Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa
Trang 1Tiểu luận:
“ Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa”
Trang 2I Mở đầu ( lý do chọn đề tài ).
Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế – kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp,lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý tưởng củanhững người cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng của
cả dân tộc Việt Nam Nhưng đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào ? Đó là câu hỏilớn và cực kỳ hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn giản Suốt một thời gian dài, ViệtNam, cũng như nhiều nước khác, đã áp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết,
mô hình kinh tế kế hoạch tập trung mang tính bao cấp Mô hình này đã thu đượcnhững kết quả quan trọng, nhất là đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đất nước cóchiến tranh Nhưng về sau mô hình này bộc lộ những khuyết điểm; và trong công tácchỉ đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm đó
là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội,không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về chủ nghĩa xã hội không đúng vớithực tế Việt Nam
Cùng say mê và quan tâm đến vấn đề này cả nhóm đã quyết định chọn đề tài làmtiểu luận để có thể có một cái nhìn tổng thể, toàn diện và rõ ràng sâu sắc hơn vềđường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa
Trang 3II Nội dung
1.Thời kỳ trước đổi mới trước năm 1986
Giai đoạn, đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm pháttăng lên mức phi mã đặc biệt sau hai cuộc tổng điều chỉnh giá-lương-tiền.Nềnkinh tế nước ta bắt đầu được xây dựng với những công tác đầu tiên là công cuộccông nghiệp hóa đất nước đẩy mạnh kinh tế
a Bối cảnh
Thời kỳ trước đổi mới , nước ta đã có khoảng 25 năm tiến hành côngnghiệp hóa qua 2 giai đoạn : từ năm 1960 đến 1975 triển khai ở miền Bắc và từnăm 1975 đến 1985 thực hiện trên phạm vi cả nước
+ Từ năm 1960 – 1975, miền Bắc đi lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội từmột nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu mà không qua giai đoạn phát triển Tư BảnChủ Nghĩa Miền Bắc vừa xây dựng bảo vệ đất nước vừa làm hậu phương vữngchắc cho miền Nam
Trong thời gian này, đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từđại hội 3 của Đảng (9/1960) Đại hội khẳng định : muốn cải biến tình trạng nềnkinh tế lạc hậu của nước ta, không có con đường nào khác ngoài con đường côngnghiệp hóa XHCN Khẳng định tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với côngcuộc xây dừng CNXH ở nước ta
+ Từ năm 1975 – 1985: sau đại thắng mùa xuân năm 1975 cả nước đượcđộc lập, thống nhất và quá độ đi lên CNXH và kế hoạch đặt ra là xây dựng và bảo
Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (khóa III) nêu ra phương hướng chỉ đạo xây dựng
và phát triển công nghiệp là:
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp
- Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với phát triển ưu tiên côngnghiệp nặng
- Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh côngnghiệp địa phương
Trên cơ sở phân tích một cách toàn diện đặc điểm, tình hình trong nước và quốc
tế, đại hội IV của Đảng (12/1976) đề ra đường lối công nghiệp hóa XHCN tương
tự như đại hội III Xác định chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước taphải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sảnxuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giaiđoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả chonông nghiệp và công nghiệp nhẹ Đây là sự điều chỉnh đúng đắn bước đi của côngnghiệp hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, trên thực tế chúng ta lạikhông làm đúng sự điều chỉnh chiến lược quan trọng này
Trang 4Có thể thấy trước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kếhoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếubằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từtrên xuống dưới, giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn đầu tư… Các cơ quan hànhchính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpnhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chât và pháp lý đối với các quyết địnhcủa mình Vì nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “ cấp phát - giao nộp”nên quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấptrung gian, phong cách cửa quyền quan liêu nhưng lại được hưởng quyền lợi caohơn người lao động Nhà nước bao cấp từ giá cả ( định giá trị vật tư, thiết bị), baocấp qua tem phiếu bằng cách quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng chocán bộ, công nhân viên theo định mức; bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngânsách.
Ở thời kỳ đó thì cơ thế này nó cho phép tận dụng tối đa các nguồn lực kinh
tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể nhưng đồngthời nó lại thủ tiêu, cạnh tranh kìm hãm sự tiến bộ của khoa học công nghệ, triệttiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động,sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh Do thừa nhận sản xuất hàng hóa và
cơ chế thị trường, chúng ta xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất củakinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu; coi thịtrường chỉ là một công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch Không thừa hận sự tồntại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ Nền kinh tế nước ta rơivào tình trạng trì trệ, khủng hoảng
2 Chủ trương xây dựng
a Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền kinh
tế –xã hội vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trênnhững nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội Bởi vậy, kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong nhau, kết hợp với tếnhau và bổ sung cho nhau Đó là, nhóm nhân tố của kinh tế thị trường và nhóm nhân tốcủa xu hướng mới đang vận động, đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong đó, nhóm thứ nhất đóng vai trò "động lực" thúc đẩy sản xuất xã hội phát triểnnhanh, hiệu quả; nhóm thứ hai đóng vai trò "hướng dẫn", "chế định" sự vận động của nềnkinh tế theo những mục tiêu đã xác định, bổ sung những mặt tích cực, hạn chế những mặttiêu cực của thị trường, hoàn thiện mô hình chủ nghĩa xã hội
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có ba điểm rất cơbản là: lấy chế độ công hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu làm nền tảng và kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo nền kinh tế quốc dân; kết hợp nhiều hình thức phân phối, trong
đó phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các chínhsách xã hội; Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước của dân, do dân, vì dân thực hiệnchức năng quản lý nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
b Vậy tại sao phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
Trang 5- Như mọi người đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độphát triển nhất định của văn minh nhân loại Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủyếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tưbản Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ chomục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nóthúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tưbản phát triển
- Mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết là một kiểu tổ chức xã hội, tổ chức kinh
tế muốn sớm khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản, muốn nhanh chóng xâydựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn, một phương thức sản xuất văn minh, hiện đại hơnchủ nghĩa tư bản Đó là một ý tưởng tốt đẹp, và trên thực tế suốt hơn 70 năm tồn tại, chủnghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn bộmặt của đất nước và đời sống của nhân dân Liên Xô Nhưng có lẽ do nôn nóng, làm tráiquy luật (muốn xóa bỏ ngay kinh tế hàng hóa, áp dụng ngay cơ chế kinh tế phi thịtrường), không năng động, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết cho nên rút cuộc đã khôngthành công
- Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế – kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp, lại bịchiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý tưởng của nhữngngười cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng của cả dân tộcViệt Nam
Mặt khác “cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp từ nhiều năm nay khôngtạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng
và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chấtlượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêucực trong xã hội”1 Chính vì vậy mà việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầucần thiết và cấp bách
c Chủ trương xây dựng
Trước tình hình đó Đảng ta đã bắt đầu đề cập đến sự cần thiết đổimới cơ chế quản lý kinh tế tại đại hội VI Đại hội đã thảo luận và thông qua cácnghị quyết về các văn kiện như :báo cáo chính trị; phương hướng; mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội năm năm 1986-1990; báo cáo về bổ sung điều lệ Đảng.Đạihội đã đánh giá những thành tựu những khó khăn của Việt Nam do cuộc khủnghoảng kinh tế - xã hội tạo ra Những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương,chính sách lớn về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng tư tưởngchủ yếu của nhũng sai lầm đó, đặc biệt sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ýchí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủquan là khuynh hướng trong buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hànhnghiêm chỉnh đường lối nguyên tắc của Đảng đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừahữu khuynh Đồng thời Đảng cũng đề ra những mục tiêu cần đạt được cho nhữngnăm tiếp đó bằng cách đổi mới Đổi mới về kinh tế là xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực
Trang 6hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: cơ chếkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Đổi mới về nội dung và cách thức công nghiệp hóa, thực hiện 3 chủ trương kinhtế:
o Sản xuất lương thực, thực phẩm
o Sản xuất hàng tiêu dùng
o Sản xuất hàng xuất khẩu
Có thể nói: Trong tiến trình đổi mới đất nước, Đại hội VI là bước đột phá đầu tiên về đổi mới tư duy của Đảng về phát triển kinh tế Đó là việc xác lập, xây dựng cơ cấu kinh
tế phù hợp với sự vận động của quy luật khách quan và, trình độ của nền kinh tế Đại hội
có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, tạo ra sự ổn định về chính trị, xãhội, giữ vững an ninh - quốc phòng Đường lối đổi mới do Đại hội VI của Đảng (12-1986) khởi xướng đã mở đầu cho thời kỳ phát triển mới trong sự nghiệp xây dựng CNXH
ở nước ta Trong quá trình đổi mới, trước hết và chủ yếu là đổi mới kinh tế (gắn với từngbước đổi mới chính trị), Đảng ta rất quan tâm tới vấn đề xác lập một cơ cấu kinh tế phùhợp với đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế trong chặng đường đầu tiên của thời
kỳ quá độ Mục tiêu đổi mới cơ cấu kinh tế cuối cùng cũng là nhằm xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật của CNXH, tiến tới hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, đáp ứng nhu cầukhông ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo đảm vững chắcnền an ninh quốc phòng, sử dụng và phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nướcvào mục tiêu phát triển
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố, bộ phận hợpthành của nền kinh tế, trong đó các yếu tố, các bộ phận vừa tác động qua lại lẫn nhau,vừa làm điều kiện cho nhau tồn tại trong một chỉnh thể Cơ cấu kinh tế không phải là một
hệ thống tĩnh tại, mà nó biến đổi cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệsản xuất Một cơ cấu kinh tế phù hợp là cơ cấu được hình thành dựa trên cơ sở những tiền
đề hiện thực, tuân thủ các qui luật kinh tế khách quan, chứ không phải là sự áp đặt của ýmuốn chủ quan Tuy vậy, trong mỗi giai đoạn, sự hình thành và biến đổi của cơ cấu kinh
tế lại thông qua sự tác động của nhân tố chủ quan, của chủ thể lãnh đạo, quản lý nền kinh
hệ sản xuất mới Tiếp đó, đến Đại hội V (1982), Đảng ta tiếp tục xác định: phải xây dựng
cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp hiện đại, chú trọng xây dựng hệ thống công nghiệpnặng tương đối phát triển làm nòng cốt củng cố nền kinh tế quốc dân
Trong những năm 1976-1986, trên cơ sở cơ cấu kinh tế đã được xác định, trongchỉ đạo thực hiện, đã thiên về tập trung phát triển công nghiệp nặng qui mô lớn,
Trang 7mà không chú ý phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, không tính tới những điềukiện và khả năng thực tế đất nước; “Chưa kiên quyết khắc phục tư tưởng nóng vội và bảothủ, thể hiện chủ yếu trong các chủ trương về cơ cấu kinh tế, cải tạo XHCN và cơ chếquản lý kinh tế” Do vậy, khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ra những năm cuối thập niên
70 đầu thập niên 80 của thế kỷ XX ở nước ta có nguyên nhân từ bố trí cơ cấu kinh tế vàcũng có nguyên nhân bắt nguồn từ những nhận thức chưa đầy đủ về thời kỳ quá độ lênCNXH là một quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường, nên trongchỉ đạo thực hiện đã xuất hiện tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đicần thiết Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, mặc dù còn không ít những khiếmkhuyết, nhưng từ 1976 đến trước Đại hội VI (tháng 12 - 1986) Đảng ta đã tìm tòi, thểnghiệm và chuẩn bị những điều kiện, tiền đề cần thiết để đi tới xác lập một cơ cấu kinh tếphù hợp
Với thái độ nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá một cách khách quan, Đại hội VIchỉ rõ phải nhận thức cho đúng về CNXH, về bố trí cơ cấu kinh tế, phải căn cứ vào điềukiện lịch sử mới của đất nước và xu thế phát triển để đổi mới tư duy, đổi mới nhận thức
về cơ cấu kinh tế Và Đại hội cũng đã xác định rõ nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quátcủa những năm còn lại trong chặng đường đầu tiên là phải tập trung “ổn định mọi mặttình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnhcông nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo” Từ nhiệm vụ bao trùm
đó, Đảng ta nhấn mạnh phải: “Dứt khoát sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp
lý, trong đó các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất có qui mô
và trình độ kỹ thuật khác nhau phải được bố trí cân đối, liên kết với nhau, phù hợp vớiđiều kiện thực tế, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định” Như vậy, so với trước
năm 1986, trong bố trí cơ cấu kinh tế, vấn đề mới được Đại hội VI đặc biệt chú ý là tính
“phù hợp điều kiện thực tế, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định” Điều này kháchẳn với tư tưởng chủ quan, nóng vội, thoát ly thực tế khách quan trong thời kỳ trước năm
1986 khi bố trí cơ cấu kinh tế thiên về công nghiệp nặng, chú trọng công nghiệp sản xuất
tư liệu sản xuất qui mô lớn mà chưa chú ý đúng mức đến phát triển công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng và phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, vì vậy đầu tưnhiều nhưng hiệu quả thấp
Từ cách đặt vấn đề như vậy, Đại hội VI đã nêu một số quan điểm về xác lập cơ cấu kinh
tế trong thời kỳ đổi mới:
Thứ nhất, phải nhận thức đầy đủ, toàn diện về chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ đi lên CNXH, “thời kỳ quá độ ở nước ta, do tiến thẳng lên CNXH từ một nền sảnxuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, đương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn
độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội ” Đối với nước
ta, nhiệm vụ xây dựng những tiền đề chính trị, kinh tế, xã hội cho thời kỳ quá độ đòi hỏiphải có thời gian dài hơn, vì xuất phát điểm kinh tế - xã hội của nước ta rất thấp, lại bị tổnthất nặng nề sau mấy chục năm chiến tranh và vẫn tiếp tục phải đối phó với những âmmưu xâm lược, phá hoại của kẻ thù Việc khẳng định thời kỳ quá độ ở nước ta là lâu dài
và rất khó khăn giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn trong xác định bố trí cơ cấu kinh tếcủa chặng đường đầu tiên trong thời kỳ quá độ
Trang 8Thứ hai, phải bố trí lại cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư
trên cơ sở bảo đảm sự phù hợp với đặc thù tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam trongchặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ: phải phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp,tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ tới một mức nhất định mới có đủ điều kiện pháttriển công nghiệp nặng Mức nhất định ở đây là giải quyết về cơ bản các nhu cầu của đờisống xã hội và tạo ra được nguồn tích lũy cần thiết để xây dựng công nghiệp nặng
Căn cứ vào những quan điểm nêu trên, Đại hội VI đã đề ra mục tiêu phải thực hiện trong
5 năm (1986-1990): “Về lương thực, thực phẩm: Bảo đảm lương thực đủ ăn cho toàn xã
