Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
233,98 KB
Nội dung
ảnh hởng của khí hậu và nhiệt độ nớc uống đến tập tính ăn uống của cừu Merino Nguyn Thnh Trung 1 , Darryl Savage 2 1 Vin Chn nuụi, 2 Tr ng i hc New England, NSW, Australia Summary While there are numerous studies on the effects of climatic conditions and drinking water temperature on feeding behaviour and digestibility of cattle; there are very few similar studies relating to sheep and goats. Every year, Australia exports millions of sheep to the Middle East region where the ambient temperatures can exceed 450C during summer (MSN, 2007). An experiment was conducted be address the problem of how climatic conditions and drinking water temperature affect feeding behaviour and digestibility of feed nutrients by Merino sheep. Eight fine wool Merino sheep were used in the experiment and placed in two climate controlled rooms; (a) hot room (up to 400C) and (b) cool room (200C). Sheep were allocated by liveweight for different drinking water temperature treatments; 200, 300, 400C and a choice between 200 and 300C. Sheep were offered lucerne chaff ad libitum for the whole experiment. Feeding and drinking pattern, feed digestibility, rectal temperature, urine and faecal output were measured for every sheep. The results show that the sheep in hot room were subject to severe heat stress. The correlation between water intake and other major variables (feed intake, urine output and faeces output) does not appear consistent between two rooms. Surprisingly, sheep preferred cooler water (20C) in a cool climate and warmer water (30C) in a hot climate. The feed intake of sheep in cool room (1590 g) was higher than that of the sheep in hot room (1142 g) (P<0.05). However, the sheep in cool room consumed less water (5920 ml) than did the sheep in hot room (8379 ml) (P<0.05). There was no effect of drinking water temperature on feed intake in both climate controlled rooms. The ambient temperature had no effect on digestibility of dry matter and nitrogen, but had effect on digestibility of organic matter. The current study also indicated that most drinking and eating activities occurred during the evening between 6.00 p.m. and 9.00 a.m. The results obtained have rejected the hypothesis that sheep would refuse to drink water of 400C in hot conditions. A trend existing, in the hot room for the sheep, was that the hotter the water was, the more the sheep drank. It seems from the current study, that sheep prefer to consume water at which its temperatures were close to ambient temperature in the hot climatic conditions typical of the summer months in the Middle East region. This is a new interesting observation that establishes the need to carry out the study to exanimate whether the preference for hot water in high ambient temperature has a negative or positive influence on the heat load of the animal. 1. Đặt vấn đề Cu ca Australia ủc xut khu sang Trung ủụng ni nhit ủ mụi trng (vt qua 45 0 C) cú th lm cho gia sỳc b stress nhit v gim lng n vào, làm ảnh hưởng sức kh e gia súc trong giai o n sau khi chuyên chở của ngành chăn nuôi tr giá 1 8 t ô la hàng năm (Hasall and Associates, 2006). Có ít nghiên cứu v tầm quan trọng của nhiệt ñộ nước uống ñến kiểm soát stress nhiệt ở cừu; cũng như không có lời khuyến cáo nào về vấn ñề này. Nhiệt ñộ nước uống ñược khuyến cáo cho bò trong thời tiết nóng là 16 – 18 0 C (EA Systems, 2004). 2. Néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu Thí nghiệm ñược tiến hành tại trạm thí nghiệm thuộc Khoa Nông nghiệp và Khoa học Nông thôn, trường Đại học New England, Armidale, NSW, Australia. Ủy ban Quyền ñộng vật ñã phê chuẩn việc chăm sóc và tiến hành thí nghiệm trên cừu (AEC approval # AEC 06/124). 8 cừu Merino (18-24 tháng tuổi) ñược sử dụng trong thí nghiệm. 8 cừu Merino ñược phân chia vào thí nghiệm theo khối lượng; và ñược uống nước ở nhiệt ñộ 20 0 C, 30 0 C, 40 0 C, và lựa chọn giữa nhiệt ñộ 20 0 C và 30 0 C theo thiết kế 4 x 4 ô vuông Latin ở trong 2 phòng (nóng và lạnh). Cừu ñược nuôi trong chuồng trao ñổi chất và trong phòng ñiều chỉnh nhiệt ñộ nóng hoặc lạnh. Phòng lạnh ñược duy trì ở nhiệt ñộ 20 0 C trong 24 giờ; và nhiệt ñộ phòng nóng ñược duy trì ở nhiệt ñộ 40 0 C từ 9.00 giờ sáng ñến 7.00 giờ chiều và ở 30 0 C từ 7.00 giờ tối ñến 9.00 giờ sáng. Cừu ñược luân chuyển giữa các giai ñoạn thí nghiệm. Có 4 giai ñoạn thí nghiệm, mỗi giai ñoạn kéo dài 8 ngày (tổng thời gian thí nghiệm là 32 ngày; và 5 ngày chuẩn bị). Cừu ăn lá keo dậu trong suốt thời gian thí nghiệm và ñược uống nước có nhiệt ñộ khác nhau ở các máng nước riêng. Nhiệt ñộ và ñộ ẩm của phòng, nhiệt ñộ trực tràng và nhịp thở ñược ño liên tục (10 ghi chép/giây) và ghi chép qua máy tính. Thức ăn và nước uống ñược ño 4 lần/ngày cho riêng mỗi gia súc. Nước tiểu và phân cũng ñược cân ño. Cừu ñược cân khi bắt ñầu thí nghiệm, cuối giai ñoạn nuôi thử nghiệm và cuối mỗi giai ñoạn. Số liệu ñược phân tích cho 2 nhân tố chính là nhiệt ñộ môi trường, nhiệt ñộ nước uống và sự tương tác giữa 2 nhân tố ñó. Các phép tính ñược thực hiện qua phần mềm Genstat. General Linear Model (GLM) ñược sử dụng với phân tích ươ sai (Anova) cho phân tích sâu hơn nhằm so sánh sự khác nhau giữa các mức thí nghiệm. . KÕt qu¶ Nhiệt ñộ phòng nuôi cừu dao ñộng trong khoảng ± 1°C theo yêu cầu thí nghiệm (20°C trong phòng lạnh và 40°C trong thời gian ban ngày và 30°C trong thời gian ban ñêm ở trong phòng nóng). Nhiệt ñộ nước uống ñược ghi chép 4 lần mỗi ngày cho thấy ñảm bảo yêu cầu của thí nghiệm (dao ñộng ± 1°C). Nhịp thở của cừu trong phòng nóng (trung bình lúc 1500 h = 206 nhịp/phút) cao hơn (P<0.05) so với nhịp thở cừu trong phòng lạnh (trung bình lúc 1500 h = 149 nhịp/phút). Nhiệt ñộ trực tràng trung bình trong suốt thời gian thí nghiệm trong phòng nóng (40.7°C) cao hơn (P<0.05) so với cừu trong phòng lạnh (40.0°C). Lượng nước uống (ñã trừ ñi lượng bay hơi) của cừu trong phòng lạnh (5920 ml) thấp hơn (P<0.05) so với lượng nước uống của cừu trong phòng nóng (8379 ml), tương ñương với 142% so sánh với phòng lạnh. Tương tự, lượng nước tiểu cừu trong phòng lạnh (2298 ml) thấp hơn (P<0.05) so với cừu trong phòng nóng (4606 ml), tương ñương 200% so sánh với phòng lạnh (Bảng 3.1). Lượng thức ăn ăn vào (vật chất khô) của cừu trong phòng lạnh (1590 g) cao hơn (P<0.05) so với cừu trong phòng nóng (1142 g), tương ñương 72% so sánh với phòng lạnh. Tương tự, lượng phân (vật chất khô) của cừu trong phòng lạnh (608 g) cao hơn (P<0.05) so với cừu trong phòng nóng (447 g). Không có sự khác nhau về khối lượng thay ñổi của cừu giữa phòng nóng và phòng lạnh (Bảng 3.1). B ng 3.1. Lượng trung bình ± s.e.) hàng ngày của nước uống, th c n n vào, nước ti u và phân cho m i cừu và khối lượng sống của cừu thay ñổi qua 32 ngày thí nghiệm Nước uống (ml/ngày) Thức ăn ăn vào (g/ngày) Nước tiểu (ml/ngày) Phân (g/ngày) Khối lượng thay ñổi (kg) Phòng lạnh 5920 ± 119 a 1590 ± 32 a 2298 ± 59 a 608 ± 12 a -0.6 ± 1.3 Phòng nóng 8379 ± 284 b 1142 ± 24 b 4606 ± 231 b 447 ± 9 b -0.4 ± 0.6 ab Các chữ cùng cột khác nhau sai khác về mặt thống kê (P<0.05) Thức ăn ăn vào và nước uống theo phần trăm khối lượng sống gia súc cho kết quả tương tự như trong bảng 3.1. Cừu uống nhiều nước hơn (P<0.05) trong phòng nóng (18%) so với phòng lạnh (11%). Thức ăn ăn vào của cừu trong phòng nóng (2%) thấp hơn so với cừu trong phòng lạnh (3%). Tương tự, tỷ lệ nước uống với thức ăn ăn vào cao hơn (P<0.05) cho cừu trong phòng nóng (8:1) so với cừu trong phòng lạnh (4:1) (Bảng 3.2). Bảng 3.2. Lượng trung bình ± s.e.) hàng ngày nước uống và th c n n vào của cừu theo ph n tr m khối lượng cơ thể Nước uống (L/ngày theo % khối lượng cơ thể) Thức ăn ăn vào (kg/ ngày theo % khối lượng cơ thể) Tỷ lệ nước uống: thức ăn ăn vào Phòng lạnh 11 ± 2 a 3 ± 0.1 a 4 ± 1 a Phòng nóng 18 ± 2 b 2 ± 0.1 b 8 ± 1 b ab Các chữ cùng cột khác nhau sai khác về m t thống kê P . ) Tỷ lệ tiêu hóa chất khô của cừu trong phòng nóng và phòng lạnh là như nhau (P = 0.06). Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của cừu trong phòng nóng khác tỷ lệ tiêu hóa của cừu trong phòng lạnh (P<0.05). Không có sự sai khác về tỷ lệ tiêu hóa nitơ của cừu giữa hai phòng (Bảng 3.3). Bảng 3.3. Lượng trung bình ± s.e.) t lệ tiêu hóa Chất khô Chất hữu cơ Nitơ Phòng lạnh 0.62 ± 0.01 0.64 ± 0.01 a 0.14 ± 0.02 Phòng nóng 0.60 ± 0.01 0.62 ± 0.01 b 0.09 ± 0.02 ab Các chữ cùng cột khác nhau sai khác về m t thống kê P<0.05) Khi phân tích nhiệt ñộ nước uống ưa thích, kết quả cho thấy cừu uống nhiều nhất nước có nhiệt ñộ 30 0 C (P<0.05) trong phòng nóng. Cừu trong phòng ạ uống nước có nhiệt ñộ 20°C nhiều hơn (P<0.05) nước có nhiệt ñộ 30°C (Figure 4.1). Cừu trong phòng lạnh uống nước có nhiệt ñộ 20°C và 30°C nhiều nhất vào ban ñêm (1800 ñến 0900 sáng). Cừu trong phòng nóng uống nước có nhiệt ñộ 30°C nhiều vào ban ñêm và buổi sáng (0900 ñến 1200 h) hơn là vào các thời ñiểm khác. Cừu trong phòng lạnh uống ít nhất vào thời ñiểm từ 0900 h ñến 1800 (Đồ thị 3.1). 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 0900 - 1200 1200 - 1500 1500 - 1800 1800 - 0900 Time of day Water intake (ml/d) Cool 20 Cool 30 Hot 20 Hot 30 th 3.1. Lượng nước uống vào xác nh th i ñi m trong ngày Thức ăn ăn vào của cừu trong phòng lạnh cao hơn (P<0.05) ở tất cả nhiệt ñộ nước uống so với lượng ăn vào của cừu ở trong phòng nóng (20°C, 30°C and 40°C). Nhiệt ñộ nước uống không ảnh hưởng ñến lượng thức ăn ăn vào (Đồ thị 3.2). 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 20 30 40 Water temperature Feed intake (g/sheep/d) Cool room Hot room th 3.2. Th c n n vào và nhiệt ñộ nước uống 20°C, 30°C ho c 40°C Trong phòng lạnh, nhiệt ñộ nước uống không ảnh hưởng ñến lượng nước uống vào. Tuy nhiên, trong phòng nóng lượng nước uống vào có khuynh hướng (P<0.05) tăng lên khi nhiệt ñộ nước uống tăng (Đồ thị 3.3). 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 20 30 40 Water temperature Water intake (ml/sheep/d) Cool room Hot room th 3.3. Lượng nước uống của cừu. . Th¶o luËn Nhịp thở của cừu trong phòng nóng ở thí nghiệm này tương tự với cừu ñược mô tả trải qua quá trình stress nhiệt nghiêm trọng (Lee, 1950; Silanikove, 2000). Kết quả này thấp hơn so với kết quả của Riek và cộng sự (1950) ở cùng nhiệt ñộ môi trường (không tính ñến ẩm ñộ môi trường). Nhiệt ñộ trực tràng của cừu trong phòng lạnh cao hơn một chút so với những phát hiện của Hales và Brown (số liệu không công bố; trích dẫn b i Brown (1971)); nhiệt ñộ trực tràng của cừu Merino trong môi trường bình thường tại ñiều kiện phòng thí nghiệm thường dao ñộng trong khoảng 38.5 ñến 39.5 0 C. Nhiệt ñộ trực tràng của cừu trong phòng nóng giống với kết quả trước ñây của Brook và Short (1959) ở cừu không tuyến mồ hôi; và cao hơn một chút so với cừu bình thường ở cùng một ñiều kiện (Brook và Short, 1959). Lượng nước uống tăng lên thấy ñược trong thí nghiệm này là ñáp ứng ñiển hình của quá trình ñiều hòa nhiệt khi gia súc trong thời tiết nóng. Cừu uống nhiều nước hơn khi nhiệt ñộ môi trường tăng (Abdalla và cộng sự., 1993; Thwaites, 1967). Allen và cộng sự. (1963) quan sát thấy rằng trong môi trường nóng (103 0 F dry bulb và 83 0 wet bulb) khiến bò uống nhiều hơn so với trong môi trường bình thường (70-80 0 dry bulb và 60-70 0 wet bulb). Kết quả của chúng tôi ñồng ý với kết quả trước ñây của Guerrini (1980; 1981); lượng nước uống vào của cừu Merino tăng 37% ñến 42% trong môi trường khô nóng so với lượng nước uống của cừu trong môi trường khô lạnh. Gia súc tiết sữa khi bị stress nhiệt có khuynh hướng uống nhiều hơn nhu cầu như ñã thấy ở bò sữa (McDowell và cộng sự ., 1969) và cừu (Thompson và cộng sự., 1981). Kết quả của thí nghiệm này cũng ñược sự ủng hộ của Blaxter và cộng sự. (1959); cừu cố gắng giảm nhiệt ñộ cơ thể trong môi trường nóng bằng cách uống nhiều hơn ñáng kể nhu cầu tối thiểu cho việc bài tiết nước tiểu và tiết mồ hôi. Trong thí nghiệm này, giảm lượng thức ăn ăn vào do thời tiết nóng tương tự với các kết quả khác (Abdalla và cộng sự., 1993; NRC, 1981). Cừu giảm lượng thức ăn ăn vào tới 30% do nhiệt ñộ môi trường cao là dễ hiểu bởi vì những quan sát tương tự ñã có từ trước ñó (Thwaites, 1967). Bhattacharya và Hussain (1974) báo cáo rằng lượng thức ăn ăn vào có thể giảm tới 50% ñối với khẩu phần có 75% thức ăn thô khi gia súc trong môi trường nắng nóng. Lượng nước tiểu và phân liên quan ñến lượng nước uống và thức ăn ăn vào (Blaxter và cộng sự., 1959). Cừu bài tiết nhiều nước tiểu khi chúng ở trong môi trường có nhiệt ñộ cao (Blaxter và cộng sự., 1959). Do ñó, lượng nước tiểu nhiều hơn ñáp ứng với lượng nước uống vào nhiều hơn và lượng phân ít hơn ñáp ứng với lượng ăn vào ít hơn trong thí nghiệm này là ñáp ứng dễ thấy ñược của cừu trong phòng nóng. Tỷ lệ nước uống: thức ăn ăn vào trong thí nghiệm này tương tự như kết quả của Blaxter và cộng sự. (1959); tỷ lệ nước uống vào so với lượng thức ăn ăn vào dao ñộng ñáng kể, từ khoảng 1.4 l/ kg ở 8 0 C cho tới 7.0 ở 38 0 C. Trong ñiều kiện thời tiết nóng, cừu ăn và uống nhiều nhất vào thời ñiểm ban ñêm. Các hoạt ñộng ăn uống như vậy ñặc chưng cho bò sữa chăn thả trong mùa hè và trong ñiều kiện nhiệt ñới (Albright, 1993); do ñó quan sát thấy ñược trong thí nghiệm này là ñiều dễ hiểu. Tuy nhiên, các hoạt ñộng tương tự như vậy của cừu trong phòng lạnh trái ngược với kết quả của Keskin và cộng sự. (2005); trong thí nghiệm của họ cừu và dê ñược nuôi trong phòng với ánh sáng nhân tạo suốt ngày ñêm và nhiệt ñộ phòng từ 11-18 0 C, cừu ăn nhiều nhất vào lúc 12:00 trong quá trình thí nghiệm, và họ cho rằng nguyên nhân là do thời ñiểm cho ăn. Đèn chiếu sáng ñược tắt vào ban ñêm trong thí nghiệm của chúng tôi. Hoạt ñộng ăn uống ảnh hưởng rất lớn bởi thời gian cho ăn (Sevi và cộng sự., 2001); ñiều này có thể lý giải tại sao cừu trong thí nghiệm này ăn nhiều nhất vào ban ñêm bởi vì bữa ăn thứ hai vào lúc 6:00 chiều. Sự hiện diện thức ăn trong máng kích thích gia súc ăn trong thời tiết có nhiệt ñộ môi trường cao (Brosh và cộng sự., 1998). Hoạt ñộng uống nước của cừu tương tự như kết quả của Keskin và cộng sự. (2005). Phần lớn hoạt ñộng uống nước của cừu và dê (gia súc này ñược nuôi trong phòng với ñèn chiếu sáng suốt ngày ñêm và nhiệt ñộ phòng 11-18 0 C) thường vào giai ñoạn 16:00 và 24:00 h (Keskin và cộng sự., 2005). Hoạt ñộng uống nước của cừu trong phòng nóng tương tự với kết quả nghiên cứu của Murphy (1992), thời ñiểm gia súc uống nhiều nhất cùng với thời ñiểm ăn nhiều nhất. Nhiệt ñộ môi trường không ảnh hưởng ñến tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ và nitơ. Kết quả thí nghiệm này tương tự với kết quả của Lippke (1975). Tuy nhiên kết quả của chúng tôi khác với các thí nghiệm khác trong ñó tỷ lệ tiêu hóa chất khô tăng lên khi cừu trong ñiều kiện nhiệt ñộ môi trường cao (Bhattacharya và Hussain, 1974; Guerrini, 1981); hoặc giảm ñôi chút (Graham và cộng sự., 1959). Không có ảnh hưởng của nhiệt ñộ nước uống ñến lượng thức ăn ăn vào trong thời tiết nóng phù hợp với kết quả của các thí nghiệm trước ñó (Baker và cộng sự., 1988; Lanham và cộng sự., 1986; Stermer cộng sự., 1986); nhiệt ñộ nước uống không ảnh hưởng ñến lượng thức ăn ăn vào và năng suất sữa của bò sữa. Tuy nhiên kết quả ñó trái ngược với quan sát của Wilks cộng sự. (1990), Milam cộng sự. (1986) và Lofgreen cộng sự. (1975). Sự khác nhau này có thể do sự khác nhau ề phần trăm lượng nước uống theo khối lượng cơ thể và cơ chế thoát nhiệt giữa cừu và bò. Cừu ưa thích uống nước (20°C) trong phòng mát và nước có nhiệt ñộ (30°C) trong phòng nóng. Sự ưa thích uống nước ấm hơn trong khí hậu nóng ngược với quan sát ở bò (Wilks cộng sự., 1990); họ thấy rằng bò có khuynh hướng uống nhiều nước có nhiệt ñộ 10.6 0 C hơn nước có nhiệt ñộ 27.0 0 C trong thời tiết nóng. Tuy nhiên sự ưa thích nước ấm trong khí hậu nóng tương tự như kết quả của Lanham cộng sự. (1986) và Milam cộng sự. (1986). Trong thí nghiệm của chúng tôi, sự ưa thích nước lạnh trong ñiều kiện khí hậu lạnh tương tự với kết quả của Degen và Young (1984); bò ñực ưa thích uống nước lạnh hoặc nước băng tan trong khí hậu lạnh. Andersson (1985) quan sát thấy bò sữa Thụy Điển (trong ñiều kiện thời tiết bình thường) uống ít nước có nhiệt ñộ 24 0 C hơn nước có nhiệt ñộ 3 0 , 10 0 và 17 0 C. Tuy nhiên dê ưa thích uống nước ấm khi có sự lựa chọn giữa nước có nhiệt ñộ 35 0 và 15 0 C ở cả môi trường bình thường và môi trường có nhiệt ñộ 40 0 C (Olsson và Hydbring, 1996). Do vậy câu hỏi ở ñây là sự khác nhau về cơ chế thoát nhiệt giữa cừu, dê và bò có liên quan hay không ñến sự khác nhau về ưa thích nhiệt ñộ nước uống. Bò thoát nhiệt chủ yếu nhờ bài tiết mồ hôi; cừu và dê dựa chủ yếu vào hơi thở. Kết quả thí nghiệm cũng bác bỏ giả thuyết cừu không uống nước 40 0 C trong ñiều kiện thời tiết nóng. Có xu hướng là nhiệt ñộ nước càng cao, cừu càng uống nhiều ở trong phòng nóng. Dường như là cừu ưa thích uống nước có nhiệt ñộ gần tương ứng với nhiệt ñộ môi trường mà tại ñó cừu sinh sống. Điều thú vị này ñưa ra sự cần thiết tiến hành thí nghiệm xác ñịnh có hay không sự ưa thích uống nước nóng trong môi trường có nhiệt ñộ cao có ảnh hưởng không tốt hay tích cực ñến trao ñổi nhiệt của cừu. . KÕt luËn 5.1 Cừu trong phòng lạnh thích uống nước lạnh (20°C), và cừu trong phòng nóng thích uống nước ấm (30°C). 5.2 Lượng ăn vào của cừu trong phòng lạnh cao hơn lượng ăn vào của cừu trong phòng nóng (P<0.05). Tuy nhiên cừu trong phòng lạnh uống ít nước hơn cừu ở trong phòng nóng (P<0.05). 5.3 Nhiệt ñộ nước uống không ảnh hưởng ñến lượng thức ăn ăn vào ở cả hai phòng nóng và lạnh. 5.4 Nhiệt ñộ môi trường không ảnh hưởng ñến tỷ lệ tiêu hóa chất khô và nitrogen nhưng ảnh hưởng ñến tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ. 5.5 Thí nghiệm cũng cho thấy các hoạt ñộng ăn uống chủ yếu vào khoảng thời gian 6 giờ tối ñến 9 giờ sáng. 5.6 Kết quả thí nghiệm bác bỏ giả thuyết cừu không uống nước 40 0 C trong ñiều kiện thời tiết nóng. 5.7 Dường như cừu ưa thích uống nước có nhiệt ñộ gần tương ứng với nhiệt ñộ môi trường mà tại ñó cừu sinh sống. Điều thú vị này ñưa ra sự cần thiết tiến hành thí nghiệm xác ñịnh có hay không sự ưa thích uống nước nóng trong môi trường có nhiệt ñộ cao có ảnh hưởng không tốt hay tích cực ñến trao ñổi nhiệt của cừu. Tµi liÖu tham kh¶o 1. Abdalla, E. B., E. A. Kotby, and H. D. Johnson. 1993. Physiological responses to heat-induced hyperthermia of pregnant and lactating ewes. Small Rumin. Res. 11: 125-134. 2. Albright, J. L. 1993. Feeding behaviour of dairy cattle. J. Dairy Sci. 76: 485-498. 3. Allen, T. E., Y. S. Pan, and R. H. Hayman. 1963. The effect of feeding on evaporative heat loss and body temperature in Zebu and Jersey heifers. Aust. J. Agric. Res. 14: 580-593. 4. Andersson, M. 1985. Effects of drinking water temperatures on water intake and milk yield of tied-up dairy cows. Livest. Prod. Sci. 12: 329-338. 5. Baker, C. C., C. E. Coppock, L. M. Lanham, D. H. Nave, J. M. Labore, C. F. Brasington, and R. A. Stermer. 1988. Chilled drinking water effects on lactating Holstein cows in summer. J. Dairy Sci. 71: 2699-2708. 6. Bhattacharya, A. N., and F. Hussain. 1974. Intake and utilization of nutrients in sheep fed different levels of roughage under heat stress. J. Anim. Sci. 38: 877-886. 7. Blaxter, K. L., N. McC. Graham, F. W. Wainman, and D. G. Armstrong. 1959. Environmental temperature, energy metabolism and heat regulation in sheep. II. The partition of heat losses in closely clipped sheep. J. Agric. Sci. (Camb.). 52: 25-40. [...]... drinking water temperature on physiological responses of lactating Holstein cows in summer J Dairy Sci 69: 1004-1012 19 Lee, D H K 1950 Studies of heat regulation in the sheep, with special reference to the Merino Aust J Agric Res 1: 200-216 20 Lippke, H 1975 Digestibility and volatile fatty acids in steers and wethers at 210 and 320C ambient temperature J Dairy Sci 58: 1860-1864 21 Lofgreen, G P., R L Givens, . ảnh hởng của khí hậu và nhiệt độ nớc uống đến tập tính ăn uống của cừu Merino Nguyn Thnh Trung 1 , Darryl Savage 2 1 Vin Chn nuụi,. Th c n n vào và nhiệt ñộ nước uống 20°C, 30°C ho c 40°C Trong phòng lạnh, nhiệt ñộ nước uống không ảnh hưởng ñến lượng nước uống vào. Tuy nhiên, trong phòng nóng lượng nước uống vào có khuynh. 30 th 3.1. Lượng nước uống vào xác nh th i ñi m trong ngày Thức ăn ăn vào của cừu trong phòng lạnh cao hơn (P<0.05) ở tất cả nhiệt ñộ nước uống so với lượng ăn vào của cừu ở trong phòng