1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEM TRA LAN 2 NANG CAO

2 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 67 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 Môn: Hoá học, lớp 11 NÂNG CAO Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là A. C 4 H 6 và C 5 H 10 . B. C 4 H 4 và C 5 H 8 . C. C 4 H 6 và C 5 H 8 . D. C 4 H 8 và C 5 H 10 . Câu 3: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Viyl axetilen Câu 4: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 -CH=CH-CH 2 Br. C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 -CH=CBr-CH 3 . Câu 5: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 -CH=CH-CH 2 Br. C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 -CH=CBr-CH 3 . Câu 6: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là A. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) n . B. (-C 2 H-CH-CH-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) n . C. (-CH 2 -CH-CH=CH 2 - CH(C 6 H 5 )-CH 2 - ) n . D. (-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) n . Câu 7: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là A. (-C 2 H-CH-CH-CH 2 -CH(CN)-CH 2 -) n . B. (-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - CH(CN)-CH 2 -) n . C. (-CH 2 -CH-CH=CH 2 - CH(CN)-CH 2 -) n . D. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH(CN)-CH 2 -) n . Câu 8: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là? A. (-C 2 H-C(CH 3 )-CH-CH 2 -) n . C. (-CH 2 -C(CH 3 )-CH=CH 2 -) n . B. (-CH 2 -C(CH 3 )=CH-CH 2 -) n . D. (-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -) n . Câu 9: Để loại bỏ một ít tạp chất C 2 H 2 ra khỏi hỗn hợp gồm C 2 H 2 và CH 4 , người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây? A. Br 2 . B. NaCl. C. KOH. D. HgSO 4 , đun nóng. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, etilen(C 2 H 4 ) được điều chế từ A. Crakinh butan. B. Cho etylclorua tác dụng với KOH trong ancol. C. Cho axetilen tác dụng với H 2 (Pd, t O ). D. Đun nóng ancol etylic với H 2 SO 4 đặc ở 170 O C. Câu 11: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH 3 CH=CH 2 B. CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH=CHCH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 Câu 12: Ứng với công thức phân tử C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dd AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là A. C 15 H 25 . B. C 40 H 56 . C. C 10 H 16 . D. C 30 H 50 . Câu 14: Oximen có trong tinh dầu lá húng quế, limonen có trong tinh dầu chanh. Chúng có cùng công thức phân tử là A. C 15 H 25 . B. C 40 H 56 . C. C 10 H 16 . D. C 30 H 50 . Câu 15: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây? A. dd brom dư. B. dd KMnO 4 dư. C. dd AgNO 3 /NH 3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 16: Câu nào sau đây sai? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức. Câu 17: Để phân biệt các khí đựng riêng biệt C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 có thể dùng: A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Quỳ tím C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 trong CCl 4 D. Dung dịch NaOH Câu 18: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế ion kim loại là: A. Có liên kết ba giữa mạch. B. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế. C. Có liên kết ba đầu mạch. D. Là ankin phân nhánh. Câu 19: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là: A. But-2-in. B. Etin. C. Propin. D. But-1-in. Câu 20: Cho khí axetilen vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 xảy ra hiện tượng: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Xuất hiện kết tủa đen. Câu 21: Hiđrocacbon X vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa màu vàng. Công thức phân tử chất X là: A. C 2 H 2 . B. C 4 H 8 C. C 2 H 4 D. C 4 H 10 Câu 22: Trùng hợp propilen cho sản phẩm là: A. [CH 2 -CH(CH 3 )] B. [CH 2 -CH(CH 3 )] n C. [CH 2 -CH(CH 3 )] n D. [CH 2 =CH(CH 3 )] n Câu 23: Cho các chất sau: CH 2 =CHCH 3 (1), CH 2 =CHCH 2 CH 3 (2), CH 2 =C(CH 3 ) 2 (3) , CH 2 =CHCH 2 CH 2 CH 3 (4), CH 3 CH=CHCH 3 (5). Những chất là đồng phân của nhau là: A. (2), (3), (5) B. (2), (5) C. (1), (2), (4) D. (1), (4) Câu 24: Tổng số đồng phân cấu tạo anken của C 4 H 8 là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 25: Số đồng phân cấu tạo của C 4 H 8 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26: Trong các anken sau, chất có đồng phân hình học là A. CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH 3 C. CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 D. CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 Câu 27: Sản phẩm chính thu được khi cho but-1-en tác dụng với HCl là A. 2-clobutan B. 2,2-điclobutan C. 1-clobutan D. 2-clobut-1-en Câu 28: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, M Z = 2 M X . Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là A. 30. B. 10. C. 40. D. 20. Câu 29: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác dụng với axit HNO 3 đặc, dư có xúc tác H 2 SO 4 đặc là A. o-nitrotoluen B. 2,4,6-trinitrotoluen C. m-nitrotoluen D. p-nitrotoluen Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H 2 qua bột Ni đốt nóng được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng H 2 O thu được là: A. 18 gam. B. 27 gam. C. 9 gam. D. 7,2 gam. Câu 31: Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và thu được lượng nước là: A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 5,4 gam. D. 6,3 gam. Câu 32: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 thu được 17,92 lít khí CO 2 (đktc) và 21,6 gam H 2 O, m có giá trị là:A. 8g B. 12g C. 4g D. 6g Câu 33: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin với 0,05 mol hiđrocacbon A cho X phản ứng với AgNO 3 dư trong dung dịch NH 3 thu được 26,7 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. CH≡C-C≡CH B. CH 3 -CH 2 -C≡CH C. CH 3 -C≡C-CH 3 D. CH≡CH Câu 34: Đốt hỗn hợp X gồm C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 thu được 8,96 lit CO 2 (đktc) và 9 gam H 2 O . Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp trên là: A. 20,16lit. B. 11,2 lit. C. 14,56 lit. D. 5,6 lit. Câu 35: Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO 3 trong môi trường NH 3 lấy dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C 2 Ag 2 ) và V lit khí thoát ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là A. 11,20 lít B. 17,92 lít C. 14,56 lít D. 13,44 lít Câu 36: Cho 14 gam hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br 2 . CTPT của 2 anken là: ( Cho Br = 80) A. C 2 H 4 , C 3 H 6 B. C 3 H 6 , C 4 H 8 C. C 4 H 8 , C 5 H 10 D. C 3 H 6 , C 5 H 10 Câu 37: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2 H 2 và 0,04 mol H 2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 38: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC 2 nguyên chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đkc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là A. 9,6 gam. B. 4,8 gam C. 4,6 gam. D. 12 gam Câu 39: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. . được cao su buna-N có công thức cấu tạo là A. (-C 2 H-CH-CH-CH 2 -CH(CN)-CH 2 -) n . B. (-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - CH(CN)-CH 2 -) n . C. (-CH 2 -CH-CH=CH 2 - CH(CN)-CH 2 -) n . D. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH(CN)-CH 2 -) n . [CH 2 -CH(CH 3 )] B. [CH 2 -CH(CH 3 )] n C. [CH 2 -CH(CH 3 )] n D. [CH 2 =CH(CH 3 )] n Câu 23 : Cho các chất sau: CH 2 =CHCH 3 (1), CH 2 =CHCH 2 CH 3 (2) , CH 2 =C(CH 3 ) 2 (3) , CH 2 =CHCH 2 CH 2 CH 3 . (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) n . B. (-C 2 H-CH-CH-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) n . C. (-CH 2 -CH-CH=CH 2 - CH(C 6 H 5 )-CH 2 - ) n . D. (-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) n . Câu 7:

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w