Bài tập và Bài giải môn Tài chính - Tiền tệ

17 1.8K 3
Bài tập và Bài giải môn Tài chính - Tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập và Bài giải môn Tài chính - Tiền tệ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

BÀI TẬP VÀ GIẢI MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1) Phân tích các chức năng của tiền tệ (quan điểm của Mark). Trong quá trình tổ chức và quản lý nền kinh tế ở Việt nam, các chức năng đó đã được nhận thức và vận dụng thế nào? Bài làm: – Là thước đo giá trị: • Tiền phải có giá trị thực sự • Tiền phải được xác định đơn vị thông qua tiêu chuẩn giá cả hay hàm lượng vàng của một đơn vị tiền tệ do nhà nước quy định VD: Tiêu chuẩn giá cả của đồng USD: 1 USD = 0.7366 gr vàng – Là phương tiện lưu thông • Hàng hóa và tiền tệ vận động song song và ngược chiều nhau H – T - H • Không nhất thiết phải là tiền “thực chất” vì nó nằm trong tay mỗi người trong chốc lát - Là phương tiện thanh toán • Tiền sử dụng để kết thúc các khoản nợ • Hàng hóa và tiền tệ có thể vận động độc lập • Không nhất thiết phải là tiền “thực chất” - Là phương tiện tích lũy • Tiền trở thành “của cải” để dành hay dự phòng • Đồng tiền phải thực sự có giá trị - Tiền tệ thế giới • Là phương tiện mua chung, di chuyển của cải giữa các quốc gia • Để đạt được sự đồng nhất giữa các nền kinh tế, tiền phải là tiền vàng 2) Trình bày nguồn Thu của NSNN. Phân tích thực trạng nguồn thu từ Thuế của NSNN Việt Nam. Các biện pháp nhằm tăng Thu NSNN Bài làm: Các khoản thu ngân sách Nhà nước  Thuế  Phí và Lệ phí  Các hoạt động kinh tế của Nhà nước - Sở hữu tài sản của Nhà nước - Sử dụng vốn NSNN  Vay nợ trong và ngoài nước  Các nguồn thu khác 3) Nội dung chi tiêu và đánh giá về thực trạng chi tiêu ngân sách ở Việt Nam. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu NSNN Bài làm: Chi thường xuyên: Những khoản chi có tính chất thường xuyên để duy trì “ đời sống quốc gia”  Chi sự nghiệp kinh tế  Chi cho y tế  Chi cho giáo dục, đào tạo  Chi cho văn hóa, xã hội  Chi quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể  Chi cho an ninh, quốc phòng  Chi duy trì hoạt động của các cơ quan, bộ máy nhà nước • Chi đầu tư: Các khoản Chi làm tăng thêm tài sản quốc gia – Chi cho tu bổ, kiến thiết và xây dựng mới – Chi phí đầu tư – Chi thành lập vào các DNNN, góp vốn vào công ty – Chi phí đầu tư liên quan đến sự tài trợ của NN • Chi khác – Chi trả nợ – Chi dự phòng – Chi viện trợ 4) Thâm hụt NSNN là gì? Nguyên nhân và tác động của thâm hụt NSNN tới nền kinh tế. Liên hệ với tình trạng thâm hụt NSNN ở VN thời gian qua Bài làm: “ Là tình trạng xảy ra khi tổng các khoản chi ngân sách vượt quá các khoản thu trong cân đối của ngân sách” *)Nguyên nhân: - Khách quan Chu kỳ kinh doanh, khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh… - Chủ quan Những bất cập trong quản lý điều hành ngân sách… Thất thu (năng lực, đạo đức, chính sách) Chi tiêu lãng phí, kém h *)Tác động: • Lãi suất thị trường • Đầu tư trong nước • Cán cân thương mại • Nợ quốc gia • Sự ổn định của đồng tiền 5) Vai trò của NSNN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. NSNN Việt Nam đã thực hiện vai trò này như thế nào? Bài lam: *) Vai trò + Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế - Tác động tới cơ cấu kinh tế - Tác động tới ngành, lĩnh vực kinh tế + Điều tiết trong lĩnh vực xã hội - Cung cấp hàng hóa công