hội và có dự trữ Đáp ứng một cách ổn định nhu cầu thiết yếu về thực phẩm Mức tiêu
dùng lương thực, thực phẩm phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động; Về hàng tiêu dùng:
sản xuất đáp ứng được nhu cầu bình thường của nhân dân thành thị và nông thôn về
những sản phẩm công nghiệp thiết yếu; Về hàng xuất khẩu: tạo được một số mặt hàng
xuất khẩu chủ lực, đạt kim ngạch xuất khẩu đáp ứng được phần lớn nhu cầu nhập khẩuvật tư, máy móc, phụ tùng và những hàng hóa cần thiết”
Để thực hiện thắng lợi 3 chương trình kinh tế lớn, phải tạo ra cơ cấu hợp lý giữa côngnghiệp và nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa 2 ngành kinh tế này nhằm đảmbảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định Nhưng ở mỗi giaiđoạn, trong từng chặng đường, vị trí của nông nghiệp, công nghiệp có khác nhau Trongchặng đường hiện nay, xuất phát từ “yêu cầu cấp bách về lương thực, thực phẩm, về
nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, về hàng xuất khẩu quyết định vị trí hàng đầu của nông nghiệp”
Đối với công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, Đại hội cũng chỉ rõ: “đáp ứng cho đượcnhu cầu của nhân dân về những loại hàng hóa thông thường, bảo đảm yêu cầu chế biếnnông, lâm, thủy sản, tăng nhanh việc làm hàng gia công xuất khẩu và các mặt hàng xuấtkhẩu khác, đồng thời mở rộng mặt hàng đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêudùng” Với công nghiệp nặng và xây dựng kết cấu hạ tầng, quan điểm của Đại hội VI rất
rõ ràng: “phải nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế, quốc phòng trong chặng đường đầutiên, và theo khả năng thực tế sản phẩm nào mà công nghiệp nặng nhất thiết phải tạo ratrong nước để phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ thì cố gắng làm với quy mô và
kỹ thuật thích hợp không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá điều kiện và khảnăng thực tế, ngay cả để phục vụ cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”
Như vậy, nếu so sánh với thời kỳ 1976-1986, qua các kỳ Đại hội IV, V, quanđiểm của Đảng tại Đại hội VI về bố trí cơ cấu kinh tế đã có sự đổi mới để phù hợp hơnvới thực tiễn khách quan Đã thực sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đặt đúng tầm
và xác định đúng vị trí của nó và tập trung sức để thực hiện 3 chương trình kinh tế, coi đónhư một hướng đi để dần thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Về cơ cấu đầu tư, Đại hộichỉ rõ: “Theo phương hướng bố trí lại cơ cấu kinh tế, phải điều chỉnh lớn cơ cấu đầu
tư xây dựng cơ bản của nhà nước nhằm tập trung cho việc thực hiện ba chương trình mụctiêu nói trên và bảo đảm phát huy hiệu quả” Tức là, phương hướng đầu tư cho nhữngnăm tới tập trung chủ yếu cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, còn công nghiệp nặngchỉ đầu tư cho những công trình nhanh chóng mang lại hiệu quả Thực tiễn đã chứngminh quan điểm bố trí lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư của Đại hội VI là đúng đắn, phù
Trang 9hợp với thực trạng kinh tế - xã hội nước ta và có vai trò quyết định trong việc đưa đấtnước thoát khỏi khủng hoảng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển vào những năm sau đó
Thứ ba, “Phải coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của
thời kỳ quá độ” đi lên CNXH ở nước ta, và “Muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sảnxuất, đi đôi với việc bố trí lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư theo ngành, theo vùng, phảixác định đúng cơ cấu thành phần kinh tế” nhằm khai thác mọi tiềm năng của các thành
phần kinh tế phi XHCN vào xây dựng, phát triển kinh tế nước nhà, trước mắt là vốn đầu
tư và giải quyết việc làm Đại hội VI xác định, hiện nay nước ta còn tồn tại các thành
phần kinh tế: kinh tế XHCN gồm quốc doanh và tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa(thợ thủ công, nông dân cá thể, người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể); kinh tế tưbản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong một bộ phậnđồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và các vùng núi cao khác.Trên cơ sở xác địnhcác thành phần kinh tế, việc cải tạo XHCN cũng xuất phát từ sự nhận thức đầy đủ
về chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ: “Cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúngđắn các thành phần kinh tế” bởi vì nó “cho phép sử dụng nhiều hình thức kinh tế qui mô
và trình độ kỹ thuật thích hợp trong từng khâu của quá trình sản xuất và lưu thông nhằmkhai thác mọi khả năng của các thành phần kinh tế liên kết với nhau, trong đó kinh tếquốc doanh giữ vai trò chủ đạo” Mọi hình thức cải tạo quan hệ sản xuất chỉ được coi làhợp qui luật khi nó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và đưa tới năng suất lao độngcao hơn, tạo điều kiện mở rộng tái sản xuất và nâng cao đời sống cho nhân dân
Như vậy, một mặt Đảng ta thừa nhận còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, mặt
khác đặt vấn đề cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế cá thể, tư bản tư nhân, nhưngkhông phải trong một thời gian ngắn vài ba năm, thậm chí một vài kế hoạch 5 năm, mà
coi đó là nhiệm vụ tiến hành trong suốt thời kỳ quá độ Đại hội VI phân tích rõ: “Mười
năm qua, hai kỳ đại hội Đảng đều ghi vào nhiệm vụ căn bản hoàn thành cải tạo XHCNtrong nhiệm kỳ đại hội đó, song đều chưa thực hiện được Cuộc sống cho ta một bài họcthấm thía là không thể nóng vội làm trái quy luật Nay phải sửa lại cho đúng như sau:
“đẩy mạnh cải tạo XHCN là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ đilên CNXH, với những hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất” Vấn đề cải tạo và sử dụng các thành
