1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiem tra CIII-ds

5 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: ……………………………. Ngày giảng: 8A……………………… 8C……………………… Tuần 26 Tiết 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức cơ bản về: phương trình với ẩn x dạng A(x) = B(x), hai phương trình tương đương, phương trình bậc nhất: ax + b = 0, các quy tắc biến đổi tương đương hai phương trình. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 2/ Kĩ năng - Kiểm tra kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0, về phương trình tích: A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn). - Kiểm tra kĩ năng tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kiểm tra kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình 3/ Thái độ - Rèn tư duy linh hoạt, óc sáng tạo - Có ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ - GV: Đề bài kiểm tra và đáp án. - HS: Ôn tập kiến thức chương III III. PHƯƠNG PHÁP - Kiểm tra thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức: Sĩ số 8A:………… 8C:……………… 2. Ma trận đề Chủ đề NB TH VD Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương. Về kiến thức: - Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. - Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 1 0.5đ 1 0.5 102 2. Phương trình bậc nhất một ẩn. Về kiến thức: Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ≠ 0). Nghiệm của phương trình bậc nhất. Về kỹ năng: - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. - Về phương trình tích: A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn). Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0. - Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm điều kiện xác định. + Quy đồng mẫu và khử mẫu. + Giải phương trình vừa nhận được. + Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình. 2 1đ 1 0.5đ 1 1đ 1 0.5đ 1 0.5đ 1 1đ 1 1đ 1 2đ 9 7.5 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn. Về kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. 1 2đ 1 2 Tổng số câu Tổng số điểm 4 2.5đ 4 2.5đ 3 5đ 11 10đ 3. Đề bài Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm ) Chọn chữ cái đứng đầu phương án đúng Câu 1. Phương trình 4x - 4 = 0 có nghiệm là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 2. Phương trình nào tương đương với phương trình 2x - 6 = 0? A. x + 3 = 0 B. 2x - 3 = 0 C. x - 6 = 0 D. x - 3 = 0. Câu 3. Phương trình có nghiệm bằng 5 là: 103 A. -x + 5 = 0 B. 20x - 5 = 0 C. 2x + 10 = 0 D. 15x - 5 = 0. Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình 2 x 1 1 x 2 + = − là: A. x ≠ 1 B. x ≠ 2 C. x ≠ 3 D. x ≠ 4. Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x(x - 1) = 0 là: A. { } 0;1 B. { } 1 C. { } 0 D. ∅ Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: A. -0,2x + 1 = 0 B. 3x - 4y = 0 C. 0x + 4 = 0 D. x(x - 2) = 0. Phần II: Tự luận (7 điểm ) Câu 7: (2 điểm) Bạn Nam đi xe đạp từ nhà ra tới thành phố Hải Dương với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về bạn Nam đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Nam tới thành phố Hải Dương. Câu 8: (5 điểm)Giải phương trình a) 3x – 15 = 0 b) (3x+2)(2 + x) = 0 c) 2 3 11 1 1 ( 1)( 1)x x x x + = + − + − d) 1 1 1 1 2 3 4 5 98 97 96 95 x x x x         + + + +  ÷  ÷  ÷  ÷         + + + + + = + Đáp án - biểu điểm: Đề Đáp án Biểu điểm Trắc nghiệm 1C-2D-3A-4B-5A-6A 0,5đx6=3 đ Tự luận Câu 7 (2 điểm) Gọi quãng đường từ nhà bạn Nam tới thành phố Hải Dương là x (km) (x>0) 0.25 điểm Thời gian đi của Nam là : 15 x (giờ) 0.25 điểm Thời gian về của Nam là: 12 x (giờ) 0.25 điểm Do thời gian đi ít hơn thời gian về là 45 phút = 3 4 (giờ) Nên ta có phương trình : − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = 3 12 15 4 5 4 45 60 60 60 5 4 45 45 ( ) x x x x x x x TM 0.25 điểm 0.75 điểm Vậy quãng đường từ nhà bạn Nam tới TP Hải Dương là 45 (km) 0.25 điểm Câu 8 (5 điểm) a) 3x – 15 = 0 ⇔ 3x = 15 ⇔x = 5 Vậy tập nghiệm của phương trình { } 5S = 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 104 b) (3x+2)(2 + x) = 0 ⇔ 3x+2=0 hoặc 2 + x = 0 0.5 điểm  3x+2=0 ⇔ 2 3 x − =  2 + x = 0 ⇔ x = -2 Vậy tập nghiệm của phương trình 2 2; 3 S −   = −     0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm c) 2 3 11 1 1 ( 1)( 1)x x x x + = + − + −  ĐKXĐ : 1; 1x x≠ ≠ −  ⇔ 2( 1) 3( 1) 11 ( 1)( 1) ( 1)( 1) ( 1)( 1) x x x x x x x x − + + = + − + − + − 0.5 điểm ⇒ 2(x – 1) + 3(x+1) = 11 0.25 điểm  2x - 2 + 3x + 3 = 11 0.25 điểm  5x =10 ⇔ x = 2 (TMĐK) 0.25 điểm Vậy tập nghiệm của phương trình S = {2} 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm d) 1 1 1 1 2 3 4 5 98 97 96 95 x x x x         + + + +  ÷  ÷  ÷  ÷         + + + + + = + 0 1 1 1 1 ( 100) 0 98 97 96 95 100 0 100 2 98 3 97 4 96 5 95 98 97 96 95 100 100 100 100 98 97 96 95 x x x x x x x x x x x ⇔ ⇔ =   ⇔ + + − − =  ÷   ⇔ + = ⇔ = − + + + + + + + + + = + + + + + + − − Vậy tập nghiệm của phương trình S = {-100} 0.75 điểm 0.25 điểm 4/ Củng cố - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5/ Hướng dẫn về nhà - Đọc nghiên cứu bài Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng V. RÚT KINH NGHIỆM Lớp Sĩ số 0→2,5 3→ 4,5 5,0→6,5 7,0 →8,5 9,0 →10 Trên TB SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1/ Về đề, đáp án, biểu điểm : 105 2/ Về bài làm của HS : 106 . ……………………………. Ngày giảng: 8A……………………… 8C……………………… Tuần 26 Tiết 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức cơ bản về: phương trình với ẩn x dạng A(x) = B(x), hai. trình 2/ Kĩ năng - Kiểm tra kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0, về phương trình tích: A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn). - Kiểm tra kĩ năng tìm điều. ẩn ở mẫu - Kiểm tra kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình 3/ Thái độ - Rèn tư duy linh hoạt, óc sáng tạo - Có ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ - GV: Đề bài kiểm tra và đáp án. -

Ngày đăng: 18/05/2015, 06:00

Xem thêm

w