Giáo trình tài chính tiền tệ của trường Học Viện Tài Chính ( Bản cản biên của PGS-TS Đinh Xuân Hạng) ( HAY ) tài liệu, g...
PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ LỜI MỞ ĐẦU ( Đây thời gian biên tập) Nhóm biên soạn gồm: PGS TS Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, PGS TS Phạm Ngọc Dũng, PGS TS Phạm Ngọc Ánh, Thạc sĩ Phạm Thị Hằng, Tiến sĩ Lê Thu Huyền, Tiến sĩ Đỗ Đình Thu, Thạc sĩ Nguyễn Thùy Linh, Thạc sĩ Nguyễn Thu Hương, Thạc sĩ Nguyễn Thanh Giang cố gắng tiếp cận nhiều kiến thức bản, đại giới, tiếp thu ý kiến tư vấn chuyên gia để xây dựng giáo trình “Tài tiền tệ” vừa mang tính đại, vừa phù hợp với Việt Nam, với chất l ượng cao nh ất nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Học viện tài Chúng tơi mong nhận góp ý từ chuyên gia, nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học để giáo trình “Tài - tiền tệ” ngày hồn thiện có chất lượng cao Hà Nội, 15 tháng năm 2011 Chủ biên PGS TS… Đinh Xuân Hạng PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 1.1 Sự đời, phát triển định nghĩa tiền tệ 1.1.1 Sự đời tiền tệ Kinh tế trị học khẳng định nguồn gốc tiền tệ từ hình thành phát triển quan hệ trao đổi hàng hóa Chính mà việc tìm s ự đ ời c tiền tệ, phải bắt đầu việc phân tích q trình hình thành phát triển quan hệ trao đổi Khi nghiên cứu trình đời tiền tệ, C Mác rằng: “Trình bày nguồn gốc phát sinh tiền tệ, nghĩa phải khai triển biểu giá tr ị, biểu bao hàm quan hệ giá trị hàng hóa, từ hình thái ban đầu giản đơn thấy rõ hình thái tiền tệ hình thái đ ều thấy ” (C Mác, Tư Bản, Quyển I, Tập I, trang 75, NXB Sự thật - Hà Nội 1963) Quá trình đời tiền tệ trải qua bốn hình thái giá trị: Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên Hình thái xuất cộng đồng nguyên thủy bắt đầu tan rã, công xã phát sinh quan hệ trao đổi trực tiếp hàng hóa lấy hàng hóa khác (rất l ẻ tẻ, khơng thường xun, mang tính ngẫu nhiên) Phương thức trao đổi thể phương trình: X hàng hóa A = y hàng hóa B hay đấu thóc = vải Hàng hóa A trao đổi với hàng hóa B hao phí lao động để tạo x hàng hóa A tương đương với hao phí lao động để tạo y hàng hóa B Trong phương trình trao đổi hàng hóa A hàng hóa B có vị trí tác d ụng khác nhau: hàng hóa A vật chủ động trao đổi vật tương đối biểu giá trị hàng hóa B, hàng hóa B vật bị động trao đổi vật ngang giá, làm chức hình thái ngang giá Hình thái mở rộng Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ xuất (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt), suất lao động tăng lên, có sản phẩm dư thừa để trao đổi PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Cộng đồng ngun thủy tan rã, hình thành gia đình, chế độ tư hữu, địi hỏi phải tiêu dùng sản phẩm Từ hai điều kiện lúc có nhiều hàng hóa tham gia trao đổi thể hình thái mở rộng Hình thái mơ phương trình trao đổi sau: đấu thóc = vải = cốc = cừu… Trong hình thái mở rộng có nhiều hàng hóa tham gia trao đổi, trao đổi trực tiếp Mỗi hàng hóa vật ngang giá riêng biệt hàng hóa khác (chưa có VNG chung), nên người trao đổi khó đạt mục đích Hình thái chung Cuộc phân cơng lao động xã hội lần thứ hai xuất (thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp), suất lao động tăng lên, trao đổi trở thành tượng kinh tế phổ biến Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị trường) trao đổi hàng hóa, địi hỏi tách hàng hóa để trao đổi nhiều lần với hàng hóa khác Hàng hóa phải có thuộc tính: gọn, nhẹ, dể bảo quản, dễ chuyên chở phù hợp với tập quán trao đ ổi c địa phương Khi đạt tiêu chuẩn hàng hóa trở thành vật ngang giá chung Hình thái thể phương trình trao đổi sau: đấu thóc = vải cuốc = cừu = 0,2 gr vàng = Trong phương trình trao đổi có hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung, giá trị hàng hóa biểu vật ngang giá chung, trao đổi thực qua hai lần bán mua Tuy nhiên, vật ngang giá chung mang tính chất địa phương thời gian định Cho nên hình thái cịn cản trở đến việc mở rộng trao đổi hàng hóa địa phương, đặc biệt quốc gia với Hình thái tiền tệ Do phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, mở rộng nhanh chóng thị trường dân tộc thị trường giới, đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống Kim loại vàng thuộc tính ưu việt giữ vị trí vật ngang giá chung cho giới hàng hóa hình thái tiền tệ đời Phương trình trao đổi hình thái tiền tệ thể hiện: PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài đấu thóc = 0,2 gr vàng cuốc = cừu = vải = v.v… Kim loại vàng vật ngang giá chung cho giới hàng hóa Lúc giới hàng hóa chia thành bên: bên hàng hóa - tiền tệ, bên hàng hóa thơng thường Việc biểu giá trị hàng hóa cố định vào vàng Như vậy, trình phát triển quan hệ trao đổi dẫn đến xuất vật ngang giá chung Vật ngang giá chung hàng hóa trao đổi nhiều l ần với hàng hóa khác Lúc đầu hàng hóa thơng thường, như: vải, vỏ ốc, vòng đá… sau cố định vào kim loại vàng Vàng gọi kim loại tiền tệ hay nói cách khác vàng hình thái tiền tệ giá trị hàng hóa Nó s ản phẩm c trình sản xuất trao đổi hàng hóa 1.1.2 Sự phát triển tiền tệ Tiền tệ phát triển qua hình thức sau: Tiền HH thông thường Tiền vàng Tiền đúc kim loại giá Tiề n giấy Tiền chuyển khoản (1) Tiền hàng hóa thơng thường - Những hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá chung để trao đổi nhiều lần với hàng hóa khác - Hàng hóa quý, hiếm, gọn, nhẹ, dễ bảo quản, dễ chuyên chở phù hợp với tập quán trao đổi địa phương - Hàng hóa tiền tệ là: da thú, vỏ sị, vịng đá, muối, vải… PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài (2) Tiền vàng - Tiền vàng xuất vào năm 685 - 652 (TK thứ 7) trước công nguyên vùng Lidia - Tiểu Á (niên đại thuộc triều vua Lidia), đồng tiền vàng có in hình để đảm bảo giá trị - Thế kỷ 16 nhiều nước sử dụng vàng làm tiền, có nước vừa sử dụng tiền vàng, vừa sử dụng tiền bạc - Tiền vàng trở nên thông dụng lưu thông phổ biến vào TK 19 đầu TK 20 - Ngày vàng đưa vào dự trữ cho quốc gia cá nhân, đồng thời sử dụng toán quốc tế cho số trường hợp: xuất nhập hàng hóa tiểu ngạch, trả tiền mua hàng quốc gia khơng vay nợ, số chênh lệch toán Clearing (3) Tiền đúc kim loại giá - Tiền đúc thứ kim loại thường: đồng, chì, kẽm, nhôm… - Lưu thông chủ yếu triều đại phong kiến, nhà vua giữ độc quy ền phat hành - Ngày nhiều nước dùng tiền đúc lẻ, Ngân hàng Trung ương phát hành (4) Tiền giấy - Tiền làm nguyên liệu giấy - Tiền giấy phát hành từ triều đại phong kiến: Trung Hoa đ ời nhà Tống TK11, Việt Nam thời vua Hồ Quý Ly TK15 - Giấy bạc ngân hàng loại tiền giấy thực cần thiết cho l ưu thông xuất hi ện từ đầu TK 17 Hà Lan, ngân hàng Amstecdam phát hành - Ngày nay, Ngân hàng Trung ương nước phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông (5) Tiền chuyển khoản - Hình thức tiền tệ sử dụng cách ghi chép sổ sách kế toán (của ngân hàng khách hàng) - Tiền chuyển khoản xuất lần nước Anh vào TK19 Lúc để tránh quy định chặt chẽ việc phát hành giấy bạc ngân hàng, ngân hàng Anh phát minh hệ thống toán sổ sách ngân hàng - Tiền chuyển khoản sử dụng thông qua công cụ toán: Giấy tờ toán (Séc, UNC, NPTT…) Thẻ toán (ghi nợ, ký quỹ, TD…) Thanh tốn tức thời (qua hệ thống máy vi tính nối mạng) PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài - Ngày tiền chuyển khoản chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80%) tổng phương tiện toán 1.1.3 Các định nghĩa tiền tệ Từ lúc xuất đến phát triển thành thực thể hoàn chỉnh, chất tiền tệ hiểu không đồng Tùy theo cách tiếp cận góc độ khác công dụng tiền tệ mà nhà kinh tế học từ cổ điển đến đại đ ưa định nghĩa tiền theo quan niệm riêng Căn vào trình phát triển biện chứng quan hệ trao đổi, hình thái giá trị tư logíc chất tiền tệ, giáo trình đưa định nghĩa tiền sau đây: Định nghĩa 1, theo quan điểm C Mác Tiền tệ hàng hóa đặc biệt, đóng vai trị vật ngang giá chung đ ể đo giá trị hàng hóa khác phương tiện thực quan hệ trao đổi Sự xuất tiền tệ kinh tế hàng hóa chứng minh tiền tệ phạm trù kinh tế - lịch sử, sản phẩm kinh tế hàng hóa Tiền tệ xuất hiện, tồn phát triển với xuất hiện, tồn phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Điều có nghĩa đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa, chắn phải có tiền Q trình chứng minh “ … với chuyển hóa chung sản phẩm thành hàng hóa, hàng hóa chuyển hóa thành tiền” (C.Mác, Tư Bản, Quyển I, Tập I, trang 127, NXB Sự thật Hà nội 1963) Tiền tệ – kim loại vàng sản phẩm