phần kinh tế được thực hiện theo phương châm: sử dụng để cải tạo, cải tạo để sử dụng tốt hơn Đây là 2 mặt của một vấn đề trong thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Việc thừa nhận sự tồn tại của nhiềuthành phần kinh tế và phương châm kết hợp cải tạo với sử dụng đã mở đường cho lựclượng sản xuất phát triển, dần ổn định tình hình kinh tế - xã hội như mục tiêu đã định Tuy nhiên, để tiến hành cải tạo XHCN một cách vững chắc và khai thác có hiệu quảnhững tiềm năng của các thành phần kinh tế phi XHCN, Đại hội VI nhấn mạnh: “làm chokinh tế quốc doanh thật sự giữ vai trò chủ đạo, chi phối được các thành phần kinh tếkhác” Đây là điều kiện tiên quyết trong sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của thời
kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta
Cùng với quan điểm đổi mới bố trí cơ cấu kinh tế, Đại hội VI cũng nhấn mạnh phải kiênquyết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (bao gồm hệ thống các đòn bẩy kinh tế, các hình
Trang 10thức và biện pháp quản lý kinh tế cụ thể), nhằm giải quyết hiệu quả những mục tiêu,nhiệm vụ ổn định tình hình kinh tế - xã hội của đất nước Việc đồng thời đổi mới cơ chếquản lý đã tạo điều kiện cho bố trí cơ cấu kinh tế mới phù hợp với tình hình đất nước thời
kỳ đầu đổi mới phát huy được tác dụng Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội VI “nềnkinh tế đang có những chuyển biến có ý nghĩa cả về cơ cấu và cơ chế quản lý Đã bướcđầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước Cơ cấu đầu tư, cơ cấu sản xuất đã có điều chỉnh quan trọngtheo hướng tập trung cho ba chương trình kinh tế, đáp ứng có hiệu quả hơn những nhucầu của thị trường trong nước và bước đầu mở rộng quan hệ với thị trường thế giới” Như vậy, trong đường lối đổi mới kinh tế được Đảng đề xướng tại Đại hội VI,vấn đề đổi mới bố trí cơ cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinhtế) được đặt trong tổng thể đường lối đổi mới toàn diện và đồng bộ về kinh tế - xã hội,với những hình thức, biện pháp, bước đi tuần tự phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội đấtnước trong chặng đường đầu thời kỳ quá độ Đây là cơ sở thực tiễn, lý luận quan trọngcho Đại hội VII đề ra chủ trương hoàn thiện cơ cấu kinh tế và Đại hội VIII, IX đề ra chủtrương đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH
Đến nay, chúng ta đã có cơ cấu kinh tế tương đối hợp lý và đang chuyển dịch theohướng CNH-HĐH, với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế trong xã hội; giá trị sảnxuất của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng ngàycàng lớn trong GDP; công nghiệp đã tăng từ 21,6% (1988) lên 41% (2005); dịch vụ từ33,1% lên 38,5%; nông nghiệp đã giảm từ 46,3% xuống còn 20,5%; các vùng kinh tế vàvùng kinh tế trọng điểm đã hình thành, phát triển trên cả nước Những thành tựu mà đấtnước đạt được trong những năm đầu và cả chặng đường gần 20 năm đổi mới, phát triển
có nguyên nhân của sự tìm tòi, xác lập một cơ cấu kinh tế phù hợp, trong đó Đại hội VIđóng vai trò mở đầu, đột phá Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI đã tìm ra lối thoát chocuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi mới toàn diện đất nước, đặt nềntảng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Những chủtrương, chính sách mới đã gợi mở, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giảiphóng năng lực sản xuất của xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất
Trong bối cảnh đất nước đang thay đổi: từ 1 nước thiếu đói đủ ăn, xuất khẩu gạo
ra nước ngoài đứng hàng thứ 2,3 trên thế giới Mức lạm phát 3 con số thì bị đẩy lùi và tiến tới điều chỉnh lạm phát, hàng tiêu dùng ngày 1 nhiều,SX được đẩy mạnh Xã hội, đất nước còn người thì ngày càng đổi mới Với những tồn tại: Phân hóa giàu nghèo ngày càng xa, các tiêu cực xã hội đã xuất hiện và phát triển nhanh.Sau 5 năm tiến hành đổi mới, nhân dân ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là về mặt kinh tế:
+ Nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ do có chủ trương "khoán" thích hợp Sản lượng lương thực, thực phẩm tăng nhanh Từ 1 nước thiếu lương thực triền miên, nay không những đủ ăn mà còn trở thành 1 nước xuất khẩu gạo với số lượng lớn, đứng hàng thứ 3 vềxuất khẩu gạo trên TG
+ Lạm phát trước đây ở mức rất cảo, nay đã khống chế được
+ Nền kt hàng nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường đã được hình thành, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ cả sx và phân phối, lưu thông;
+ Đời sống vật chất và văn hóa của đông đảo nhân dân có nhiều thay đổi lớn Sự phát triển của xây dựng có những tiến bộ rõ rệt
Trang 11+ Kt đối ngoại đã có những tiến bộ đáng kể Tuy nước ta vẫn bị đế quốc mỹ áp đặt chính sách cấm vận và bao vây kt, nhưng do chính sách kt quốc tế thông thoáng: "đa phương hóa", "đa dạng hóa" các quan hệ đối ngoại, nên đã thu hút được nhiều tổ chức kt của các nước đến đầu tư
+ Văn hóa, giáo dục, y tế cũng có những bước phát triển nhanh Nhưng, quan hệ xh, trật
tự kỷ cương xh và lối sống có nhiều diễn biến phức tạp Tiêu cực xh và tệ nạn xh có chiều hướng gia tăng và nẩy sinh nhiều vấn đề bức xúc
Thì Đại hội 7 diễn ra từ ngày 27-6-1991 tại Hà nội với những nội dung cơ bản là: kiểm điểm, tổng kết tình hình 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội đảng lần thứ VI, đánh giá thành tựu, tồn tại, rút ra các bài học kinh nghiệm lớn Thông qua "cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN " và chiến lược ổn định và phát triển kt-
xh đến năm 2000
