1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA CHUONG III-HINH 8

3 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 164 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: HÌNH HỌC 8 Thời gian 45 phút MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Định lí Ta-lét trong tam giác 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) Định lí đường phân giác trong tam giác 1 (2đ) 1 (2đ) Tam giác đồng dạng – Các trường hợp đồng dạng của tam giác 1 (0,5đ) 2 (4đ) 1 (0,5đ) 1 (2đ) 5 (7đ) Tỉ số diện tích, tỉ số đường cao của 2 tam giác đồng dạng 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) TỔNG 2 (5đ) 3 (3đ) 1 (2đ) 8 (10) ĐỀ KIỂM TRA I/ Trắc nghiệm (2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 3) Câu 1/ (0.5đ) : ABC ∆ có MN // BC thì A. AM AN AB AC = B. AM AC AN AB = C. AM AN MB AC = D. Tất cả đều sai Câu 2/ (0.5đ): µ 0 ABC(A 90 ),AH BC∆ = ⊥ . Ta có số cặp tam giác đồng dạng là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 3/ (0.5đ): Cho ABC ∆ ഗ DEF∆ và AB 1 DE 3 = ; S DEF = 90cm 2 . Tính S ABC =? A. 810cm 2 B. 270cm 2 C. 30cm 2 D. 10cm 2 Câu 4/ (0.5đ): Đánh dấu “x” vào ô thích hợp Nội dung Đúng Sai Hai tam giác cân thì đồng dạng II/ Tự luận (8đ) Bài 1/ (2đ) : Cho ABC∆ có AB = 4cm, AC = 6cm, BC = 5cm và AD là phân giác. Tính CD? Bài 2/ (6đ): Cho ABC ∆ nhọn có 2 đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng: a/ ACF∆ và ABE∆ đồng dạng b/ HB.HE = HC. HF c/ BE.BH + CH. CF = BC 2 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III I/ TRẮC NGHIỆM (2đ) CÂU 1 2 3 4 ĐÁP ÁN A C D Sai ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 II/ TỰ LUẬN (8đ) BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 ABC∆ có ¶ ¶ 1 2 A A (gt)= => BD AB CD AC = (theo t/c đường phân giác của tam giác) 0,5 <=> BD CD AB AC CD AC + + = (Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau) 0,5 <=> BC AB AC 5 10 hay CD AC CD 6 + = = 0,5 => 5.6 CD 3(cm) 10 = = 0,5 2 GT ABC ∆ nhọn BE, CF: đường cao { } BE CF H∩ = KL a. ACF∆ và ABE∆ đồng dạng b. HB.HE = HC. HF c. BE.BH + CH. CF = BC 2 a/ Xét ACF ∆ $ ( ) 0 F 90= và ABE∆ µ ( ) 0 E 90= , có: µ A : Chung Vậy ACF∆ ഗ ABE∆ (góc nhọn) 0,5 0,5 0,5 b/ Xét HBF∆ $ ( ) 0 F 90= và HCE∆ µ ( ) 0 E 90= , có: · · BHF CHE= (đối đỉnh) Vậy HBF∆ ഗ HCE ∆ (góc nhọn) => HB HF HB.HE HC.HF HC HE = <=> = 0,5 0,5 0,25 0,75 c/ Kẻ HK BC⊥ Xét µ 0 BHK(K 90 )∆ = và µ 0 BCE(E 90 )∆ = , có: µ B: Chung Vậy BHK∆ ഗ BCE ∆ (góc nhọn) => BH BK BH.BE BC.BK BC BE = <=> = (1) Chứng minh tương tự: CHK∆ ഗ CBF∆ (góc nhọn) => CH CK CH.CF BC.CK CB CF = <=> = (2) Cộng (1) và (2) theo vế, ta được: BH.BE + CH.CF = BC.BK + BC. CK = BC(BK + CK) Hay BH.BE + CH, CF = BC 2 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 A B D C 1 2 A B C K H E F Họ và tên: ……………………………. Lớp: 8 …. KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN: HÌNH HỌC Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề) I/ Trắc nghiệm (2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 3) Câu 1/ (0.5đ) : ABC ∆ có MN // BC thì A. AM AN AB AC = B. AM AC AN AB = C. AM AN MB AC = D. Tất cả đều sai Câu 2/ (0.5đ): µ 0 ABC(A 90 ),AH BC∆ = ⊥ . Ta có số cặp tam giác đồng dạng là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 3/ (0.5đ): Cho ABC ∆ ഗ DEF∆ và AB 1 DE 3 = ; S DEF = 90cm 2 . Tính S ABC =? A. 810cm 2 B. 270cm 2 C. 30cm 2 D. 10cm 2 Câu 4/ (0.5đ): Đánh dấu “x” vào ô thích hợp Nội dung Đúng Sai Hai tam giác cân thì đồng dạng II/ Tự luận (8đ) Bài 1/ (2đ) : Cho ABC∆ có AB = 4cm, AC = 6cm, BC = 5cm và AD là phân giác. Tính CD? Bài 2/ (6đ): Cho ABC ∆ nhọn có 2 đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng: a/ ACF∆ và ABE∆ đồng dạng b/ HB.HE = HC. HF c/ BE.BH + CH. CF = BC 2 - Hết - . ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: HÌNH HỌC 8 Thời gian 45 phút MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng. tỉ số đường cao của 2 tam giác đồng dạng 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) TỔNG 2 (5đ) 3 (3đ) 1 (2đ) 8 (10) ĐỀ KIỂM TRA I/ Trắc nghiệm (2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. 90cm 2 . Tính S ABC =? A. 81 0cm 2 B. 270cm 2 C. 30cm 2 D. 10cm 2 Câu 4/ (0.5đ): Đánh dấu “x” vào ô thích hợp Nội dung Đúng Sai Hai tam giác cân thì đồng dạng II/ Tự luận (8 ) Bài 1/ (2đ) : Cho

Ngày đăng: 18/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w