lao động người có đầy đủ hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng Nhưng hàng hóa đặc biệt, lẽ tiền có giá trị sử dụng đặc biệt, dùng người ta trao đổi với hàng hóa Vấn đ ề C Mác ra: “giá trị sử dụng hàng hóa lúc rút khỏi lưu thơng cịn giá trị sử dụng tiền tệ với tư cách phương tiện lưu thông lại l ưu thơng c ” (C.Mác: “Góp phần phê phán trị kinh tế học” NXB Sự thật, Hà Nội 1964) Định nghĩa 2, theo quan điểm nhà kinh tế học đại Tiền phương tiện xã hội chấp nhận làm phương tiện trao đổi với hàng hóa, dịch vụ khoản tốn khác kinh tế Do kinh tế hàng hóa thực thể đầy biến động Nó tồn phát triển bị chi phối nhiều quy luật khách quan Khi sản xuất trao đổi hàng hóa phát triển đến giai đoạn cao, kinh tế thị trường hình thành theo nghĩa trình phi vật chất tiền tệ đồng thời diễn tương ứng Nghĩa vai trò tiền vàng theo xu hướng giảm dần tăng cường sử dụng loại dấu hiệu PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài lưu thông Cho nên, định nghĩa phù hợp với lưu thông tiền tệ kinh tế thị trường phát triển 1.2 Các chức tiền tệ 1.2.1 Chức đơn vị định giá Đơn vị định giá chức chức quan trọng tiền tệ Thực chức này, giá trị tiền tệ sử dụng làm thước đo để so sánh với giá trị tất loại hàng hoá, dịch vụ Khái niệm: Tiền dùng để đo giá trị kinh tế Chức đơn vị định giá thể hiện: Giá trị hàng hóa Giá trị dịch vụ Đơn vị định giá Giá trị sức lao động (Giá trị tiền) Giá Khi thực chức Đơn vị định giá, tiền chuyển giá trị thành giá Giá biểu tiền giá trị Để thực chức đơn vị định giá đòi hỏi tiền phải có đủ điều kiện sau: - Tiền phải có giá trị danh nghĩa pháp định - Tiền phải quy định đơn vị (tiền đơn vị) Tiền đơn vị chuẩn mực thước đo, biểu 01 đơn vị Ví dụ: 1USD (Mỹ), AUD (Oxtraylia), 1VND (Việt Nam) - Khi thực chức đơn vị định giá cần tiền tưởng tượng, tiền thực Khi thực chức đơn vị định giá, tiền tệ có ý nghĩa quan trọng sau: - Dùng chức xác định giá hàng hoá để thực trao đổi - Giảm số giá cần phải xem xét, giảm chi phí thời gian trao đổi - Dùng tiền tệ để xác định tiêu giá trị công tác quản lý kinh tế quốc dân, doanh nghiệp, đơn vị thu chi tiền cá nhân 1.2.2 Chức phương tiện trao đổi Phương tiện trao đổi chức thứ hai tiền tệ, lại chức quan trọng, chuyển tiền từ “ niệm” thành thực Khái niệm: Tiền tệ làm môi giới trung gian q trình trao đổi hàng hóa (có nghĩa tiền dùng để chi trả, toán lấy hàng hóa) Trao đổi xảy trường hợp: H–T–H PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài • Lấy tiền ngày: • Bán chịu hàng hóa, tốn tiền sau: H …T Khi thực chức phương tiện trao đổi, tiền có đặc điểm sau: - Có thể sử dụng tiền mặt tốn khơng dùng ti ền m ặt (ti ền chuy ển khoản) - Có thể sử dụng tiền vàng tiền dấu hiệu - Chuẩn mực tiền: • Nó phải tạo hàng loạt • Phải chấp nhận cách rộng rãi • Có thể chia nhỏ để đổi chác • Dễ chun chở • Khơng bị hư hỏng - Trong lưu thông chấp nhận số lượng tiền định Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng giá hàng hóa tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thơng bình qn tiền thời kỳ Khi thực chức phương tiện trao đổi, tiền tệ có ý nghĩa sau: - Mở rộng lưu thơng hàng hóa - Kiểm sốt tình hình lưu thơng hàng hóa - Trao đổi thuận tiện, nhanh chóng Do giảm thời gian, chi phí trao đổi 1.2.3 Chức phương tiện dự trữ giá trị Dự trữ giá trị tích luỹ lượng giá trị phương tiện chuyển tải giá trị xã hội thừa nhận Sau bán hàng, người sở hữu hàng hoá trở thành người sở hữu tiền tệ Nếu họ không thực mua lúc tiền tệ tạm ngừng lưu thơng Chúng tồn dạng “giá trị dự trữ” Khái niệm: Tiền phương tiện chứa giá trị, nghĩa phương tiện chứa s ức mua hàng theo thời gian Chức tính thời gian từ lúc người ta nhận thu nhập tới lúc người ta tiêu Có thu nhập khơng mua ngay, mà mua sắm sau Tiền thực chức phương tiện dự trữ giá trị vận động theo công thức: H - T - T - H PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Thực chức phương tiện dự trữ giá trị, tiền phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu sau: - Phải dự trữ giá trị tiền vàng - Có thể dự trữ tiền dấu hiệu gửi tiền vào ngân hàng với điều ki ện đồng tiền ổn định Chức phương tiện dự trữ giá trị có ý nghĩa : - Điều tiết số lượng phương tiện lưu thông - Tập trung, tích lũy nhiều vốn cho cá nhân, doanh nghiệp tổ chức tín dụng 1.3 Các khối tiền tệ 1.3.1 Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Mn) Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông khối lượng tiền tổng nhu cầu c kinh tế quốc dân thời kỳ định Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá hàng hóa tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thơng bình qn tiền tệ Cơng thức tính: Mn = PxQ V Trong đó: P: Mức giá hàng hóa Q: Tổng khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thơng V: Tốc độ lưu thơng bình qn tiền tệ 1.3.2 Khối lượng tiền lưu thông (Ms) Khối lượng tiền lưu thơng khối lượng tiền thực có l ưu thông, yếu tố chủ quan người phát hành để đưa vào lưu thông Khối lượng tiền lưu thông tất phương tiện chấp nhận làm trung gian trao đổi với hàng hóa, dịch vụ khoản tốn khác t ại m ột thị trường thời gian định Các thành phần khối lượng tiền lưu thông: - M1: khối tiền tệ giao dịch: + Tiền mặt (tiền vàng, GBNH, tiền đúc lẻ) + Tiền gửi không kỳ hạn - M2: khối tiền tệ giao dịch mở rộng + M1 + Tiền gửi có kỳ hạn PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài - M3: khối tiền tệ tài sản + M2 + Tiền chứng từ có giá - Ms: Khối lượng tiền lưu thông + M3 + Các phương tiện toán khác So sánh Ms Mn xảy ba trường hợp : Tỷ số (1): Tỷ số (2): Tỷ số (3): Ms Mn Ms Mn Ms Mn = -> Tiền hàng cân đối < -> Hiện tượng thiểu phát > -> Hiện tượng lạm phát Các tỷ số kiểm chứng thơng qua “tín hiệu thị trường” số giá hàng tiêu dùng, tỷ giá hối đoái, giá vàng… để điều chỉnh Ms xích lại gần Mn 1.4 Cung cầu tiền tệ 1.4.1 Cầu tiền tệ - Khái niệm: Tổng nhu cầu tiền tệ xác định nhu cầu tiền tệ tác nhân thể nhân kinh tế Đây số lượng tiền giữ lại cho mục đích Cầu tiền tệ số lượng tiền mà tác nhân nhân cần để thỏa mãn nhu cầu chi dùng Nó xác định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Mn) - Các loại cầu tiền tệ: • Nhu cầu tiền cho giao dịch Hoạt động giao dịch tác nhân thể nhân (gọi chung tác nhân) diễn thường xuyên Mọi giao dịch cần phải sử dụng tiền, như: trả công lao động (trả lương), mua nguyên vật liệu, toán nợ, mua vật phẩm tiêu dùng Các khoản chi hợp thành Tổng cầu tiền cho giao dịch • Nhu cầu tiền cho tích luỹ Ngoài khoản chi thường xuyên cho giao dịch, tác nhân cịn phải tích luỹ khoản tiền định cho nhu cầu dự định trước, như: mua sắm tài sản, đầu tư, cho kỳ du lịch đến Giá trị khoản chưa đến "độ sử dụng", chúng quỹ tác nhân dạng tiền nhàn rỗi 10 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Do khác đối tượng bảo hiểm mà hình thức bảo hiểm khác việc xác định biểu phí bảo hiểm, trách nhiệm bảo hiểm, điều kiện hợp đồng bảo hiểm Cũng tùy theo tính chất rủi ro mức đ ộ ảnh hưởng chúng xã hội mà Nhà nước quy định số loại hình bảo hiểm bắt buộc người tham gia bảo hiểm Chẳng hạn, tính chất trầm trọng tai nạn giao thông mà hầu hết quốc gia quy đ ịnh bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Còn lại đa số sản phẩm bảo hiểm kinh doanh dựa sở tự nguyện tham gia người tham gia bảo hiểm Mặt khác, thời hạn cam kết người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm khác mà có nghiệp vụ bảo hiểm quản lý theo kỹ thuật tồn tích hay kỹ thuật phân chia 6.2 Các tổ chức bảo hiểm xã hội Ở Việt nam nay, thuật ngữ “Bảo hiểm” sử dụng chung cho hai hệ thống Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm kinh doanh Tiêu chí hoạt động tổ chức Bảo hiểm xã hội tương đồng với hệ thống an sinh xã hội nước, nhằm mục đích tương hỗ thành viên tham gia Với tư cách tổ chức quản lý quỹ xã hội, quỹ tài tập trung, bảo hiểm xã hội (BHXH) hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, mà phục vụ cho sách xã hội, mục đích quyền lợi người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội Cũng dựa nguyên tắc đó, quỹ dự trữ tập trung Nhà nước, quỹ tương hỗ, quỹ dự trữ doanh nghiệp, gia đình phục vụ cho mục tiêu an toàn, ổn định phát triển kinh tế, đơn vị doanh nghiệp, hộ gia đình hay cá nhân cơng dân dạng bảo hiểm vơ vị lợi Tuy không đặt mục tiêu lợi nhuận tổ chức quản lý quỹ phải tuân thủ nguyên tắc cân đối thu chi, có nhiệm vụ bảo tồn phát triển vốn góp thành viên PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Trong quốc gia, đảm bảo an tồn ổn định đời sống người dân xã hội mục tiêu lớn sách xã hội, thể cần thiết điều tiết nhà nước khắc phục, hạn chế khiếm khuyết kinh tế thị trường Bảo hiểm xã hội sách xã hội lớn phủ nước nhằm thực mục tiêu công xã hội phân phối đảm bảo ổn định xã hội Bảo hiểm xã hội trở thành quyền người thừa nhận tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 10/12/1948 “Tất người, với tư cách thành viên xã hội, có quyền hưởng bảo hiểm xã hội Quyền đặt sở thỏa mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá cần cho nhân cách tự phát tri ển người ” Công ước 102 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) có quy định tiêu chuẩn tối thiểu BHXH khuyến nghị nước thành viên việc thực tiêu chuẩn Bảo hiểm xã hội có q trình phát triển lâu dài lịch sử Ra đời từ cuối kỷ XIX, nước kinh tế phát triển Châu Âu, sau bảo hiểm xã hội phát triển rộng khắp nước giới với hình th ức phong phú đa dạng Đến có 180 nước giới thực chế độ BHXH theo hình thức khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội c nước Thực chất cách khái quát, hiểu bảo hiểm xã hội quan hệ kinh tế gắn liền với trình tạo lập tồn tích dần s ự đóng góp người sử dụng lao động người lao động theo quy định pháp luật, sử dụng chúng để chi trả nhằm thỏa mãn quyền lợi vật chất cho người lao đ ộng gia đình họ gặp phải số biến cố làm giảm khả toán từ thu nhập theo lao động Như vậy, quỹ BHXH loại quỹ tiêu dùng, đồng thời quỹ dự phịng mang tính chất xã hội cao Quỹ bảo hiểm xã hội điều kiện, sở vật chất quan trọng đảm bảo cho hoạt động pháp luật, sách BHXH Nhà nước sống có hiệu quả, mà cịn làm cho sách, pháp luật tồn tại, phát triển với mục tiêu người PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài BHXH nước thường mang tính bắt buộc đối tượng giải số rủi ro chung, chẳng hạn người lao động có thu nhập Tất nước xác định phạm vi đối tượng BHXH chung thu nhập viên chức nhà nước, người làm công ăn lương toàn xã hội Một số nước ban hành chế độ bảo hiểm xã hội chung cho tất đối tượng xã hội Ở nước phát triển thường đối tượng BHXH hẹp hơn, tập trung chủ yếu vào viên chức Nhà nước người làm công ăn l ương thành thị Giới hạn mức lương bảo hiểm tổi thiểu mức l ương tối thiểu quốc gia, mức lương tối đa mức lương trung bình quốc gia hệ thống Điều kiện để hưởng bảo hiểm xã hội phải tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Với chế độ hưu trí tuổi già nước phát triển, thường thời gian đóng góp từ 15 đến 37,5 năm với điều kiện tuổi đời từ 55 đến 60 tuổi, có giảm bớt nữ, lao động nặng nhọc, độc hại Bảo hiểm xã hội bao gồm nhiều chế độ Công ước số 102 phân loại chế độ hưởng theo chức chúng quy định điều kiện tối thiểu nước áp dụng vào thời điểm thích hợp Có loại chế độ hưởng, bao gồm: Chăm sóc y tế, Phụ cấp ốm đau, Trợ cấp thất nghiệp, Trợ cấp tuổi già, Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, Trợ cấp gia đình, Trợ cấp sinh đẻ, Trợ cấp tàn phế, Trợ cấp người nuôi dưỡng Tổ chức lao động quốc tế khuyến khích nước thành viên thực ba chế độ, đặc biệt lưu ý chế độ 3, 4, 5, 8, Trong thực tế, có nước cơng nghiệp phát triển nhóm đầu nước phát triển thực đủ chế độ Các nước lại thực số chế độ phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội nước Mức hưởng bảo hiểm xã hội nói chung thấp mức lương làm việc Tỷ lệ nước công nghiệp phát triển thường cao nước phát triển mức lương làm việc cao nước phát triển PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Thực chất, bảo hiểm xã hội nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội, xã hội sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị tr ường Đồng thời, mang lại ý nghĩa thực tiễn việc lựa chọn hình thức, chế mức độ thỏa mãn nhu cầu bảo hiểm xã hội phù hợp với tập quán, khả trang trải định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước Mỗi nước có mơ hình riêng biệt, đó, số nước có mơ hình điển hình có ảnh hưởng lớn đến giới Mơ hình Nhà nước phúc lợi châu Âu, mà đứng đầu Thuỵ điển, Đức, theo đó, Nhà nước đóng vai trị định thiết l ập h ệ thống an toàn xã hội dịch vụ xã hội Mơ hình phát triển Nhật Bản nước Đông Á, Đông Nam Á mơ hình Nhà nước đóng vai trị thiết l ập khung sách, pháp luật phần tài trợ, chủ yếu khu vực tư nhân đóng góp Chẳng hạn, áp dụng vấn đề nêu để xem xét Việt Nam cần thiết lập chế độ bảo hiểm xã hội sở cân nhắc kỹ lưỡng tính phổ biến, tính cần thiết, khả đáp ứng khả kiểm soát chế cụ thể Câu hỏi chương Phân biệt rủi ro biến cố không chắn Thế hoạt động quản lý rủi ro? Tại có trường hợp ng ười ln đương đầu với rủi ro? Nêu rủi ro hộ gia đình doanh nghiệp Các quy trình quản lý rủi ro nào? Người ta sử dụng kỹ thuật để quản lý rủi ro So sánh ưu, nhược điểm phương thức chuyển giao rủi ro Người ta sử dụng cơng cụ chế thị trường để chuyển giao rủi ro? Tại nói bảo hiểm tổ chức tài trung gian? So sánh hai phương thức tiết kiệm phòng xa: qua ngân hàng qua bảo hiểm nhân thọ PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Bảo hiểm xã hội Cơng nghiệp hóa, đại CNH, HĐH : hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTPT : Đầu tư phát triển GTGT : Giá trị gia tăng HĐND : Hội đồng nhân dân HHCC : Hàng hóa cơng cộng KTQD : Kinh tế quốc dân KTTT : Kinh tế thị trường NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương TCNN : Tài nhà nước TDNN : Tín dụng nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định TSPXH : Tổng sản phẩm xã hội TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng BHXH PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài MỤC LỤC TỔNG QT Chương 1: TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU VỀ TÀI CHÍNH 25 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 30 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG TIỀN VÀ NHỮNG RỦI RO .43 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG 58 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 81 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 86 CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CƠNG NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .107 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 114 NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP .124 ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 137 QUẢN LÝ THU CHI CỦA DOANH NGHIỆP 153 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH 164 CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH 174 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN .188 CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH CHỦ YẾU 196 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 223 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 234 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TCQT .245 CÁC HÌNH THỨC CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .249 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 264 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ .292 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH-TÍN DỤNG QUỐC TẾ 299 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 314 CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 340 KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 362 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO 369 RỦI RO CỦA CÁC TÁC NHÂN KINH TẾ 374 QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO 379 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO RỦI RO VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO RỦI RO 384 CÁC CÔNG CỤ VÀ CƠ CHẾ PHÒNG TRÁNH RỦI RO 390 CÁC TỔ CHỨC BẢO HIỂM CHUN MƠN HĨA QUẢN LÝ RỦI RO 413 MỤC LỤC CHI TIẾT Chương TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 1.1 Sự đời, phát triển định nghĩa tiền tệ TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU VỀ TÀI CHÍNH 25 1.1 Khái niệm tài 25 1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu Tài 27 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 30 2.1 Khái niệm hệ thống Tài .30 2.2 Hệ thống tài dòng tiền 31 2.3 Chức hệ thống tài 34 2.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống tài (có nên gọi cấu trúc HTTC) 40 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG TIỀN VÀ NHỮNG RỦI RO .43 3.1 Giá trị tiền theo thời gian hố dịng tiền 43 3.2 Quản lý rủi ro 54 Câu hỏi chương 57 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG 58 1.1 Định nghĩa tín dụng.(Dùng khái niệm hay định nghĩa phải thống nhất) 58 4.2 Tín dụng cơng cụ thực sách kinh tế vĩ mô Nhà nước 71 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG 81 1.1 Khái niệm, đặc điểm tài công 81 1.2 Vai trị tài cơng .83 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 86 2.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước .86 2.2 Tổ chức hệ thống ngân sách Nhà nước 87 2.3 Thu ngân sách Nhà nước 89 2.4 Chi ngân sách Nhà nước 96 2.5 Bội chi ngân sách Nhà nước nợ công .102 CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CƠNG NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .107 3.1 Sự cần thiết quỹ tài ngồi ngân sách Nhà nước 107 3.2 Một số quỹ tài cơng ngồi ngân sách Nhà nước .109 Câu hỏi chương 113 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 114 1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 114 1.2 Mục tiêu quản lý tài doanh nghiệp 115 1.3 Quyết định tài doanh nghiệp .117 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP .124 2.1 Phân loại nguồn vốn doanh nghiệp .124 2.2 Ưu nhược điểm kênh huy động vốn doanh nghiệp 127 2.3 Chi phí vốn doanh nghiệp 131 2.4 Cơ cấu nguồn tài trợ địn bẩy tài 134 ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 137 3.1 Đầu tư quản lý tài sản cố định 138 3.2 Đầu tư tài sản lưu động 149 QUẢN LÝ THU CHI CỦA DOANH NGHIỆP 153 4.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 153 4.2 Giá thành sản phẩm 156 4.3 Doanh thu 157 4.4 Lợi nhuận 158 4.5 Điểm hịa vốn, mức sinh lời rủi ro tài doanh nghiệp 162 Câu hỏi chương 163 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH 164 1.1 Khái niệm 164 1.2 Đặc trưng 165 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài hộ gia đình 166 1.4 Ngun tắc quản lý tài hộ gia đình 172 CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH 174 2.1 Tiết kiệm 174 2.2 Đầu tư 176 2.3 Bảo hiểm 180 2.4 Lựa chọn nguồn tài trợ 183 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Câu hỏi chương 186 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN .188 1.1.Khái niệm, đặc điểm tổ chức tài trung gian 188 1.2 Phân loại trung gian tài 189 1.3 Chức trung gian tài .191 1.4 Vai trị trung gian tài 192 CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH CHỦ YẾU 196 2.1 Các trung gian tài nhận tiền gửi 196 2.2 Các trung gian đầu tư 203 2.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 209 Câu hỏi chương 221 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 223 1.1 Sự đời trình phát triển Ngân hàng Trung ương 223 1.2 Định nghĩa Ngân hàng Trung ương .227 1.3 Mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương 228 1.4 Chức Ngân hàng Trung ương 230 1.5 Vai trò Ngân hàng Trung ương .232 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 234 2.1 Định nghĩa 234 2.2 Mục tiêu sách tiền tệ 235 2.3 Nội dung sách tiền tệ .238 2.4 Cơng cụ sách tiền tệ 239 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TCQT .245 1.1 Khái niệm 245 1.2 Đặc trưng tài quốc tế 247 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài CÁC HÌNH THỨC CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .249 2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp .249 2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp 257 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 264 3.1 Tỷ giá hối đoái 264 3.2 Thanh toán quốc tế .274 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ .292 4.1 Định nghĩa 292 4.2 Nội dung cán cân toán quốc tế 293 4.3 ý nghĩa cán cân toán quốc tế .296 4.4 Các biện pháp điều chỉnh cán cân toán quốc tế .297 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH-TÍN DỤNG QUỐC TẾ 299 5.1 Qũi tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF) 299 5.3 Ngân hàng phát triển châu - ADB (Asian Development Bank) .310 5.4 Ngân hàng toán quốc tế - BIS (Bank for International Settlements) 312 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 314 1.1 Khái niệm thị trường tài .314 1.2 Công cụ thị trường tài -Tài sản tài 316 1.3 Phân loại thị trường tài .325 1.4 Chức năng, vai trị thị trường tài 327 1.5 Các điều kiện cần thiết để hình thành thị trường tài 334 CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 340 2.1 Thị trường tiền tệ 341 2.2 Thị trường vốn 345 2.3 Thị trường chứng khoán .349 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 362 3.1 Các yếu tố gây khủng hoảng thị trường tài .363 3.2 Các biện pháp giải khủng hoảng thị trường tài .365 Câu hỏi chương 368 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO 369 1.1 Khái niệm vể rủi ro 369 1.2 Quản lý rủi ro 371 1.3 Đương đầu với rủi ro 373 RỦI RO CỦA CÁC TÁC NHÂN KINH TẾ 374 2.1 Rủi ro hộ gia đình 375 2.2 Rủi ro doanh nghiệp 376 2.3 Vai trò Nhà nước quản lý rủi ro 378 QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO 379 3.1 Xác định đánh giá rủi ro 379 3.2 Lựa chọn kỹ thuật để quản lý rủi ro 381 3.3 Triển khai 383 3.4 Kiểm tra 383 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO RỦI RO VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO RỦI RO 384 4.1 Các phương thức chuyển giao rủi ro 384 4.2 Những nhân tố hạn chế hiệu quản lý rủi ro .387 4.3 Nguyên tắc phân tán rủi ro 389 CÁC CƠNG CỤ VÀ CƠ CHẾ PHỊNG TRÁNH RỦI RO 390 5.1 Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai 390 5.2 Hợp đồng hoán đổi (SWAPS) 394 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài 5.3 Hợp đồng bảo hiểm 395 5.4 Phòng tránh rủi ro khơng tốn 403 5.5 Các đảm bảo hợp đồng tín dụng .404 5.6 Lãi suất trần (CAPS) lãi suất sàn (FLOORS) 407 5.6 Quyền chọn 407 CÁC TỔ CHỨC BẢO HIỂM CHUN MƠN HĨA QUẢN LÝ RỦI RO 413 6.1 Các công ty bảo hiểm 414 6.2 Các tổ chức bảo hiểm xã hội .421 Câu hỏi chương 424 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết tài chính, tái lần 2, Học viện tài chính, Nxb Tài chính, 2003 Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Nxb Thống kê, 2004 Nhập mơn Tài chính- Tiền tệ, Trường Đại học kinh tế TP.HCM, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2006 Thị trường chứng khốn, Học viện Tài chính, Nxb Tài Giáo trình Tài cơng, Trường Đại học kinh tế Thành phố HCM, Nxb Tài chính, 2005 Giáo trình Quản lý tài cơng, Học viện tài chính, Nxb Tài chính, 2005 Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ, Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, 1999 Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, 2002 Tài doanh nghiệp, PGS.TS Lưu thị Hương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Tài chính, 2004 10 Finance, Zvi Bodie Robert Merton, xuất tiếng Pháp chủ biên Chiristophe ThiBierge, Nxb Pearson Education, năm 2002 11 Finance d’entreprise, Gérard Charreaux, Edition Litec, 1994 12 Finance d’entreprise, Logique et Politique, Pierre Vernimmen, 6ème Edition, Dalloz 2000 13 Les effets économiques des impôts, Household Finance, Jpohn Y Campbell, site www.google.com PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài 14 Individual Financial Decision retirement saving plan and the Provision of resources for retirement, James M Porteba and David A Wise, Working paper 5762, National Bureau of economic research, 1050 Massachsettes, Cambridge, MA 02138, 9/1996 15 Kinh tế học công cộng, Joseph E Stiglitz, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1995 16 Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Frederic S.Mishkin, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1995 17 Hệ thống tài Nhật Bản đặc trưng chủ yếu cải cách nay, TS Trần Quang Minh, Nxb Khoa học xã hội, 2003 18 Chứng khốn phân tích đầu tư chứng khốn , Lý Vinh Quang, Nxb Thống kê, 1998 19 Luật chứng khoán, 2006 20 Cẩm nang thị trường chứng khoán Việt nam, Nxb Thống kê, 2007 21 Công ty cổ phần thị trường chứng khoán, Lê Xuân Nghĩa, Viện nghiên cứu thị trường giá .. .PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 1.1 Sự đời, phát triển định nghĩa tiền tệ 1.1.1 Sự đời tiền tệ Kinh... = PV (1 +i)n 45 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Các tham số phương trình sử dụng để chọn l ựa dự án đầu tư: - Giá trị (PV) - Giá trị tương lai (FV) - Lãi suất (i) - Kỳ tính (n) 3.1.3.1... tổ chức hệ thống tài (có nên gọi cấu trúc HTTC) 40 PGS-TS Đinh Xuân Hạng chủ biên Học viện tài Như nêu rõ: Hệ thống tài tổng thể bao gồm thị trường tài chính, trung gian tài chính, sở hạ tầng