+ Về kiểm điểm đánh giá tình hình, đại hội khẳng định: công cuộc đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Nền kt đã có những chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành nền kt hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước Tình hình chính trị của đất nước giữ được ổn định, sinh hoạt dân chủ trong
+ Đại hội chủ trương đẩy mạnh công cuộc đổi mới và xác định:
Mục tiêu tổng quát của 5 năm tới là vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển
kt, xh; tăng cường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xh; đưa nước ta cơ bản
ra khỏi tình trạng khủng hoảng kt-xh hiện nay
+ Đại hội đã thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: Cương lĩnh đã trình bày tổng quát quá trình cách mạng VN từ khi đảng ra đời đến nay, nêu lên các bài học kinh nghiệm lớn và chỉ rõ bước quá độ đi lên CNXH ở nước ta Đặc biệt cương lĩnh đã nêu lên quan niệm của đảng về CNXH: vận dụng các quy luật chung
về xây dựng xã hội chủ nghĩa đã nêu trong lý luận CN Mac-Lenin, tham khảo các mô hình XHCN đã được xây dựng ở Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN trên thế giới,
và cũng từ thực tiễn xây dựng XHCN ở nước ta
Đại hội VII có ý nghĩa lịch sử rất to lớn,đi vào lịch sử của 1 đại hội trí tuệ, đổi mới dânchủ, kỷ cường và đoàn kết Thể hiện tính kiên định cách mạng, tinh thần độc lập tựchủ,tính sáng tạo của đảng và nhân dân ta trong việc tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận,xây dựng con đường đi lên CNXH của nước ta trong điều kiện lịch sử mới Việc đại hộithông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã tạo
cơ sở chính trị và tư tưởng cho toàn đảng, toàn dân thống nhất ý chí hành động để tiếp tục
đi theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Đại hội VII đã giúp nhân dân ta
có thêm sức mạnh và niềm tin để vượt qua những thử thách vô cùng to lớn: sau khi Liên
Xô sụp đổ, hệ thống XHCN ở Đông Âu tan vỡ nhưng xã hội chủ nghĩa VN vẫn đứngvững và tiếp tục giành được nhiều thắng lợi Từ sau Đại hội VII, đường lối đổi mới
Trang 12của Đảng được phát triển toàn diện, đồng bộ hơn và ngày càng khẳng định trong thực
tế góp phần đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế-xã hội, ổn định chính trị trêncon đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
từ sau Đại hội VII đến trước Đại hội VIII, theo thời gian: 27-6-1991; từ 21- 11 đến 1991; 18 đến 29-6-1992; 10 đến 14-1-1993; 3 đến 10-6-1993; 24-11 đến 1-12-1993; từ 17đến 18-1-1994; từ 20 đến 25-1-1994 (Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ tổngkết những thực tiễn của đổi mới từ Đại hội VI, khẳng định kiên trì đổi mới đẩy mạnh pháttriển kinh tế xã hội giữ vững ổn định chính trị Hội nghị này đã bổ sung 20 ủy viênTrung ương Đảng); 25 đến 30-7-1994; 16 đến 23-1-1995; 6 đến 14-11-1995
Tiếp tục đường lối trên đất nước ta đã trải qua việc thực hiện công cuộc đổi mới hơn 10
năm và đạt được những thắng lợi to lớn, được nhân dân ủng hộ đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ 8 diễn ra từ ngày 28/06 – 01/07/1996 tại Hà Nội nhằm đẩy mạnh công cuộc đổi
mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng đãtổng kết đánh giá và kiểm điểm 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của đại hội 6 và 5năm thực hiện nghị quyết đại hội 7, đề ra nhiệm vụ, chủ trương nhằm thừa kế, phát huynhững thành tựu và ưu điểm đã đạt được; tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đườnglối đổi mới để đưa sự nghiệp đất nước tiến lên
Xuất phát từ đặc điểm tình hình đất nước và nhận định Việt Nam đã thoát khỏi khủnghoảng kinh tế xã hội cũng như căn cứ vào cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên CNXH, đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược là xâydựng và bảo vệ Tổ Quốc XHCN, nhấn mạnh đất nước đã chuyển sang thời kỳ phát triểnmới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đề ra và thực hiện kếhoạch 5 năm 1996 – 2000 với mục tiêu: đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát triển toàndiện đồng bộ; phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và phấn đấu đạt, vượtmục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh hiệu quả cao, bền vững đi đôi với giải quyết nhữngvấn đề bức xúc của xã hội; cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộnền kinh tế Kế hoạch 5 năm do đại hội đề ra đã đạt được những thành tựu trên các lĩnhvực của sự nghiệp đổi mới:
- Phát triển kinh tế vẫn giữ vững được nhịp độ cao, những mục tiêu chủ yếucủa kế hoạch hoàn thành vượt mức Tổng sản phẩm trong nước đã tăng7%/năm, công nghiệp tăng 13.5%/năm Cơ cấu kinh tế thay đổi, tỉ trọngcông nghiệp tăng 36.6% và tỉ trọng nông nghiệp giảm 24.3%
- Kinh tế đối ngoại phát triển: xuất khẩu đạt tới 51.6 tỉ USD, nhập khẩu đạt
61 tỉ USD, có quan hệ buôn bán với hơn 140 nước, nhà nước mở rộngquyền xuất nhập khẩu cho tư nhân Vốn đầu tư nước ngoài tăng, đạt trên 40
tỉ USD và đã bắt đầu đầu tư sang nước khác
- Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển, thu nhập quốc dân tăng vàgiải quyết được nạn đói
- Chính trị- xã hội, quốc phòng được củng cố, quan hệ đối ngoại được mởrộng
Trang 13Đồng thời những kết quả với những ý nghĩa lớn lao như thế đất nước ta vẫn gặp phảikhông ít hạn chế và khó khăn Nền kinh tế Việt Nam còn chưa phát triển vững chắc, lạchậu, trình độ kém, thu nhập quốc dân và năng suất còn thấp, đời sống nhân dân còn nhiềukhó khăn, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc cao Xã hội nảy sinh những hiện tượng tiêu cực,tham nhũng lãng phí, buôn lậu…Trình độ khoa học kỹ thuật kém không đáp ứng đượcnhu cầu của đất nước, tình trạng “ chảy máu chất xám” nhiều.