cộng - Duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước - An ninh quốc phòng - An ninh xã hội - Hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục… - Phân phối thu nhập + Điều tiết trong lĩnh vực thị trường - Ổn định giá cả - Kiểm soát lạm phát : . Thuế . Sử dụng công cụ vay nợ . Thắt chặt chi tiêu NSNN 6) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng. Rút ra những kết luận cần thiết cho việc điều hành lãi suất tín dụng ngân hàng. Bài làm:  Thâm hụt Ngân sách nhà nước  Tài sản và thu nhập  Khả năng sinh lời dự tính của cơ hội đầu tư  Mức độ rủi ro  Thời hạn của món vay  Tính thanh khoản  Sự thay đổi trong thuế  Các yếu tố khác 7) Phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa. Cho ví dụ minh họa. Rút ra những kết luận cần thiết cho điều hành hoạt động tín dụng Bài làm:  Lãi suất danh nghĩa: (Nominal interest rate) là lãi suất được ghi trên các hợp đồng kinh tế, được niêm yết tại các ngân hàng và được công bố trên các phương tiện thông tin. (Tỷ lệ gia tăng của tiền sau một thời gian nhất định)  Lãi suất thực: (Real interest rate) là lãi suất danh nghĩa sau khi đã loại bỏ yếu tố lạm phát (Tỷ lệ gia tăng của hiện vật sau một thời gian nhất định) 8) Phân biệt lãi suất và tỷ suất lợi tức. Cho VD và rút ra nhận xét Bài làm:  Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn  Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số tiền thu nhập trên số tiền vốn 9) Chức năng , vai trò của thị trường tài chính. Thực trạng và các giải pháp phát triển thị trường tài chính Việt Nam hiện nay Bài làm: *) chức năng: Chuyển giao vốn, biến tiết kiệm thành đầu tư *) vài trò: - Thúc đẩy việc tích lũy và tập trung vốn - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - Là môi trường để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô - Xác định giá cả và tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính 10) Trình bày các công cụ của Thị trường tài chính. Thực trạng và giải pháp phát triển các công cụ này ở Việt Nam hiện nay Bài làm: *) Các công cụ + công cụ trên thị trường tiền tệ: -Tín phiếu kho bạc -Chứng chỉ tiền gửi(CD) -Thương phiếu -Hối phiếu được ngân hang chấp nhận +Công cụ trên thị trường vốn: -Cổ phiếu -Trái phiếu -Món vay thế chấp +chứng khoán phái sinh:hợp đồng kì hạn, hợp đồng tương lai, hđ hoán đổi, hđ quyền chọn… 11) Trình bày cấu trúc của Thị trường tài chính. Liên hệ với thị trường tài chính Việt Nam Bài làm: *)Cấu trúc: -Thị trường tiền tệ và thị trường vốn:căn cứ vào thời hạn chuyển giao vốn -Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần:căn cứ vào hình thức huy đông vốn -Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2:căn cứ vào quá trình phát hành và lưu thong công cụ tài chính. -Thị trường chính thức và không chính thức:căn cứ vào sự can thiệp của chính phủ 12) Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp. Liên hệ với việc huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Bài làm:Các phương thức huy động vốn -Tham gia vapf thị trường nợ -Tham gia vào thị trường vốn cổ phần 13) Các loại hình tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Thực trạng các loại hình tín dụng này ở VN hiện nay. Loại hình tín dụng nào là phù hợp với sự phát triển kinh tế ở VN? (Câu hỏi dành cho sinh viên chuyên ngành NH-TC) Bài làm: 14) Trình bày các hoạt động của NHTM trong nền kinh tế. Liên hệ với các NHTM Việt Nam Bài làm: - Huy động vốn - Sử dụng vốn - Hoạt động ngân quỹ - Hoạt động đầu tư - Hoạt động cho vay - Cung cấp dịch vụ tài chính - Ủy thác - Tư vấn - Bảo lãnh - Chuyển tiền… 15) Trình bày các chức năng của NHTM. Các NHTM ở Việt Nam thực hiện các chức năng này như thế nào? * Chức năng trung gian thanh toán Thực hiện thanh toán cho cá nhân, các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp bằng cách mở tài khoản tiền gửi * Chức năng trung gian tài chính Cung ứng các dịch vụ về tài chính, thực hiện việc luân chuyển vốn trong nền kinh tế * Chức năng tạo tiền gửi Từ một số tiền gửi , qua hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM, sẽ tạo ra một số tiền mới gấp nhiều lần so với số tiền ban đầu. 16) Phân tích các khoản mục cơ bản trong bảng cân đối tài sản rút gọn của NHTM. Rút ra nhận xét Bài làm: Tài sản Nguồn vốn -Dự trữ(bắt buộc,vượt quá) -Tiền măt trong quá trình thu -Tiền gửi tại các ngân hang -Tiền gửi(giao dịch,phi giao dịch) -Các khoản tiền vay -Chứng khoán -Các món cho vay -Tài sản khác Vốn chủ sở hữu 17) So sánh sự khác biệt giữa NHTM và NHTW. Từ đó rút ra những nhận xét cần thiết cho việc quản lý hoạt động ngân hang 18) Phân tích sự khác biệt giữa NHTM và công ty tài chính và nguyên nhân của sự khác biệt đó 19) Phân tích các nguyên tắc quản lý tiền vay của NHTM. Việc áp dụng các nguyên tắc này ở các NHTM Việt Nam được thực hiện như thế nào? Bài làm: - Sàng lọc và giám sát - Quan hệ khách hàng - Tài sản thế chấp - Hạn chế tín dụng - Vốn ngân hàng và tính tương hợp + Vốn tự có + Đa dạng hóa + Điều hành của Chính phủ 20) Bằng VD cụ thể, phân tích đặc điểm, vai trò của tiền dự trữ. Rút ra kết luận cần thiết cho hoạt động của hệ thống NH 21) Rủi ro lãi suất là gì? Bằng VD cụ thể hãy chỉ rõ khi nào NHTM gặp rủi ro lãi suất. Biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất. Liên hệ với các NHTM VN Bài làm: K/n:rủi ro lãi suất đơn giản là lãi suất trong tương lai không đúng như kì vọng. VD: Tài sản Nguồn vốn Tài sản nhạy cảm vs lãi suất:20 -cho vay vs lãi suất thay đổi -chứng khoán ngắn hạn Tài sản có lãi suất cố định80 Nguồn vốn nhạy cảm vs lại suất:50 -các khoản tiền gửi có lãi suất thay đổi Nguồn vốn có lãi suất cố định: 50 Trong trường hợp này,nh có nguồn vốn nhạy cảm vs lãi suất nhiều hơn tài sản nhạy cảm vs lãi suất.nên khi ls tăng.ngân hang sẽ chịu lỗ nhiều hơn. *)biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất là: - Điều chỉnh bảng cân đối tài sản - Đổi chéo lãi suất - Sử dụng công cụ tài chính phái sinh 22) Qua bảng cân đối tài sản của NHTW, cho biết nội dung của cơ số tiền tệ. Phân tích sự biến động của cơ số tiền tệ khi NHTW sử dụng các công cụ của CSTT nhằm chống lạm phát. Liên hệ thực tiễn VN Bài làm: Bảng cân đối Tài sản Nợ Chứng khoán Cho vay chiết khấu Lương tiền đang lưu hành ngoài thị trường Lượng tiền dự trữ bắt buộc và vượt mức của các ngân hàng Tổng các khoản mục bên nợ chính là cơ số tiền tệ(tiền cơ sở)=C+R *)Phân tích sự biến động của cơ số tiền tệ: +)Mua ( bán) chứng khoán sẽ làm tăng(giảm) MB +)tăng (giảm) cho vay chiết khấu sẽ làm tăng (giảm) MB 23) Phân tích mục tiêu của chính sách tiền tệ và mối quan hệ giữa các mục tiêu. Để thực hiện tốt nhất các mục tiêu của CSTT quốc gia cần phối hợp đồng bộ CSTT với các chính sách kinh tế vĩ mô nào? Trong điều kiện hiện nay ở VN mục tiêu nào quan trọng nhất? Vì sao? Bài làm: *)Các mục tiêu: -Kiềm chế lạm phát,ổn định giá trị đồng tiền. -ổn định lãi suất.tỷ giá,tttc. -Tăng trg kinh tế -Đảm bảo việc làm. (Phân tích dựa vào cs thắt chặt hay mở rộng) *)Mối quan hệ: + Trong ngắn hạn -các mục tiêu xung đột:tăng trg và lạm phát -các mục tiêu hỗ trợ:tăng trưởng và đảm bảo việc làm +Trong dài hạn:mối quan hệ chắt chẽ,thúc đẩy nhau. *) sự kết hợp giữa các cs: -Cs tiền tệ.cs tài khóa,cs phân phối thu nhập,cs kinh tế đối ngoại. 