng nhiệt... c Độ rọi yêu cầu: Đây là xưởng mộc với các công đoạn gia công gỗ chủ yếu là cưa thô, định cỡ, bào, tiện, phay, chà nhám và ghép hình Các máy được lắp đặt xen kẽ nhau để thuận tiện cho việc sản xuất do đó độ rọi yêu cầu được chọn cho toàn phân xưởng là: Etc = 300 (lux) d Chọn hệ số chiếu sáng: - Để đảm bảo độ rọi đồng đều cho toàn bộ xưởng làm việc ta chọn hệ chiếu sáng chung đều e Chọn khoảng nhiệt... thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành di chuyển tủ phân xưởng mộc đến vị trí có tọa độ (55; 0) 2.1.3 Xác định phụ tải tính toán 2.1.3.1 Tính toán phụ tải Trong phân xưởng mộc này, các thiết bị trong từng nhóm máy ở mạng điện áp thấp (U < 1000V) Do đó, lựa chọn phương pháp tính theo hệ số cực đại Kmax (phương pháp tính theo hệ số hiệu quả), phương pháp này có kết quả tương đối chính xác và phù hợp với... của phân xưởng Pcs = Kđt (Pcsvp + Pcs kho + Pcssx) = 0,9 (15,05 + 1,35 + 45,26) = 55,5 (kW) Qcs = Kđt (Qcsvp + Qcs kho + Qcssx) = 0,9 (10,1 + 0,44 + 18,5 ) = 26,14 (kVAr) 2 2 S cs Pcs Qcs 55,5 2 26,14 2 61,35 ( kVA) I cs Scs 61,35 93,21( A) 3 *U đm 3 0,38 Cos Pcs 55,5 0,9 S cs 61,35 2.3 Phụ tải tổng hợp của phân xưởng Phụ tải tổng hợp của phân xưởng mộc được cấp vào một tủ phân. .. quang 1,2 m – 36W và 1 bóng đèn 0,6m – 18W chiếu sáng cho khu rửa tay với tổng công suất là: 36 2 + 18 = 90 (W) - Ngoài ra trong mỗi phòng vệ sinh còn có 1 quạt hút gió âm trần với công suất 20 (W) được lắp song song với ba bóng đèn khu rửa tay - Phân bố mỗi bóng đèn 0,6m – 18W đều cho mối phòng và ba bóng đèn chiếu sáng cho khu rửa tay đều trên bề mặt diện tích - Vậy tổng số bộ đèn cho 4 phòng vệ sinh... nghiệp kỹ sư ngành Công Nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Số thiết bị hiệu quả - 7 (P đmi nhq )2 i 1 7 P 2 đmi 42,4 2 6 295,7 i 1 Hệ số công suất tác dụng cực đại Với số thiết bị hiệu quả nhq = 6 và hệ số sử dụng Ksd = 0,54: Chọn giá trị Kmax = 1,51 (Tra bảng phụ lục A.2 sách “Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cung cấp điện Phan Thị Thanh Bình, Dương Lan Hương, Phan Thị Thu Vân) - Công . về cung cấp điện cho phân xưởng mộc - Phân xưởng mộc có sử dụng cả thiết bị ba pha và một pha, do đó yêu cầu hệ thống cung cấp điện cung cấp điện 3 pha 380V và điện áp 1 pha 220V để đưa phân. về phân xưởng mộc 1 1.2. Tổng quan về cung cấp điện 1 1.2.1. Mô tả hiện trạng lưới điện khu vực 1 1.2.2. Tổng quan về cung cấp điện cho phân xưởng mộc 1 1.2.3. Yêu cầu chung khi thiết kế cung. đưa phân xưởng vào hoạt động. - Phân xưởng mộc được yêu cầu cung cấp điện qua một máy biến áp ba pha đấu Δ/Y, máy biến áp này có nhiệm vụ cấp điện cho phân xưởng mộc và một phân xưởng khác