Vì thế với những thách thức này việc nhanh chóng nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức,phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn của Đảng và nhân
dân ta Đại hội 9 diễn ra tại Hà Nội từ ngày 19 đến 22/4/2001 đã xác định mô hình kinh
tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Và cũng tại đại hội
đã xác định rõ ràng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là “ một kiểu tổchức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế của thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sựdẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất chủ nghĩa xã hội” Nói cách khác, kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nhằm mục đích là phát triển lực lượngsản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựngquan hệ sản xuất mới, tiên tiến Đại hội chỉ rõ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữvai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảngvững chắc Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước.Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,chính sách, pháp luật, và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhà nước; đồngthời sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý củakinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực,hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân laođộng, của toàn thể nhân dân
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quảlao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồnlực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế gắnliền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển Tăngtrưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xâydựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước Cũng có thể nói, kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trìnhchuyển biến từ nền kinh tế còn ở trình độ thấp sang nền kinh tế ở trình độ cao hơn hướngtới chế độ xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa Đây là nền kinh tế thị trường có tổ chức,
có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, đượcđịnh hướng cao về mặt xã hội, hạn chế tối đa những khuyết tật của tính tự phát thị trường,nhằm phục vụ tốt nhất lợi ích của đại đa số nhân dân và sự phát triển bền vững của đấtnước
Trang 14Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thểhiện tư duy, quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự phù hợp giữa quan hệ sảnxuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam Từ đó Đảng đã đề ra phương hướng là:
1 – Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiềuthành phần, coi các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấuthành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triểnlâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Không nên có thái độ định kiến và kỳ thị đốivới bất cứ thành phần kinh tế nào Kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạotrong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượngvật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học vàcông nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế – xã hội và chấp hànhpháp luật Đẩy mạnh việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu của các doanh nghiệp nhànước; đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để tạo động lực phát triển và nângcao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước theo hướng xóa bao cấp; doanhnghiệp thực sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinhdoanh; nộp đủ thuế và có lãi; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp
Kinh tế tập thể gồm các hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt Cáchợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi nhữngngười lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không giớihạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn; liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhànước và kinh tế hộ nông thôn Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoahọc và công nghệ, thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợptác xã Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài.Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển, bao gồm cả các hình thức tổ chức hợp tác
tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn Kinh tế tư bản tưnhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh
mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý đểkinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu
tư ra nước ngoài; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động;liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước Xây dựng quan hệtốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động
Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào các sảnphẩm xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiệnđại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnhvốn đầu tư nước ngoài
Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới dạng các hình thức liên doanh, liên kếtgiữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước, mang lại lợiích thiết thực cho các bên đầu tư kinh tế Chú trọng các hình thức tổ chức kinh doanh đanxen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trongnước và ngoài nước Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động
và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội
2 – Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lýkinh tế của Nhà nước Nhìn chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam mới được bắt đầu, trình độ còn thấp, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh chưa
Trang 15cao Nhiều thị trường còn sơ khai, chưa đồng bộ Vì vậy, phải đổi mới mạnh mẽ tư duyhơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành các loại thị trường Đặc biệt quan tâm các thị trườngquan trọng nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trườngchứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ, đáp ứng nhucầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nông thôn,chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn Chủ động hội nhập thị trường quốc tế Hạnchế và kiểm soát độc quyền kinh doanh.
Mặt khác, phải đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cựccủa cơ chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò quản
lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng,lãng phí, gây phiền hà Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho cácdoanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
và chính sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để định hướng pháttriển kinh tế – xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nước, bảo đảm cân đối vĩ
mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại Tiếp tục đổi mớicác công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, trong đó đặc biệt coi trọngviệc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các cơ chế chính sách, luật pháp, đổi mới công tác
kế hoạch hóa, nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội; tăng cường công tác thông tin kinh tế – xã hội trongnước và quốc tế, công tác kế toán, thống kê; ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học vàcông nghệ trong công tác dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanhnghiệp
3 – Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội, thựchiện công bằng xã hội, coi đây là một nội dung rất quan trọng của định hướng xã hội chủnghĩa, bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội mới Điều đó chẳng những tạo động lựcmạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động mà còn thực hiện bình đẳngtrong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu chính đáng và hợp pháp, điềutiết các quan hệ xã hội Trong tình hình cụ thể hiện nay ở Việt Nam, phải bằng nhiều giảipháp tạo ra nhiều việc làm mới Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệsinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động Từng bước
mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội Sớm xây dựng và thực hiện chínhsách bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp Cải cách cơ bản chế độ tiền lương đối vớicán bộ, công chức, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi, khắc phục tình trạnglương và trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp của người kinh doanh Tiếp tụcthực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc những người có công với nước,thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ con liệt sĩ, gia đình chính sách – một yêu cầu rất lớnđối với một đất nước phải chịu nhiều hậu quả sau 30 năm chiến tranh Đồng thời đẩymạnh cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự và kỷ cương xã hội, ngănchặn và bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý, mại dâm, lối sống không lànhmạnh, những hành vi trái pháp luật và đạo lý Kiên quyết đấu tranh với tệ tham nhũng,hối lộ, làm giàu bất chính, kinh doanh không hợp pháp, gian lận thương mại… cùng vớinhững tiêu cực khác do mặt trái của cơ chế thị trường gây ra Kết quả cụ thể của cuộc đấutranh này là thước đo bản lĩnh, trình độ và năng lực quản lý của Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân
Trang 164 – Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đây là vấn đề có tínhnguyên tắc và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh
tế thị trường, cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước Đây cũng là một trongnhững bài học lớn nhất được rút ra trong những năm đổi mới Càng đi vào kinh tế thịtrường, thực hiện dân chủ hóa xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế càng phải tăng cường vàđổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Thực tế ở một số nước cho thấy, chỉ cần mộtchút mơ hồ, buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng là lập tức tạo điều kiện cho các thế lực thùđịch dấn tới phá rã sự lãnh đạo của Đảng, cướp chính quyền, đưa đất nước đi con đườngkhác
Hiện nay, có ý kiến cho rằng, đã chuyển sang kinh tế thị trường – tức là nền kinh tế vậnđộng theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… thì không cần phải có
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Sự lãnh đạo của Đảng nhiều khi cản trở, làm “vướngchân” sự vận hành của kinh tế (?) Ý kiến này không đúng và thậm chí rất sai lầm Bởi vìnhư trên đã nói, Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhưng không phải đểcho nó vận động một cách tự phát, mù quáng mà phải có lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết,phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, vì lợi ích của đại đa số nhân dân, vì một xãhội công bằng và văn minh Người có khả năng và điều kiện làm được việc đó không thể
ai khác ngoài Đảng Cộng sản – là đảng phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa, thật sự đại diện và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhândân lao động Đảng lãnh đạo có nghĩa là Đảng đề ra đường lối, chiến lược phát triển củađất nước nói chung, của lĩnh vực kinh tế nói riêng, bảo đảm tính chính trị, tính địnhhướng đúng đắn trong sự phát triển kinh tế, làm cho kinh tế chẳng những có tốc độ tăngtrưởng và năng suất lao động cao, có lực lượng sản xuất không ngừng lớn mạnh mà còn
đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là hạn chế được bất công, bóc lột, chăm lo vàbảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động Trên cơ sở đường lối, chiến lược đó,Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và guồng máy xã hội, trước hết là Nhà nước, tổchức thực hiện bằng được phương hướng và nhiệm vụ đã đề ra Đương nhiên, để có đủtrình độ, năng lực lãnh đạo, Đảng phải thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tưtưởng và tổ chức, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, được nhân dân tin cậy và ủng hộ Đặcbiệt, trong tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải có bản lĩnh chínhtrị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức cáchmạng và lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng và các hiệntượng thoái hóa, hư hỏng trong Đảng và trong bộ máy của Nhà nước
Trên cơ sở thực tiễn đất nước và kế thừa tư duy của đại hội 9, đại hội 10 đã làmsáng tỏ them nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thịtrường ở nước ta Đại hội tổ chức từ ngày 18-25/4/2006 tại Hà Nội nhằm “ nâng cao nănglực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàndiện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”
Ngày 03/02/2006 lãnh đạo Đảng cộng sản đã phát động phong trào xin ý kiến nhân dân
về dự thảo báo cáo của Đảng Trong thời hạn một tháng văn phòng TW Đảng đã nhậntrên 1400 lá thư góp ý về đường lối Đảng Ngoài ra nhân dân cũng gửi ý kiến đăng trêncác phương tiện thông tin đại chúng Nhiều báo chí Việt Nam đã mở ra diễn đàn, đưa ýkiến của các trí thức về định hướng của Đảng
Đại hội lần thứ X tiếp tục chính sách đổi mới, đồng thời cho phép Đảng viên làm kinh
tế tư nhân Đại hội đã thông qua những quyết sách quan trọng trên tất cả các lĩnh vực cơ
Trang 17bản và trọng yếu của sự nghiệp phát triển đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, thôngqua những nhiệm vụ to lớn nhằm tiếp tục đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao tầm trí tuệ,bản lĩnh chính trị và đạo đức, xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch vững mạnh, gắn bómật thiết với nhân dân, có phương thức lãnh đạo khoa học, có đội ngũ cán bộ đủ phẩmchất và năng lực Đồng chí Tổng bí thư khẳng định: “chúng ta đặc biệt coi trọng các biệnpháp có hiệu quả nhằm phát huy cao nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng sự vữngmạnh của toàn bộ hệ thống chính trị, đẩy mạnh đồng bộ cuộc đấu tranh phòng ngừa vàchống tham nhũng, quan liêu, kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn này làm lànhmạnh tổ chức và bộ máy của chúng ta” Một nội dung quan trọng trong diễn văn bế mạcđại hội, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh khẳng định: “ Đại hội đã bầu ra Ban Chấp Hành
TW khóa X gồm những đồng chí tiêu biểu cho 3.1 triệu Đảng viên, có đủ tiêu chuẩn,phẩm chất và năng lực để ghánh vác trọng trách do Đảng và nhân dân giao phó” Các vănkiện được thông qua tại Đại Hội lần này là kết tinh trí tuệ và ý chí của toàn Đảng, toàndân ta, là tổng kết sâu sắc thực tiễn và lý luận 20 năm đổi mới để tiếp tục hoàn thiện vàphát triển đường lối, quan điểm đổi mới trong giai đoạn cách mạng hiện nay Đại hội đềcập đến 10 thành tựu về kinh tế xã hội trong 20 năm đổi mới
1 Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh,tăng cường cơ sở vật chất, tạo tiền đề cho giai đoạn mới
2 Tạo được những tiền đề phát triển kinh tế xã hội theo sự nghiệp Công Nghiệp HóaHiện đại hóa đất nước
3 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế để phát huy tiềm năng của từng ngành, từngvùng, từng thành phần kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước
4 Thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, tăng khả năng hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới
5 Đạt được những thành tựu đáng kể trong giải quyết các vấn đề xã hội và xóa đóigiảm nghèo
Ngoài ra Đại hội cũng nhất trí mức tăng trưởng GDP bình quân trong 5 năm tới là 7.5– 8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm
Đại hội này cũng đề ra những tiêu chí là:
Thứ nhất, về mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là nhằm:
thực hiện "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; giải phóng mạnh
mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóađói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ ngườikhác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn
Như vậy, mục tiêu trên đã thể hiện mục đích của phát triển kinh tế thị trường địnhhướng XHCN là vì con người Con người phải luôn luôn được chú trọng, đặt vào
vị trí trung tâm của sự phát triển Trên cơ sở giải phóng mọi tiềm năng để phát triển lựclượng sản xuất, làm cho mọi người đều được hưởng thành quả của sự phát triển
Thứ hai, về phương hướng phát triển, phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nướccùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốcdân