1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Công ty Cổ phần tơ lụa Hà Nội

22 530 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày nay với sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp trẻ và đầy tiềm năng khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải tăng cường đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, cần phải chú trọng vào công tác quản lý sản xuất, quản lý kinh tế đảm bảo sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Để đạt được yêu cầu này, đòi hỏi các doanh nghiệp cần có sự quản lý chặt chẽ hơn trong việc sử dụng lao động vật tư và tiền vốn…, nghĩa là cần kiểm tra và giám sát một cách có hệ thống các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, hạch toán kế toán là một công cụ hữu hiệu đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nhờ có công tác kế toán các nhà quản lý biết được tình trạng hoạt động của doanh nghiệp mình như thế nào, kết quả kinh doanh trong kỳ. Từ đó có được những quyết định phù hợp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường nhằm mục tiêu cao nhất là tối đa hóa lợi nhuận. Qua thời gian thực tập tại “Công ty Cổ Phần tơ lụa Hà Nội” cùng với những kiến thức em đã được học tại trường, em đã nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. Để nhận thức rõ điều này em đã viết bài báo cáo thực tập tại công ty. Bài báo cáo thực tập này ngoài lời nói đầu và mục gồm có 3 phần cơ bản sau:  Phần I: Khái quát chung về Công ty Cổ Phần tơ lụa Hà Nội  Phần II: Kết quả thực tập tại Công ty Cổ Phần tơ lụa Hà Nội  Phần III. Ý kiến nhận xét của Công ty Cổ Phần tơ lụa Hà Nội Trong quá trình thực tập và hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Công ty nói chung và anh chị trong phòng kế toán nói riêng. Đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo bộ môn kế toán khoa Tài chính cùng với sự nỗ lực tìm hiểu và học hỏi của bản thân nên em đã thực hiện một cách chính xác và trung thực các vấn đề thực tế tại Công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tập tiếp xúc thực tế chưa nhiều và khả năng bản thân có hạn nên bào báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo và các cô chú cùng anh chị trong phòng kế toán Công ty để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày nay với sự ra đời của hàng loạt cácdoanh nghiệp trẻ và đầy tiềm năng khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpngày càng trở nên gay gắt Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải tăngcường đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm Hơn nữa, cần phải chú trọng vào công tác quản lý sản xuất, quản lý kinh tế đảmbảo sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển Để đạt được yêu cầu này, đòi hỏi cácdoanh nghiệp cần có sự quản lý chặt chẽ hơn trong việc sử dụng lao động vật tư vàtiền vốn…, nghĩa là cần kiểm tra và giám sát một cách có hệ thống các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

Vì vậy, hạch toán kế toán là một công cụ hữu hiệu đóng vai trò quan trọng trongcông tác quản lý của doanh nghiệp Nhờ có công tác kế toán các nhà quản lý biết đượctình trạng hoạt động của doanh nghiệp mình như thế nào, kết quả kinh doanh trong kỳ

Từ đó có được những quyết định phù hợp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường nhằm mục tiêu cao nhất là tối đahóa lợi nhuận

Qua thời gian thực tập tại “Công ty Cổ Phần tơ lụa Hà Nội” cùng với những kiến

thức em đã được học tại trường, em đã nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiếtcủa công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp Để nhận thức rõ điều này em đã viếtbài báo cáo thực tập tại công ty

Bài báo cáo thực tập này ngoài lời nói đầu và mục gồm có 3 phần cơ bản sau:

 Phần I: Khái quát chung về Công ty Cổ Phần tơ lụa Hà Nội

 Phần II: Kết quả thực tập tại Công ty Cổ Phần tơ lụa Hà Nội

 Phần III Ý kiến nhận xét của Công ty Cổ Phần tơ lụa Hà Nội

Trong quá trình thực tập và hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này em đã nhận được

sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Công ty nói chung và anh chị trong phòng

kế toán nói riêng Đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo bộ môn kếtoán khoa Tài chính cùng với sự nỗ lực tìm hiểu và học hỏi của bản thân nên em đãthực hiện một cách chính xác và trung thực các vấn đề thực tế tại Công ty

Trang 2

Tuy nhiên, do thời gian thực tập tiếp xúc thực tế chưa nhiều và khả năng bản thân

có hạn nên bào báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Em rất mongnhận được sự đóng góp, chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo và các cô chú cùng anh chịtrong phòng kế toán Công ty để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHẦN I:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƠ LỤA HÀ NỘI

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần tơ lụa Hà Nội:

- Tên gọi: Công ty Cổ phần tơ lụa Hà Nội.

- Tên quốc tế: Silk Joint Stock Company

- Địa chỉ trụ sở kinh doanh: Số 280, đường Ngọc Thụy, phường Ngọc Thụy, quậnLong Biên, Hà Nội

- Giám đốc công ty: Vũ Văn Thanh

số vốn điều lệ 3.000.000.000 đồng Đến nay Công ty CP tơ lụa Hà Nội đã trở thànhmột trong nhưng doanh nghiệp Nhà nước hàng đầu trực thuộc Tổng công ty dâu tằm tơViệt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh

Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần tơ lụa Hà Nội đã khôngngừng phấn đấu đi lên để đạt những thành tựu to lớn đóng góp cho nền kinh tế nướcnhà Cùng với sự phát triển chung của đất nước trên con đường đổi mới, từ cơ chế tậptrung bao cấp sang cơ chế thị trường, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa Hiện nay, Công ty đã và đang đổi mới để tiến kịp với trình độ hội nhập của đấtnước như: đổi mới trang thiết bị máy móc, tiếp thu những công nghệ mới trong xâydựng cơ bản cùng với sự đổi mới đó có sự đóng góp nỗ lực không nhỏ của tập thể cán

bộ, công nhân viên đã giúp Công ty ngày càng vững bước trên con đường CNH –HĐH

Trong quá trình xây dựng và trưởng thành Công ty luôn chú trọng công tác đào tạonhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật, trình độ tay nghề của cán bộ công nhânviên Do vậy mà năng suất lao động tăng lên, hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày

Trang 4

càng cao Điều đó được thể hiện qua bảng chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp qua các năm 2010 và 2011 như sau:

II Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP tơ lụa Hà Nội:

 Chức năng và nhiệm vụ: Cty CP tơ lụa Hà Nội là một doanh nghiệp có tư cách

pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và đượcpháp luật bảo vệ Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:

- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra, sản xuấtkinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp

- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiệnsản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàngtrong và ngoài nước

- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi

- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng nhưthu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong

và ngoài nước

- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theoquy định của Pháp luật

Trang 5

- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệsinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững,thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quyđịnh có liên quan tới hoạt động của công ty.

 Đặc điểm và loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP tơ lụa

Hà Nội:

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp:

- Ươm tơ, dệt lụa, in nhuộm và may mặc các loại

- Sản xuất và cung ứng máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ cho ngành tơ tằm

- Thiết kế, xây dựng các công trình phụ vụ sản xuất dâu tằm tơ, các công trình côngnghiệp, dân dụng khác

- Kinh doanh khách sạn du lịch

- Kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác theo pháp luật Nhà nước

- Kinh doanh giao nhận vận tải và đại lý vận tải

III Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty CP tơ lụa Hà Nội:

Công ty CP tơ lụa Hà Nội được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, cácLuật khác có liên quan và Điều lệ Công ty được Đại hội cổ đông nhất trí thông qua

Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện tại gồm: Các phòng ban và các xí nghiệp trực thuộc

 Các Phòng ban: Gồm phòng Tổ chức - Hành chính, phòng Kinh doanh, phòng

Kế toán - Tài chính, phòng Kỹ thuật Công nghệ đầu tư, phòng Kế hoạch vật tư, phòngXuất nhập khẩu, văn phòng Công ty, phòng quản lý chất lượng

 Các xí nghiệp: Có 04 Xí nghiệp ươm tơ và 01 Xí nghiệp hoàn thiện.

Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức như sau:

Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan

có thẩm quyền cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề

Trang 6

được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định Đặc biệt các cổ đông sẽ thông qua cácbáo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.

 Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công

ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông HĐQT có trách nhiệm giám sátTổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ củaHĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyếtĐHĐCĐ quy định

 Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ

đông bầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý

và điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm soát hoạtđộng độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc

 Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc điều hành quyết định tất cả các vấn đề liên

quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quảntrị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Các Phó Tổng Giám đốc làngười giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc vềphần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng Giámđốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ củaCông ty

 Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu và

giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn vàchỉ đạo của Ban Giám đốc Công ty hiện có 6 phòng nghiệp vụ với chức năng đượcquy định như sau:

- Phòng Tổ chức - Hành chính: Có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộmáy tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị

- Phòng Kế toán - Tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản

lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạchtoán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của NN

- Phòng Kinh doanh: Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phương hướnghoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất

Trang 7

- Phòng Kỹ thuật Công nghệ đầu tư: Có chức năng hoạch định chiến lược phát triểnkhoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cấp hoặc thay thế máymóc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt động đầu tư vềmáy móc, thiết bị của Công ty và các công trình đầu tư xây dựng cơ bản.

- Phòng Xuất nhập khẩu: Làm các thủ tục về thanh toán XNK, thủ tục hải quan

- Phòng Kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các mã hàng, làm các thủtục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá, quản lý các kho tàng của Công ty

- Phòng quản lý chất lượng

- Văn phòng công ty

Tại các xí nghiệp trực thuộc đều có các văn phòng thực hiện quản lý các công nhânmay tại xí nghiệp Những văn phòng này thực hiện việc tính năng xuất, lương, thưởng,bảo hiểm, ốm đau…

Sơ đồ bộ máy quản lý

Trang 8

III Tổ chức bộ máy tài chính – kế toán của doanh nghiệp:

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Phòng Tổ chức – Hành

Xí nghiệp ươm tơ III

Xí nghiệp ươm tơ IV

Xí nghiệp hoàn thiện

Văn phòng công ty

Trang 9

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung Các nghiệp vụ kếtoán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty, thuộc dãy nhà vănphòng Tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộphương pháp thu thập xử lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chépban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tàichính, cung cấp một cách đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin toàn cảnh về tìnhhình tài chính của công ty Từ đó tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc để đề ra biệnpháp các quy định phù hợp với đường lối phát triển của công ty.

Ở các xí nghiệp ươm tơ I, II, III, IV không được tổ chức thành phòng kế toán riêng

mà chỉ bố trí các thủ kho, nhân viên thống kê, thực hiện việc thống kê, chủng loạinguyên vật liêu, nhập xuất, ngày công, ngày, giờ làm việc của công nhân, nghỉ phép,thai sản để phục vụ cho báo cáo trên phòng kế toán

Tại phòng kế toán của công ty thuộc khối văn phòng bao gồm 6 nhân viên: kế

toán trưởng, kế toán tiền lương - BHXH, kế toán thanh toán, kế toán vật tư, kế toánCPSX và tính giá thành sản phẩm, thủ quỹ

 Kế toán trưởng: là một Kế toán tổng hợp, có mối liên hệ trực tuyến với các Kế

toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức Kế toán trưởng liên hệ chặtchẽ với Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh, tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về cácchính sách Tài chính - Kế toán của Công ty, ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủtrương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn, đồng thời yêu cầu các bộ phậnchức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùng phối hợp thực hiện những côngviệc chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chức năng

Các Kế toán thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp

về nghiệp vụ của Kế toán trưởng, trao đổi trực tiếp với Kế toán trưởng về các vấn đềliên quan đến nghiệp vụ cũng như về chế độ kế toán, chính sách tài chính của Nhànước

 Kế toán tiền lương – BHXH: tính toán và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khẫu trừ vào lương, các khoản thu nhập,trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty Hàng tháng căn cứ vào sản lượngcủa các xí nghiệp và đơn giá lương của xí nghiệp cùng với hệ số lương gián tiếp đồng

Trang 10

thời ghi nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên ở phòng kế toán gửu lên,tổng hợp số liệu lập bảng tổng hợp thanh toán lương của công ty, lập bảng phân bổ.

 Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình hình thanh

toán với tất cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả Sau khi kiểm tra tínhhợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi (đối với tiềnmặt), séc, uỷ nhiệm chi….(đối với tiền gửi ngân hàng) hàng tháng lập bảng kê tổnghợp séc và sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạchtiền mặt gửư lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch Quản lý các tài khoản 111, 112

và các tài khoản chi tiết của nó Đồng thời theo dõi các khoản công nợ phải thu, phảitrả trong Công ty và giữa công ty với khách hàng… phụ trách tài khoản 131, 136, 136,

141, 331, 333, 336

 Kế toán vật tư: Làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

theo phương pháp ghi thẻ song song Cuối tháng, tổng hợp các số liệu lập bảng kê theodõi nhập xuất tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tính giá thành Phụ trách tàikhoản 152, 153 Khi có yêu cầu bộ phận kế toán nguyên vật liệu và các bộ phận chắcnăng khác tiến hành kiểm kê lại kho vật tư, đối chiếu với sổ kế toán Nếu có thiếu hụt

sẽ tìm ngụyên nhân và biện pháp xử lý ghi trong biên bản kiểm kê

 Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ tổng hợp tài liệu từ các

phần hành kế toán khác nhau để theo dõi trên các bảng kê, bảng phân bổ làm cơ sở choviệc tính chi phí và giá thành sản phẩm Đồng thời kế toán cũng theo dõi cả phần công

cụ, dụng cụ, phụ liệu Hàng tháng, nhận các báo từ các xí nghiệp gửi lên, lập báo cáonguyên vật liệu, căn cứ vào bảng phân bổ, bảng tổng hợp chi phí sản xuất để cuốitháng ghi vào bảng kê Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

 Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu,

phiếu chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi Sau đótổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán có liên quan

Tại các xí nghiệp thành viên: Mỗi xí nghiệp thành viên đều có nhân viên thủ kho

và nhân viên thống kê

Trang 11

- Nhân viên thủ kho: Thực hiện việc nhập kho và xuất kho thông quan Phiếu nhập kho

và Phiếu xuất kho Theo định kỳ tổng hợp và báo cáo lên Phòng kế toán của công ty vềtình hình tồn, nhập trong kỳ quy định

- Nhân viên thống kê: Tại xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên vật liệu đưa

vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho công ty Cụ thể theo dõi:

+ Từng chủng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất theo từng mặt hàng của xínghiệp

+ Số lượng bán thành phẩm sản xuất ra, tình hình nhập, xuất kho thành phẩm và cácphần việc sản xuất đạt được để tính lương cho cán bộ công nhân viên

+ Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ đội sản xuất vào đầu ngày và số lượngbán thành phẩm nhập vào cuối ngày

Cuối tháng, nhân viên thống kê xí nghiệp lập Báo cáo nhập - Xuất- Tồn kho nguyênvật liệu và Báo cáo chế biến nguyên vật liệu, Báo cáo hàng hoá, chuyển lên phòng kếtoán công ty cũng như căn cứ vào sản lượng thành phẩm nhập kho, đơn giá gia côngtrên một đơn vị sản phẩm và tỷ giá hiện hành lập bảng doanh thu chia lương gửi lênPhòng Kế toán công ty

Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán vật tư

Kế toán CPSX

và tính giá thành sản phẩm

Thủ quỹ

Nhân viên thống kê tại phân xưởng

Ngày đăng: 18/05/2015, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w