1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO-SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THIẾT KẾ LOGIC SỐ

47 414 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VHDL VHDL là ngôn ngữ mô tả phần cứng cho các mạch tích hợp tốc độ rất cao VHDL:Very High Speed Integrated Circuits - Hardware Description Language TIÊU CHUẨN VHDL:

Trang 1

Giảng viên: Ths Nguyễn Thị Thu Hằng

SLIDE BÀI GIẢNG MÔN

Chương 3: Căn bản về

ngôn ngữ VHDL THIẾT KẾ LOGIC SỐ

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VHDL

3.2 NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA VHDL

3.3 CÁC ĐƠN VỊ THIẾT KẾ TRONG VHDL

3.4 CẤU TRÚC NGÔN NGỮ VHDL

Trang 3

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VHDL

VHDL là ngôn ngữ mô tả phần cứng cho các mạch tích hợp tốc độ rất cao (VHDL:Very High Speed Integrated Circuits - Hardware Description Language)

TIÊU CHUẨN VHDL:

VHDL được tiêu chuẩn hóa từ 1987 bởi IEEE

1076-1987, nâng cấp năm 1993 Từ đó các phiên bản tiếp

theo của tiêu chuẩn đã ra đời Đa số các phần mềm

thiết kế hiện nay đều hỗ trợ VHDL

Trang 4

TIÊU CHUẨN VHDL:

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VHDL

Trang 5

Tính công cộng

Tính độc lập với công nghệ

NHỮNG ƢU ĐIỂM CỦA VHDL

Khả năng

mô tả mở rộng

Khả năng hỗ trợ nhiều công nghệ

Trang 6

3.3 Các đơn vị thiết kế trong VHDL

Trang 7

3.3 Các đơn vị thiết kế trong VHDL (tt)

Trang 8

3.3 Các đơn vị thiết kế trong VHDL (tt)

Trang 9

Ví dụ

3.3 Các đơn vị

thiết kế trong

VHDL (tt)

Trang 10

3.4.1 Đối tượng trong VHDL

VHDL gồm có 3 đối tượng là: tín hiệu - signal, biến - variable, hằng – constant

3.4 Cấu trúc ngôn ngữ VHDL

Trang 11

3.4.2 Kiểu dữ liệu trong VHDL

Kiểu vô hướng : gồm

những dạng có sẵn

Trang 13

►Ví dụ:

3.4.2 Kiểu dữ

liệu trong

VHDL

Trang 14

3.4.2

Kiểu dữ

liệu trong

VHDL

Trang 15

3.4.2 Kiểu dữ

liệu trong

VHDL

Trang 16

3.4.2 Kiểu dữ

liệu trong

VHDL

Trang 20

c Toán tử số học

Sử dụng cho kiểu dữ liệu Integer, Real, Signed, Unsigned, các

dạng dữ liệu vật lý, Std_logic, Std_logic_vector, Bit,

Bit_vector Các toán tử số học là: +, -, *, /, abs (trị tuyệt đối), ** (hàm mũ)

trong VHDL gồm: sll (dịch trái

logic), srl (dịch phải logic), sla (dịch trái số học), sra (dịch phải số học), rol (quay

Trang 21

e Toán tử ghép nối

f Toán tử tách

Trang 22

3.4.4 Các đơn vị thiết kế trong VHDL

hoạt động bên trong

của một Entity hay

thiết kế cấu hình cho phép gắn các phiên bản của thực thể vào những kiến trúc khác nhau

Trang 23

a Entity - (Thực thể)

3.4.4 Các đơn vị thiết kế trong VHDL

Trang 25

c Package và Package Body

Package là đơn vị thiết kế cơ bản dùng để chứa những khai báo cho các đối tượng, chương trình con, hàm, kiểu dữ liệu, component

3.4.4 Các đơn vị thiết kế trong VHDL

Trang 26

c Package và Package Body

Package Body dùng để

chứa những mô tả chỉ

tiết trong đơn vị thiết kế

Package, mô tả chi tiết

nội dung của các hàm,

các thủ tục

3.4.4 Các đơn vị thiết kế trong VHDL

Trang 27

d Library (thƣ viện)

Trang 29

3.4.5 Cấu trúc chung của một chương trình

mô tả VHDL

Trang 30

3.4.6 Môi trường kiểm tra “testbench”

Trang 31

Chương trình VHDL mô

tả cho mạch “Logic_AND”

Coi khối Logic_AND như một component để tạo thành khối Test_bench

3.4.6 Môi trường kiểm tra “testbench”

Trang 32

Toàn bộ mã mô tả cho

Test_bench

Trang 33

3.4.7 Các cấu trúc lệnh song song

a Cấu

trúc

Process

Trang 34

Mô hình kết nối của các Process

Trang 35

b Các phép gán tín hiệu song song

<tín_hiệu_đích> <= <biểu_thức> [after <biểu_thức_thời_gian>];

phép gán song song Process phép gán tuần tự

Trang 36

c Phép gán tín hiệu có điều kiện

Trang 37

d Phép gán tín hiệu theo lựa chọn

Phép gán tín hiệu theo lựa chọn thực hiện gán cho

một tín hiệu đích với biểu thức with

Trang 38

e.Khối (Block) Block bao gồm tập hợp các cấu trúc lệnh song

song biểu diễn một thành phần của mô hình

Phần_khai_báo có thể là các khai báo sau:

- Khai báo hằng, kiểu dữ liệu, tín hiệu

- Thân chương trình con

- Khai báo bí danh

- Khai báo component

Trang 39

3.4.8 Cấu trúc lệnh tuần tự

Trang 40

b Phép gán tín hiệu

Tín_hiệu_đích<= biểu_thức [after giá_trị_thời_gian];

Trang 41

c Lệnh if

Trang 42

d Lệnh case

Trang 43

f Các lệnh lặp

Vòng lặp không chứa

sơ đồ lặp

Trang 44

Vòng lặp chứa sơ đồ lặp

Trang 45

Vòng lặp chứa sơ đồ lặp dạng “for”

Vòng lặp chứa <sơ_đồ_lặp> dạng while

Trang 46

3.4.9 Hàm và thủ tục

Thủ tục – PROCEDURE, và hàm – FUNCTION còn được gọi chung là chương trình con Về mặt cấu trúc thì hàm và thủ tục khá giống với PROCESS là chúng chỉ chứa các

lệnh tuần tự

Trang 47

PROCEDURE tương tự như hàm – FUNCTION,

nhưng thủ tục không được trả về giá trị

Ngày đăng: 18/05/2015, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w