Kiểm tra giữa kỳ 1

2 245 0
Kiểm tra giữa kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS XUÂN CANH *** ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: LÝ 9 ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? A) I U R = B) R I U = C) U I R = D) U R I = 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là A) R tđ = 1 2 1 2 R R R .R + B) R tđ = R 1 + R 2 C) R tđ = 1 2 1 2 R .R R R+ D) R tđ = 1 2 1 1 R R + 3. Công thức nào để tính công suất điện của một đoạn mạch? A) P = U.R.t B) P = I.R 2 C) P = U.I.t D) P = U.I 4. Công thức nào dưới đây là công thức của định luật Jun-Lenxơ? A) Q = IRt B) Q = IR 2 t C) Q = I 2 Rt D) Q = IRt 2 5. Khi mắc điện trở R = 3Ω vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là A) 4 A. B) 0.4A. C) 40mA. D) 0.25A. 6. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì điện trở được tính bằng công thức A) R = S l ρ B) R = . S l ρ C) R = S l ρ D) R = l S ρ II. TỰ LUÂN: (7 điểm) 7. (3điểm). Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 5 Ω, R 2 = 10 Ω được mắc nối tiếp với nhau, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U AB = 24V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng diện trong mạch. 8. ( 4 điểm ). Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện qua bếp điện khi đó là 3A. a.Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 2s. b.Tính thời gian khi dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước từ 20 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K, bỏ qua mọi hao phí. c.Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kWh là 750 đồng. TRƯỜNG THCS XUÂN CANH *** ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: LÝ 9 ĐỀ 2: II.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 5. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? A) I U R = B) R I U = C) U I R = D) U R I = 6. Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là A) R tđ = 1 2 1 2 R R R .R + B) R tđ = R 1 + R 2 C) R tđ = 1 2 1 2 R .R R R+ D) R tđ = 1 2 1 1 R R + 7. Công thức nào để tính công suất điện của một đoạn mạch? A) P = U.R.t B. P = I.R 2 C) P = U.I.t D) P = U.I 8. Công thức nào dưới đây là công thức của định luật Jun-Lenxơ? A) Q = IRt B) Q = IR 2 t C. Q = I 2 Rt D) Q = IRt 2 5. Khi mắc điện trở R = 3Ω vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là A) 4 A. B) 0.4A. C) 40mA. D) 0.25A. 6. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì điện trở được tính bằng công thức A) R = S l ρ B) R = . S l ρ C) R = S l ρ D) R = l S ρ II. TỰ LUÂN: (7 điểm) 7. (3điểm). Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 15 Ω, R 2 = 10 Ω được mắc nối tiếp với nhau, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U AB = 12V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng diện trong mạch. 8. ( 4 điểm ). Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện qua bếp điện khi đó là 2A. a.Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 30s. b.Tính thời gian khi dùng bếp điện trên để đun sôi 2 lít nước từ 20 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K, bỏ qua mọi hao phí. c.Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kWh là 750 đồng. . gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là A) R tđ = 1 2 1 2 R R R .R + B) R tđ = R 1 + R 2 C) R tđ = 1 2 1 2 R .R R R+ D) R tđ = 1 2 1 1 R R + 7. Công thức. mắc nối tiếp có điện trở tương đương là A) R tđ = 1 2 1 2 R R R .R + B) R tđ = R 1 + R 2 C) R tđ = 1 2 1 2 R .R R R+ D) R tđ = 1 2 1 1 R R + 3. Công thức nào để tính công suất điện của. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: LÝ 9 ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? A) I U R = B) R I U = C) U I R = D) U R I = 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và

Ngày đăng: 18/05/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan