BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO Họ và tên: ……………………………………………………………………………………… Lớp …… I). Phần I: trắc nghiệm: (4 đim) 1). Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến, câu nào không là mệnh đề. mệnh đề mệnh đề chứa biến không là mệnh đề A). Phương trình x 2 + 3x – 4 = 0 có nghiệm x = 4 B). x + y = 2z C). Không được lái xe trên vỉa hè 2). Câu 2: Phủ định của mệnh đề “ 2 : 1 0 x R x ∀ ∈ + > ” là mệnh đề : A). 2 : 1 0 x R x ∃ ∈ + < B). 2 : 1 0 x R x ∃ ∈ + ≤ C). 2 : 1 0 x R x ∃ ∈ + > D). 2 : 1 0 x R x ∃ ∈ + ≠ 3). Câu 3: Mệnh đề “ * 3 , 6 x N x x ∀ ∈ − ”được phát biểu là: A). Với mọi số tự nhiên x thì x 3 – x chia hết cho 6 B). Tồn tại số tự nhiên x để x 3 – x chia hết cho 6 C). Với mọi số tự nhiên x khác không thì x 3 – x chia hết cho 6 D). Tồn tại số tự nhiên x khác không để x 3 – x chia hết cho 6 4). Câu 4: Mệnh đề “Tồn tại số hữu tỉ q khác không sao cho tích của số 3 với bình phương của q bằng 1” được viết là: A). * 2 : 3 1 q Q q ∃ ∈ = B). ( ) 2 : 3 1 q Q q ∃ ∈ = C). ( ) 2 * : 3 1 q Q q ∃ ∈ = D). 2 : 3 1 q Q q ∃ ∈ = 5). Câu 5: Mệnh đề đảo của mệnh đề: “Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n 2 – 1 chia hết cho 8” là: A). Nếu n 2 – 1 là số tự nhiên lẻ thì n chia hết cho 8 B). Nếu n lẻ thì n 2 – 1 là số tự nhiên chia hết cho 8 C). Nếu n 2 – 1 chia hết cho 8 thì n là số tự nhiên lẻ D). Nếu n 2 – 1 là số lẻ thì n là số tự nhiên chia hết cho 8 6). Câu 6: Cho định lí: “Nếu a và b là hai số tự nhiên lẻ thì a + b là số chẵn”. trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai: Đúng Sai A). a và b là hai số tự nhiên lẻ gọi là điều kiện đủ để a + b là số chẵn B). Điều kiện cần để a và b là số lẻ là a+ b là số chẵn C). a và b là điều kiện cần và đủ để a + b là số chẵn 7). Câu 7: Cho tập A = { } | 5 x Z x ∈ < . Tập A được viết dưới dạng liệt kề là: A). { } 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4 − − − − B). { } 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;5 − − − − − C). { } 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4 − − − − − D). { } 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;5 − − − − 8). Câu 8: Tập A = { } 2; 4;6;8;10;12;14 được viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng là: A). { } 2 | k k Z ∈ B). { } 2 | ,1 7 k k Q k ∈ ≤ ≤ C). { } 2 | ,1 7 k k N k ∈ ≤ ≤ D). {k | k là số tự nhiên chẵn} 9). Câu 9: Cho x = 2 3 . Số gần đúng của số x là a = 0,66 9.1). Sai số tuyệt đối của số gần đúng a là: A). 1 150 B). 1 151 C). 1 152 D). 1 153 9.2). Sai số tương đối của số gần đúng a là: A). 0,01010101 B). 0,01010100 C). 0,01010001 D). 0,01010111 10). Câu 10: Cho tập X = ( ;4 −∞ ) và Y = [ ) 2;6 − 10.1). X Y ∩ = A). ( ) ;6 −∞ B). [ ] 2; 4 − C). [ ) 2; 4 − D). ( ] ;6 −∞ 10.2). X Y ∪ = A). ( ) ;6 −∞ B). [ ] 2; 4 − C). [ ) 2; 4 − D). ( ] ;6 −∞ 10.3). \ X Y = A). ( ) ; 2 −∞ − B). ( ] ; 2 −∞ − C). [ ) 4;6 D). ( ) 4;6 10.4). \ Y X = A). ( ) ; 2 −∞ − B). ( ] ; 2 −∞ − C). [ ) 4;6 D). ( ) 4;6 II). Phần II). Tự luận: (6 đim) 1). Câu 1: (3 đim) Cho định lí: “Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n 2 chia cho 4 dư 1”. Định lí được viết dưới dạng ( ) ( ) P n Q n ⇒ . a). Xác định các mệnh đề P(n) và Q(n) b). Phát biểu định lí trên theo thuật ngữ điều kiện đủ c). Chứng minh định lí đã cho 2). Câu 2: (2 đim) Cho định lí: “Nếu a 5 chia hết cho 5 thì a chia hết cho 5, với a N ∈ ” a). Phát biểu định lí đảo của định lí trên b). Chứng minh định lí đã cho bằng phương pháp phản chứng 3). Câu 3: (1 điểm) Cho hai tập hợp: 1 ; 4 2 A = và ( ) ;B m = +∞ . Tìm m để A B ∩ = ∅ . 9 .1) . Sai số tuyệt đối của số gần đúng a là: A). 1 150 B). 1 1 51 C). 1 152 D). 1 153 9.2). Sai số tương đối của số gần đúng a là: A). 0, 010 1 010 1 B). 0, 010 1 010 0 C). 0, 010 100 01. 0, 010 100 01 D). 0, 010 1 011 1 10 ). Câu 10 : Cho tập X = ( ;4 −∞ ) và Y = [ ) 2;6 − 10 .1) . X Y ∩ = A). ( ) ;6 −∞ B). [ ] 2; 4 − C). [ ) 2; 4 − D). ( ] ;6 −∞ 10 .2). X Y ∪ = A) 2; 1; 0 ;1; 2;3;4 − − − − B). { } 5; 4; 3; 2; 1; 0 ;1; 2;3;4;5 − − − − − C). { } 5; 4; 3; 2; 1; 0 ;1; 2;3;4 − − − − − D). { } 4; 3; 2; 1; 0 ;1; 2;3;4;5 − − − − 8). Câu 8: Tập A = { } 2; 4;6;8 ;10 ;12 ;14