24) Khi nền kinh tế suy thoái, chính sách tiền tệ nên được thực thi như thế nào? Liên hệ với việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam hiện nay Bài làm. 25) Phân tích đặc điểm và vai trò của tiền dự trữ trong các NHTM. NHTW có thể thay đổi dự trữ của các NHTM như thế nào. Hãy minh họa bằng các tài khoản chữ T 26) Thế nào là cơ số tiền tệ? NHTW có thể thay đổi cơ số tiền tệ thông qua các nghiệp vụ nào? Nêu VD và dùng tài khoản chữ T để minh họa 27) Các công cụ của CSTT.( khái niệm, cơ chế tác động lên lượng tiền cung ứng MS, ưu, nhược điểm). Thực trạng việc thực thi CSTT của NHNN Việt Nam Bài làm: *)Các cong cụ: -DTBB • Khái niệm: Là công cụ mà bằng việc thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW sẽ làm thay đổi lượng tiền cung ứng • Cơ chế tác động lên MS: – NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB à thắt chặt hay nới lỏng khả năng tạo tiền của NHTM à MS – NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB à tăng hay giảm chi phí tín dụng của NHTM à MS • Ưu điểm: – Tác động nhanh chóng đến MS – Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM – Tăng cường quyền lực của NHTW • Nhược điểm: – Gây khó khăn cho các NHTM trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh – Tác động quá “ nhạy cảm” đến MS – Tốn kém chi phí quản lý [...]... thị trường tài chính phát triển 28) Trình bày các chức năng và hoạt động của NHTW NHNN Việt Nam thực hiện các chức năng và hoạt động này như thế nào? Bài làm -Phát hành tiền và quản lý lưu thong tiền tệ -Là ngân hang của các ngân hang -Là ngân hang của nhà nước 29) Phân tích các tác động của lạm phát đối với nền kinh tế Liên hệ thực tiễn với tình hình lạm phát ở Việt Nam Bài làm: • Lạm phát và lãi suất... Cung ứng tiền tệ cao – Lượng ngoại tệ ồ ạt chảy vào trong nước (30 tỷ $) – Mục tiêu của nhà nước là ổn định tỷ giá => Mua ngoại tệ => tung một lượng lớn đồng nội tệ vào lưu thông (hàng trăm nghìn tỷ đồng) – Bội chi ngân sách ( khoảng 60.000 tỷ) • • – Thất thu Chi tiêu lãng phí, kém hiệu quả (hệ số ICOR trung bình là 5-7 ) Các nguyên nhân khác – Tâm lý – Điều hành chính sách VD: chính sách tiền lương... tiền lương (chọn thời điểm và cách thực hiện) 31) Trình bày các biện pháp khắc phục lạm phát Chính phủ Việt Nam đã sử dụng những biện pháp nào nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian qua? Bài làm: Biện pháp trong ngắn hạn • Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt • Vận hành chính sách tài khoá thắt chặt • Đông kết giá cả • Cải cách tiền tệ Biện pháp trong dài hạn • Xây dựng và thực hiện chiến lược phát... hệ cung – cầu trên thị trường -Nghiệp vụ thị trường mở • Khái niệm: Là công cụ mà NHTW bằng việc mua hay bán giấy tờ có giá trên thị trường sẽ làm thay đổi lượng tiền cung ứng • Cơ chế tác động lên MS: – – • NHTW mua chứng khoán sẽ làm tăng cơ số tiền tệ (MB) và làm tăng lượng tiền cung ứng (MS) NHTW bán chứng khoán sẽ thu hẹp MB và làm giảm MS Ưu điểm: – – Linh hoạt, chính xác, điều chỉnh MS ở bất... thất thu, hiệu quả chi) *)Thực tế: Các giải pháp ngắn hạn • Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt – Tăng lãi suất trên thị trường (lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản) – – Bán tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN – • Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Kiểm soát dư nợ tín dụng của các ngân hàng Vận hành chính sách tài khóa thắt chặt – Tập trung ngân sách vào những chương trình cấp thiết – Kiểm... giá ởViệt Nam Bài làm: 33) Phân tích nội dung của cán cân thanh toán quốc tế Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam Bài làm: Khái niệm “Cán cân thanh toán là bảng thống kê, trình bày dưới dạng kế toán, nhằm phản ánh toàn bộ khoản tiền thu, chi giữa một nước với các nước còn lại trên thế giới“ – Tổng số tiền thu được = Tổng số tiền chi ra => Cán cân thăng bằng – Tổng số tiền thu được > Tổng số tiền chi ra =>... phát và thu nhập thực tế • Lạm phát với sự phân phối thu nhập • Lạm phát với sự phát triển kinh tế • Lạm phát và các hiện tượng tiêu cực trong xã hội • Lạm phát với gánh nặng nợ quốc gia • Lạm phát với uy tín quốc gia *)Liên hệ thực tế Chương 9: 30) Trình bày các nguyên nhân của lạm phát? Nguyên nhân lạm phát của VN Bài làm: *)Nguyên nhân lạm phát: -Lạm phát do cầu kéo -lạm phát do chi phí đẩy -Lạm... chi phí đẩy -Lạm phát do cung ứng tiền tệ *)Nguyên nhân lạm phát ở VN • -Nguyên nhân cầu kéo – Tổng cầu năm 2007, 2008 gia tăng đột biến • • Tốc độ tiêu dùng nội địa tăng 23,3% (tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng) • Tăng đầu tư của các cá nhân và doanh nghiệp • – Tăng trưởng tín dụng tăng 40% (các NHTM đồng loạt tăng vốn điều lệ) Tăng chi tiêu của Chính phủ Năng lực sản xuất có hạn... cân dư thừa – Tổng số tiền thu được < Tổng số tiền chi ra => Cán cân thiếu hụt Biện pháp điều chỉnh • Cán cân thanh toán quốc tế dư thừa – Tăng cường đầu tư – Bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia… • Cán cân thanh toán thiếu hụt – Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài – Sử dụng chính sách điều chỉnh tỷ giá – Chính sách bảo hộ mậu dịch – Tăng vay nợ và viện trợ quốc tế – Xuất khẩu vàng để trả nợ ... Ưu điểm: – Là người cho vay cuối cùng, NHTW giúp các NHTM tránh khỏi những cơn hoảng loạn tài chính (Lender of last resort) => Vấn đề “Too big too fail” • Nhược điểm: – NHTW “ bị động” trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng: không kiểm soát được việc vay và khối lượng vay – Không dễ khắc phục được sai sót -Hạn mức tín dụng • Khái niệm: Là công cụ can thiệp trực tiếp nhằm khống chế mức tăng khối . xét Bài làm: Tài sản Nguồn vốn -Dự trữ(bắt buộc,vượt quá) -Tiền măt trong quá trình thu -Tiền gửi tại các ngân hang -Tiền gửi(giao dịch,phi giao dịch) -Các khoản tiền vay -Chứng khoán -Các món. của Thị trường tài chính. Liên hệ với thị trường tài chính Việt Nam Bài làm: *)Cấu trúc: -Thị trường tiền tệ và thị trường vốn:căn cứ vào thời hạn chuyển giao vốn -Thị trường nợ và thị trường. phần:căn cứ vào hình thức huy đông vốn -Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2:căn cứ vào quá trình phát hành và lưu thong công cụ tài chính. -Thị trường chính thức và không chính thức:căn cứ vào sự

Ngày đăng: 18/05/2015, 07:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan