phương pháp giải nhanh hoá học

40 266 5
phương pháp giải nhanh hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ố ete C 4 H 10 O = ( ) ( ) 4 1 4 2 3 2 − − = → Ch ọ n đ áp án C 19) Số đồng phân xeton đơn chức no C n H 2n O Công th ứ c: S ố xeton C n H 2n O = ( ) ( ) 2 3 (3 7) 2 n n n − − < < Ví d ụ 29: T ổ ng s ố đồ ng phân xeton c ủ a hai h ợ p ch ấ t C 4 H 8 O và C 6 H 12 O là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Giải S ố xeton C 4 H 8 O = ( ) ( ) 4 2 5 3 1 2 − − = S ố xeton C 6 H 12 O = ( ) ( ) 6 2 6 3 6 2 − − = → có t ấ t c ả 7 đồ ng phân Ví d ụ 30: S ố đồ ng phân an đ êhit và xeton ứ ng v ớ i công th ứ c phân t ử C 5 H 10 O l ầ n l ượ t là bao nhiêu? Giải S ố an đ ehit C 5 H 10 O = 2 5-3 = 4 S ố xeton C 5 H 10 O = ( ) ( ) 5 2 5 3 3 2 − − = → đ áp s ố là 4 và 3 Trong khuôn kh ổ có h ạ n, chúng tôi ch ỉ nêu m ộ t s ố công th ứ c đặ c tr ư ng th ườ ng g ặ p trong các bài t ậ p tuy ể n sinh đạ i h ọ c. H ọ c sinh có th ể v ậ n d ụ ng thêm các đị nh lu ậ t (b ả o toàn kh ố i l ượ ng, b ả o toàn e ) để t ự trang b ị thêm các công th ứ c riêng cho mình. Ch ẳ ng h ạ n: - S ố cacbon c ủ a 1 ancol no = 2 2 2 CO H O CO n n n − Ví d ụ : Đố t cháy ancol đơ n ch ứ c A đựơ c 0,15 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Tìm công th ứ c phân t ử ancol. Giải Vì 2 2 H O CO n n > nên đ ây là ancol no có s ố C = 2 2 2 0,15 3 0,2 0,15 CO H O CO n n n = = − − V ậ y công th ứ c phân t ử ancol là C 3 H 8 O Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 81 / 231. Môđun 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG 1.1 Lý thuyết • Bảo toàn khối lượng theo phản ứng: Tổng khối lượng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Ví dụ: trong phản ứng A + B → C + D Ta có: m A + m B = m C + m D • Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố Tổng khối lượng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lượng một nguyên tố đó trong các chất sản phẩm sau phản ứng (vì là một nguyên tố nên phương trình khối lượng tương đương ph ương trình số mol). Như vậy tổng số mol của một nguyên tố trong hỗn hợp trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố đó trong hỗn hợp sau phản ứng. (Σ ΣΣ Σn X ) trước pư = (Σ ΣΣ Σn X ) sau pư Như vậy: Gọi m T là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, m S là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Theo bảo toàn khối lượng, luôn có: m T = m S • Bảo toàn khối lượng về chất Khối lượng của một hợp chất bằng tổng khối lượng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng khối lượng các nguyên tố trong chất đó. Thí d ụ: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit; khối lượng oxit kim loại = khối lượng kim loại + khối lượng oxi • Một số mối quan hệ - Quan hệ sản phẩm: 2M I ⇔ H 2 .; M II ⇔ H 2 . 2M III ⇔ 3H 2 . 2Cl - ⇔ H 2 ; SO 4 2- ⇔ H 2 ; 2OH - ⇔ H 2 - Quan h ệ thay thế: +) Thay th ế cation: 2Na + ⇔ Mg 2+ ; 3K + ⇔ Al 3+ ; 3Ca 2+ ⇔ 2Fe 3+ … +) Thay thế anion: 2Cl - ⇔ CO 3 2- ; 2Cl - ⇔ O 2- ; 2Cl - ⇔ SO 4 2- ; O 2- ⇔ SO 4 2- …. - Quan hệ trung hòa (kết hợp): H + ⇔ OH - ; Mg 2+ ⇔ CO 3 2- ; Mg 2+ ⇔ SO 4 2- ; Fe 3+ ⇔ 3OH - ; 3Mg 2+ ⇔ 2PO 4 3- ; …. 1.2. Bài tập áp dụng 1.2.1 Toán Vô c ơ - Dạng 1: Tính lượng chất của một sản phẩm phản ứng Ví dụ: Lấy 13,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II đem hoà trong dung dịch HCl dư, nhận được 3,36 L CO 2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X. Bài toán có th ể giải theo phương pháp bảo toàn về lượng hoặc tăng giảm khối lượng. A. 14,8 g B. 15,05 g C. 16,8 g D. 17,2g - Dạng 2: Phản ứng nhiệt nhôm Ví dụ: Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 đem nung một thời gian ta nhận được hỗn hợp Y gồm Al, Al 2 O 3 , Fe, Fe 2 O 3 . Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ trong 100 mL NaOH 2M. Vậy khối lượng Fe 2 O 3 trong h ỗn hợp X là A. 12,02 g B.14,8 g C. 15,2 g D.16,0 g - D ạng 3: Khử oxit kim loại bằng CO hoặc H 2 Hỗn hợp rắn X gồm Fe 2 O 3 và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua được hỗn hợp rắn Y và khí CO 2 . Theo bảo toàn khối lượng thì m X + m CO = m Y + m 2 CO Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 1 / 231. Ví dụ: Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thì nhận được 9,062g kết tủa. Vậy số mol FeO, Fe 2 O 3 trong hỗn hợp X lần lượt là A. 0,01; 0,03 B. 0,02; 0,02 C. 0,03; 0,02 D. 0,025; 0,015 Dạng 4: Chuyển kim loại thành oxit kim loại Ví dụ: Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hoà tan hỗn hợp Y. A. 400 mL B. 500 mL C. 600 mL D. 750 mL Dạng 5: Chuyển kim loại thành muối Ví dụ: Lấy 10,2g hỗn hợp Mg và Al đem hoà tan trong H 2 SO 4 loãng dư thì nhận được 11,2 L H 2 . Tính khối lượng muối sunfat tạo thành. A. 44,6 g B. 50,8 g C. 58,2 g D. 60,4 g Dạng 6: Chuyển hợp chất này thành hợp chất khác Ví dụ: Lấy 48g Fe 2 O 3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu được hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X đem hoà tan trong dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng dư thu được SO 2 và dung dịch Y. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch Y. A. 100g B. 115g C. 120g D. 135g • Bài tập có lời giải Bài 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Vậy m có giá trị là A. 2,66 g B. 22,6 g C. 26,6 g D. 6,26 g Hướng dẫn giải 2 3 BaCl BaCO n n 0,2 (mol) = = Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m hh + 2 BaCl m = m kết tủa + m ⇒ m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6 gam Đáp án C. Bài 2. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là: A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58 Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = m (Al + Mg) + Cl m − = (10,14 – 1,54) + 0,7.35,5 = 6,6 + 24,85 = 33,45g Đáp án A. Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là A. 1,71 g B. 17,1 g C. 3,42 g D. 34,2 g Hướng dẫn giải Theo phương trình điện li 2 H Cl H 2,24 n n 2n 2 0,2 (mol) 22,4 − + = = = × = ⇒ m muối = m kim loại + Cl m − = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 g Đáp án B. Bài 4. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau ph ản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 2,24 g B. 9,40 g C. 10,20 g D. 11,40 g Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng : m hh sau = m hh trước = 5,4 + 6,0 = 11,4 g Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 2 / 231. Số axit C 4 H 8 O 2 = 2 4-3 = 2 Số este C 4 H 8 O 2 = 2 4-2 = 4 → có 6 chất hữu cơ thoả mãn đề bài. 16) Số đồng phân amin đơn chức no C n H 2n+3 N Công thức: Số amin C n H 2n+3 N = 2 n-1 (n<5) Ví dụ 23: Có bao nhiêu amin đơn chức no có công thức phân tử lần lượt là C 2 H 7 N; C 3 H 9 N và C 4 H 11 N? Giải Số amin C 2 H 7 N = 2 2-1 = 2 Số amin C 3 H 9 N = 2 3-1 = 4 Số amin C 4 H 11 N = 2 4-1 = 8 Ví dụ 24: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức no, mạch hở A được CO 2 , H 2 O và N 2 ; trong đó 2 2 : 2 :3 CO H O n n = . Vậy A có thể có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Giải Theo công thức tính số đồng phân amin C n H 2n+3 N là 2 n-1 thì không có amin đơn chức no nào có 3 hoặc 5, hoặc 6 đồng phân cấu tạo → Chọn B. 17) Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo Công thức: Số trieste = ( ) 2 1 2 n n + Ví d ụ 25: Đ un nóng h ỗ n h ợ p g ồ m glixerol và 2 axit béo X, Y (xúc tác H 2 SO 4 đặ c) s ẽ thu đượ c t ố i đ a bao nhiêu trieste? Giải S ố trieste = ( ) 2 2 2 1 6 2 + = Ví d ụ 26: Đ un nóng h ỗ n h ợ p g ồ m glixerol và 3 axit cacboxylic đơ n ch ứ c no (xúc tác H 2 SO 4 đặ c) đượ c bao nhiêu tri este? Giải S ố trieste = ( ) 2 3 3 1 2 + = 18 18) Số đồng phân este đơn chức no C n H 2n+2 O Công th ứ c: S ố ete C n H 2n+2 = ( ) ( ) ( ) 1 2 2 5 2 n n n − − < < Ví d ụ 27: S ố đồ ng phân ete công th ứ c phân t ử C 3 H 8 O và C 5 H 12 O l ầ n l ượ t là bao nhiêu? Giải S ố ete C 3 H 8 O = ( ) ( ) 3 1 3 2 1 2 − − = S ố ete C 5 H 12 O = ( ) ( ) 5 1 5 2 6 2 − − = Ví d ụ 28: S ố đồ ng phân ứ ng v ớ i công th ứ c phân t ử C 4 H 10 O là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Giải Ứ ng v ớ i công th ứ c C 4 H 10 O, có các đồ ng phân ancol và ete no, đơ n ch ứ c S ố ancol C 4 H 10 O = 2 4-2 = 4 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 80 / 231. 56 1,12 6 24. 5,04 80 22,4 Fe m gam   = + =     Trong khuôn khổ có hạn, chúng tôi chỉ nêu một số công thức đặc trưng thường gặp trong các bài tập tuyển sinh đại học. Học sinh có thể vạn dụng thêm các định luật (bảo toàn khối lượng, bảo toàn e ) để tự trang bị thêm các công thức cho riêng mình. 12) Số đồng phân ancol đơn chức no C n H 2n+2 O Công thức: Số ancol C n H 2n+2 O = 2 n-2 (n<6) Ví dụ 17: Số đồng phân ancol đơn chức no có công thức phân tử là C 3 H 8 O; C 4 H 10 O và C 5 H 12 O lần lượt là bao nhiêu? Giải Số ancol C 3 H 8 O = 2 3-2 = 2. Số ancol C 4 H 10 O = 2 4-2 = 4. Số ancol C 5 H 12 O = 2 5-2 = 8 13) Số đồng phân anđêhit đơn chức no C n H 2n O Công thức: Số anđehit C n H 2n O = 2 n-3 (n < 7) Ví dụ 18: Có bao nhiêu anđehit đơn chức no có công thức phân tử lần lượt là C 4 H 8 O; C 5 H 10 O và C 6 H 12 O? Giải Số anđehit C 4 H 8 O = 2 4-3 = 2 Số anđehit C 5 H 10 O = 2 5-3 = 4 Số anđehit C 6 H 12 O = 2 6-3 = 8 14) Số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no C n H 2n O 2 Công thức: Số axit C n H 2n O 2 = 2 n-3 (n<7) Ví dụ 19: Có bao nhiêu axit cacboxylic đơn chức no có cùng công thức phân tử lần lượt là C 4 H 8 O 2 và C 5 H 10 O 2 ? Giải Số axit C 4 H 8 O 2 = 2 4-3 = 2 Số axit C 5 H 10 O 2 = 2 5-3 = 4 Ví dụ 20: Có bao nhiêu chất hữu cơ C 6 H 12 O 2 tác dụng đồng thời cả Na, cả NaOH? Giải Tác dụng đồng thời cả Na, cả NaOH và có công thức C 6 H 12 O 2 là các axit cacboxylic đơn chức no. Số axit C 6 H 12 O 2 = 2 6-3 = 8 15) Số đồng phân este đơn chức no C n H 2n O 2 Công thức: Số este C n H 2n O 2 = 2 n-2 (n<5) Ví dụ 21: Có bao nhiêu este có công thức phân tử lần lượt là C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 ? Giải Số este C 3 H 6 O 2 = 2 3-2 = 2 Số este C 4 H 8 O 2 = 2 4-2 = 4 Ví d ụ 22: Có bao nhiêu chất hữu cơ C 4 H 8 O 2 có khả năng tác dụng với NaOH? Giải Đó là các axit và este có công thức C 4 H 8 O 2 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 79 / 231. Đáp án C. Bài 5. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam Hướng dẫn giải Ta có muối thu được gồm MgSO 4 và Al 2 (SO 4 ) 3 . Theo định luật bảo toàn khối lượng: m muối = m kim loại + 2 4 SO m − . Trong đó: 2 2 4 H SO 0,336 n n 0,015 (mol) 22,4 − = = = m muối = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 gam Đáp án D. Bài 6. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,8 g Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m oxit + 2 4 H SO m = m muối + 2 H O m ⇒ m muối = m oxit + 2 4 H SO m – 2 H O m Trong đó: 2 2 4 H O H SO n n 0,3.0,1 0,03 (mol) = = = m muối = 2,81+ 0.03.98 – 0,03.18 = 5,21g Đáp án C. Bài 7. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam Hướng dẫn giải Các phương trình hoá học M x O y + yCO 0 t → xM + yCO 2 Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O Ta có: m oxit = m kim loại + m oxi Trong đó: n O = n CO = 2 3 CO CaCO n n 0,15 (mol) = = m oxit = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 g Bài 8. Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1: bị oxi hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit. Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. 1. Giá trị của V là A. 2,24 L B. 0,112 L C. 5,6 L D. 0,224 L 2. Giá trị của m là A. 1,58 g B. 15,8 g C. 2,54 g D. 25,4 g Hướng dẫn giải 1. Ta nhận thấy, khi kim loại tác dụng với oxi và H 2 SO 4 , số mol O 2– bằng SO 4 2– , hay: 2 2 2 4 H O SO n n n − − = = Trong đó m O = m oxit – m kim loại = 0,78 – 1,24 2 = 0,16 g 2 2 H O 0,16 n n 0,01 16 − = = = mol. 2 H V 0,01.22,4 0,224 = = L Đáp án D. 2. m muối = m kim loại + 2 4 SO m − = 1,24 2 + 0,01.96 = 1,58 g Đáp án A. Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 3 / 231. Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là A. 35,5 g B. 45,5 g C. 55,5 gam D. 65,5 g Hướng dẫn giải 2 H 11,2 n 22,4 = = 0,5 (mol) ⇒ n HCl = 2 H 2n = 0,5.2 = 1 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, m kim loại + m HCl = m muối + m Hiđro ⇒ m muối = m kim loại + m HCl – m Hiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 g Cách 2: m muối = m kim loại + Cl m − = 20 + 1.35,5 = 55,5 g Đáp án A. Bài 10. Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H 2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam Hướng dẫn giải Ta có: m muối = m kim loại + Cl m − Trong đó: 2 HCl H Cl 14,46 n n 2n 2 22,4 − = = = × = 1,3 mol m muối = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75 (g). Đáp án B. Bài 11. Cho tan hoàn toàn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong 290 mL dung dịch HNO 3 , thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 mL dung dịch Ba(OH) 2 1 M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z. a. Khối lượng mỗi chất trong X là A. 3,6 g FeS và 4,4 g FeS 2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 g FeS 2 C. 2,2 g FeS và 5,8 g FeS 2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 g FeS 2 b. Thể tích khí NO (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít c. Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng là A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M Hướng dẫn giải a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng đối với nguyên tố Fe và S Ta có : x mol FeS và y mol FeS 2 → 0,5(x+y) mol Fe 2 O 3 và (x+2y) mol BaSO 4 88x 120y 8 88x 120y 8 160.0,5(x y) 233(x 2y) 32,03 313x 546y 23,03 + = + =   ⇔   + + + = + =   Giải hệ được x = 0,05 và y = 0,03 Khối lượng của FeS = 88.x = 88.0,05 = 4,4 gam Khối lượng của FeS 2 : 8 – 4,4 = 3,6 gam. Đáp án B. b. Áp dụng định luật bảo toàn electron FeS – 9e → Fe +3 + S +6 0,05 … 0,45 mol FeS 2 – 15e → Fe +3 + 2S +6 0,03 … 0,45 mol N +5 + 3e → N +2 3x …… x mol 3x = 0,45 + 0,45 , x = 0,3 mol. V NO = 0,3.22,4 = 6,72 L Đáp án D. c. 3 Fe n + = x + y = 0,08 mol. Để làm kết tủa hết lượng Fe 3+ cần 0,24 mol OH – hay 0,12 mol Ba(OH) 2 Kết tủa (x + 2y) = 0,11 mol SO 4 2– cần 0,11 mol Ba 2+ hay 0,11 mol Ba(OH) 2 Số mol Ba(OH) 2 đã dùng = 0,12 + 0,11 = 0,23 < 0,25 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 4 / 231. Giải Dù X là bao nhiêu ch ấ t, ta luôn có 242 3,92 9 8. 31,46 80 22,4 muoi m gam   = + =     Lưu ý: V ớ i d ạ ng toán này, HNO 3 ph ả i d ư để thu đượ c toàn là mu ố i Fe(III). Không đượ c nói "HNO 3 v ừ a đủ ", vì có th ể phát sinh kh ả n ă ng s ắ t còn d ư so HNO 3 đ ã h ế t s ẽ ti ế p t ụ c tan h ế t do kh ử Fe(III) và Fe(II). Khi đ ó đề s ẽ không còn chính xác n ữ a. - N ế u gi ả i phóng h ỗ n h ợ p NO và NO 2 , công th ứ c tính mu ố i là: ( ) 2 242 24. 8. 80 muoi hh NO NO m m n n= + + 10) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc, nóng dư giải phóng khí SO 2 T ươ ng t ự nh ư trên, h ỗ n h ợ p đ ã xét ở đ ây không nh ấ t thi ế t ph ả i đủ 4 ch ấ t Công th ứ c ( ) 2 400 16. 160 muoi hh SO m m n= + Ví d ụ 14: Hoà tan 30 gam r ắ n X g ồ m Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 b ằ ng H 2 SO 4 đặ c, nóng d ư gi ả i phóng 11,2 lít khí SO 2 ( đ kc). Cô c ạ n dung d ị ch sau ph ả n ứ ng đượ c bao nhiêu gam mu ố i khan? Giải 400 11,2 30 16. 95 160 22,4 muoi m gam   = + =     11) Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO 3 loãng dư được NO. Th ự c ra, d ạ ng này d ự a vào công th ứ c ở (8) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 ( ) ( ) 242 1 24. 24. 80 80 1 56 24. 24. 80 80 = + ⇔ = + ⇒ = = + ⇒ = + muoi hh NO Fe NO hh NO Fe Fe NO hh NO Fe hh NO m m n n m n n n m n m m n Ví dụ 15: Đốt m gam sắt trong oxi được 3gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO 3 loãng dư được 0,56 lít NO(đkc). Tìm m. Giải 56 0,56 3 24. 2,52 80 22,4 Fe m gam   = + =     Ví dụ 16: Chia 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 làm hai phần bằng nhau. - Dẫn một luồng CO dư qua phần nung nóng được m gam sắt. - Hoà tan h ết phần 2 trong HNO 3 loãng dư được 1,12 lít NO (đkc). Tìm m. Giải Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 78 / 231. 7) Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác Công th ứ c: m mu ố i = m kim lo ạ i + 96.n SO2 Ví d ụ 9: Hoà tan h ế t 10gam r ắ n X g ồ m Al, Mg, Cu b ằ ng H 2 SO 4 đặ c nóng v ừ a đủ , đượ c dung d ị ch ch ứ a m gam mu ố i và 10,08 lít SO 2 ( đ kc). Tìm m. Giải m mu ố i = 10 + 96.10,08/22,4 = 53,2 gam 8) Tính lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO 3 dư giải phóng khí NO. Công th ứ c: = + 242 ( 24. ) 80 muoái hh NO m m n Ví d ụ 10: Hoà tan h ế t 12 gam r ắ n X g ồ m Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 loãng d ư đượ c dung d ị ch ch ứ a m gam mu ố i và 2,24 lít NO ( đ kc). Tìm m Giải 242 2,24 (12 24. ) 43,56 80 22, 4 muoi m gam = + = Lưu ý: v ớ i d ạ ng này, cho dù h ỗ n h ợ p đầ u là bao nhiêu ch ấ t trong s ố các ch ấ t (Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) c ũ ng đề u cho k ế t qu ả nh ư nhau. Ví d ụ 11: Nung m gam s ắ t trong oxi d ư đượ c 3 gam h ỗ n h ợ p r ắ n X. Hoà tan h ế t X trong HNO 3 loãng d ư đượ c 0,448 lít NO ( đ kc). Cô c ạ n dung d ị ch sau ph ả n ứ ng đượ c bao nhiêu gam r ắ n khan? Giải Dù X là bao nhiêu ch ấ t, ta luôn có: 242 0,448 (3 24. ) 10,527 80 22,4 muoi m gam = + = 9) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3, Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư giải phóng khí NO 2 T ươ ng t ự nh ư v ấ n đề đ ã xét ở trên, h ỗ n h ợ p đ ã cho không nh ấ t thi ế t ph ả i là 4 ch ấ t, mà ch ỉ là 2 ho ặ c 3 trong 4 ch ấ t trên thì kh ố i l ượ ng mu ố i v ẫ n đượ c tính theo công th ứ c: 2 242 ( 8. ) 80 muoi hh NO m m n= + Ví d ụ 12: Hoà tan h ế t 6 gam r ắ n X g ồ m Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 đặ c nóng d ư đượ c 3,36 lít NO 2 ( đ kc). Cô c ạ n dung d ị ch sau ph ả n ứ ng đượ c bao nhiêu gam mu ố i khan? Giải 242 3,36 6 8. 21,78 80 22, 4 muoi m gam   = + =     Ví d ụ 13: D ẫ n m ộ t lu ồ ng khí CO qua ố ng đự ng Fe 2 O 3 nung nóng thu đượ c 9 gam r ắ n X. Hoà tan h ế t X trong HNO 3 đặ c, nóng d ư thu đượ c 3,92 lít NO 2 ( đ kc). Cô c ạ n dung d ị ch sau ph ả n ứ ng đượ c bao nhiêu gam mu ố i khan? Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 77 / 231. Còn: 0,25 – 0,23 = 0,02 mol Ba(OH) 2 trung hoà với 0,04 mol HNO 3 dư 3 3 3 HNO ( p−) NO HNO (d−) NO n n n n − = + + = 0,08.3 + 0,3 + 0,04 = 0,58 (mol) 3 M( HNO ) 0,58 C 2M 0,29 = = Đáp án C. Bài 13. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam Fe x O y nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 9,2 g B. 6,4 g C. 9,6 g D. 11,2 g Hướng dẫn giải Fe x O y + yCO → xFe + yCO 2 1 y x y n CO = 8,96 22,4 = 0,4 (mol) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 2 3 CO CaCO 30 n n 0,3 (mol) 100 = = = 2 CO CO n n > ⇒ CO dư và Fe x O y hết Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: x y 2 Fe O CO Fe CO m m m m + = + 16 + 28.0,3 = m Fe + 0,3.44 ⇒ m Fe = 11,2 (gam) Hoặc: x y Fe Fe O O m m m = − = 16 – 0,3.16 = 11,2 (gam) Đáp án D. Bài 14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Fe x O y và nhôm, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) và chất không tan Z. Sục CO 2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. a. Khối lượng của Fe x O y và Al trong X lần lượt là A. 6,96 g và 2,7g B. 5,04 g và 4,62 g C. 2,52 g và 7,14 g D. 4,26 g và 5,4 g b. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định Hướng dẫn giải a. 2yAl + 3Fe x O y → yAl 2 O 3 + 3xFe (1) Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3/2H 2 (2) 0,02 0,02 0,03 NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH) 3 + NaHCO 3 (3) 2Al(OH) 3 0 t → Al 2 O 3 + 3H 2 O (4) Nhận xét: Tất cả lượng Al ban đầu đều chuyển hết về Al 2 O 3 (4). Do đó n Al (ban đầu) = 2 2 3 Al O 5,1 n 2 102 = × =0,1 mol ⇒ m Al = 0,1.27 = 2,7 g x y Fe O m = 9,66 – 2,7 = 6,96 g Đáp án A. b. n Al (ban đầu) = 2 2 3 Al O 5,1 n 2 102 = × =0,1 (mol) ⇒ m Al = 0,1.27 = 2,7 g Theo định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố oxi, ta có: x y 2 3 O(trong Fe O ) O(trong Al O ) n n = = 1,5.0,08 = 0,12 mol Fe 6,96 0,12.16 n 0,09 (mol) 56 − = = n Fe : n O = 0,09 : 0,12 = 3 : 4. CTPT là Fe 3 O 4 Đáp án C. Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 5 / 231. Bài 15. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng khí H 2 thấy tạo ra 9 gam H 2 O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là A. 12 g B. 16 g C. 24 g D. 26 g Hướng dẫn giải Vì H 2 lấy oxi của oxit kim loại → H 2 O Ta có: n O (trong oxit) = 2 H O n = 9 18 = 0,5 (mol) m O = 0,5.16 = 8 gam ⇒ m kim loại = 32 – 8 = 24 g Đáp án C. Bài 16. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là A. 3,12 g B. 3,21 g C. 4 g D. 4,2 g Hướng dẫn giải Fe 3 O 4 + 4CO 0 t → 3Fe + 4CO 2 CuO + CO 0 t → Cu + CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O CO lấy oxi trong oxit → CO 2 n O (trong oxit) = n CO = 2 3 CO CaCO n n = = 0,05 mol ⇒ m oxit = m kim loại + m oxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 g Đáp án A. Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 6 / 231. Giải 3 3. 3.0,4 1,2 4. 2 0,4 1,6 1,6 OH OH Al n n V l n n n mol V l − − + ↓ ↓ = = ⇒ =   = − = − = ⇒ =   Ví d ụ 5: C ầ n cho m ộ t th ể tích dung d ị ch NaOH 1M l ớ n nh ấ t là bao nhiêu vào dung d ị ch ch ứ a đồ ng th ờ i 0,6mol AlCl 3 và 0,2mol HCl để xu ấ t hi ệ n 39gam k ế t t ủ a. Giải L ư u ý r ằ ng tr ườ ng h ợ p này c ầ n thêm m ộ t l ượ ng NaOH để trung hoà HCl. M ặ t khác, để tính th ể tích dung d ị ch NaOH l ớ n nh ấ t nên ch ỉ c ầ n xét giá tr ị - 3+ - 3+ OH (max) Al HCl OH (can) Al n =4.n -n n =n +(4.n -n ) 0,2 (2,4 0,5) 2,1 V=2,1lit mol ↓ ↓ ⇒ = + − = ⇒ 5) Tính thể tich dung dịch HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ] (NaAlO 2 ) để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu D ạ ng này ph ả i có hai k ế t qu ả Công th ứ c 4 [ ( ) ] 4. 3. H Al OH H n n n n n + + ↓ ↓ =   = −   Ví d ụ 6: C ầ n cho bao nhiêu lít dung d ị ch HCl 1M vào dung d ị ch ch ứ a 0,7mol Na[Al(OH) 4 ] để thu đượ c 39 gam k ế t t ủ a? Giải 4 [ ( ) ] 0,5 0,5 4. 3. 1,3 1,3 H H Al OH n n mol V lit n n n mol V lit + + − ↓ ↓ = = ⇒ =   = − = ⇒ =   Ví d ụ 7: Th ể tích dung d ị ch HCl 1M c ự c đạ i c ầ n vào dung d ị ch ch ứ a đồ ng th ờ i 0,1mol NaOH và 0,3mol Na[Al(OH) 4 ] là bao nhiêu để xu ấ t hi ệ n 15,6gam k ế t t ủ a? Giải T ươ ng t ự nh ư ví d ụ 5, ta có: 4 [ ( ) ] ( ) (4. 3. ) 0,7 0,7 NaOH Al OH H can n n n n mol V lit + ↓ = + − = ⇒ = 6, Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với HNO 3 dư (không có sự tạo thành NH 4 NO 3 ) Công th ứ c: 2 2 2 62.(3. 8. 10. ) muoi KL NO NO N O N m m n n n n = + + + + (không t ạ o khí nào thì s ố mol khí đ ó b ằ ng không) Ví d ụ 8: Hoà tan 10gam r ắ n X g ồ m Al, Mg, Zn b ằ ng HNO 3 v ừ a đủ đượ c dung d ị ch ch ứ a m gam mu ố i và 5,6 lít NO ( đ kc) là s ả n ph ẩ m kh ử duy nh ấ t. Tìm m. Giải 5,6 10 62.3. 56,5 22,4 muoi m gam = + = Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 76 / 231. 2 2 ( ) 0,35 0,6 0,35 0,25 0,3 CO Ba OH n mol n mol n mol ↓ =   ⇒ = − =  =   m ↓ = 197.0,25 = 49,25gam Lưu ý: Ở đây 2 0,25 0,35 CO n mol n mol ↓ = < = , nên kết tủa trên phù hợp. Ta cần phải kiểm tra lại vì nếu Ba(OH) 2 dùng dư thì khi đó 2 CO n n ↓ = mà không phụ thuộc vào OH n − . Tóm lại, khi sử dụng công thức trên, cần nhớ điều kiện ràng buộc giữa n ↓ và 2 CO n là 2 CO n n ↓ ≤ . 2) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 Công thức: Tính 2 2 3 CO CO OH n n n − − = − rồi so sánh với 2 Ca n + hoặc 2 Ba n + để xem chất nào phản ứng hết. Ví dụ 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được. 2 2 3 2 ( ) 0,3 0,03 0,39 0,3 0,09 0,18 CO NaOH CO Ba OH n mol n mol n mol n mol − =   = ⇒ = − =   =  Mà 2 0,18 Ba n mol + = nên n ↓ = 0,09mol. Vậy m ↓ = 0,09.197 = 17,73gam. Lưu ý: Tương tự như công thức ở trên, trong truờng hợp này cũng có điều kiện ràng buộc giữa 2 3 CO n − và 2 CO n là 2 2 3 CO CO n n − ≤ . 3) Tính thể tích CO 2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu Dạng này có hai kết quả. Công thức 2 2 CO CO OH n n n n n − ↓ ↓ =   = −   Ví dụ 3: Hấp thụ hết V lít CO 2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH) 2 1M được 19,7g kết tủa. Tìm V Giải 2 2 0,1 2,24 0,6 0,1 0,5 11,2 CO CO OH n n mol V l n n n mol V l − ↓ ↓ = = ⇒ =   = − = − = ⇒ =   4) Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu. Dạng này phải có hai kết quả Công thức: 3 3. 4. OH OH Al n n n n n − − + ↓ ↓ =   = −   Ví d ụ 4: C ầ n cho bao nhiêu lít dung d ị ch NaOH 1M vào dung d ị ch ch ứ a 0,5 mol AlCl 3 để đượ c 31,2 gam k ế t t ủ a. Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 75 / 231. • Bài tập rèn luyện kỹ năng 1. Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dd HNO 3 loãng dư thu được 1,344lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36 2. Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dd hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dd X và 8,736 lit H 2 ở đkc. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là A. 38,93g B. 103,85g C. 25,95g D. 77,86g 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 vừa đủ thu được dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat khan) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 4. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H 2 (đkc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 7,84 C. 10,08 D. 3,36 5. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500ml dd H 2 SO 4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được số gam muối khan là A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 6. Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H 2 SO 4 dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g 7 Lấy 33,6 g hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 hoà tan trong dung dịch H 2 SO 4 dư thu được dung dịch Y và 6,72 L CO 2 (đktc). Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch Y là A. 33,6 g B. 44,4 g C. 47,4 g D. 50,2 g 8. Hoà tan hết m (g) hỗn hợp gồm M 2 CO 3 và RCO 3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V (L) khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3)g muối khan. Vậy thể tích khí CO 2 là A. 2,24 L B. 3,36 L D. 4,48 L D. 6,72 L 9. Cho khí CO đi qua m (g) hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 đun nóng, sau khi phản ứng xong hỗn hợp rắn thu được có khối lượng 5,5g, khí đi ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 6,3g B. 7,3g C. 5,8g D. 6,5g 10. Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 mL dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị là A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 11. Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Al và Al 2 O 3 đem hoà tan vào H 2 SO 4 loãng dư thì nhận được 6,72 L H 2 (đktc) và dung dịch Y, cho NH 3 dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20,4g chất rắn. Vậy giá trị của a là A. 12,4 B. 15,6 C. 17,2 D. 16,8 12. Lấy 8,12 g Fe x O y đem đốt nóng cho CO đi qua, lượng Fe tạo thành đem hoà tan trong dung dịch H 2 SO 4 dư thì nhận được 2,352 L H 2 (đktc). Vậy công thức phân tử của Fe x O y là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe 4 O 6 13. Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 2,24 L H 2 (đktc) và dung dịch Y, cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung ngoài không khí thu được 24 g chất rắn. Vậy giá trị của a là A. 13,6 B. 17,6 C. 21,6 D. 29,6 14. Lấy 0,52 g hỗn hợp Mg và Fe đem hoà tan vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì nhận được 0,336 L H 2 (đktc) và m (g) muối khan. Vậy giá trị của m là A. 2,00 B. 3,92 C. 2,40 D. 1,96 15. Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 , FeO, Al 2 O 3 đốt nóng, thu được 2,5g chất rắn; khí đi qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủa. Vậy m là Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 7 / 231. A. 7,4g B. 9,8g C. 4,9g D. 23g 16. Lấy 10,14g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu đem hoà tan trong HCl dư thì thu được 7,84 L H 2 (đktc) và 1,54g chất rắn không tan, và dung dịch Z. Đem cô cạn dung dịch Z thì thu được muối khan có khối lượng là A. 33,45g B. 32,99g C. 33,25g D. 35,38g 1.2.2 Toán Hữu cơ Dạng 1: Các bài toán cộng Hiđro Bài 1. Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C 2 H 2 và 0,06 mol H 2 đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta được hỗn hợp Y (gồm 4 chất). Lấy một nữa hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư; thì còn lại 448 mL khí Z (đktc) đi ra khỏi bình, tỉ khối hơi của Z so vơi H 2 bằng 1,5. Vậy khối lượng tăng lên ở bình brom là A. 0,2g B. 0,4g C. 0,6g D. 1,2g Bài 2. Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng được hỗn hợp Y gồm C 2 H 2 , H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 . Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 L oxi (đktc) trong bình 4 lít, sau đó đốt cháy ở 109,2 0 C và p (atm). Vậy giá trị của p là A. 0,672 B. 0,784 C. 0,96 D. 1,12 Dạng 2: Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháy Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO 2 và 4 lít hơi nước. Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công tức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 8 C.C 3 H 8 O D.C 3 H 6 O 2 Bài 2: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO 2 , 12,6g H 2 O và 2,24 lít N 2 (đktc). Biết 85 < M nicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin là: A. C 5 H 7 NO B. C 5 H 7 NO 2 C. C 10 H 14 N 2 D.C 10 H 13 N 3 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl 2 khan và KOH, thấy bình CaCl 2 tăng thêm 1,89 gam, khối lượng bình KOH tăng 7,92 gam và còn lại 336 ml khí N 2 (đktc) ra khỏi bình. Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của Y là: A. C 6 H 7 ON B. C 6 H 7 N C. C 5 H 9 N D.C 5 H 7 N Bài 4: Phân tích các thành phần nguyên tố của 1 axit cacboxylic A thu được 34,615%C và 3,84%H. A là: A. axit axetic B. axit fomic C. axit acrylic D. axit manolic Bài 5: Chất A (C, H, O) với thành phần khối lượng các nguyên tố thoả mãn: 8(m C + m H ) = 7 m O . Biết A có thể điều chế trực tiếp từ glucozơ. Công tức phân tử của A là: A. CH 2 O B. C 2 H 4 O 2 C. C 3 H 6 O 3 D. C 4 H 8 O 4 Bài 6: Để Hiđro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H 2 gấp đôi thể tích hơi hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO 2 và hơi H 2 O (các thể tích đo ở cung điều kiện). CTPT của A là: A.C 3 H 6 B. C 5 H 8 C. C 6 H 10 D.C 4 H 8 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam 1 hiđrocacbon A thu được 4,032 lít CO 2 (đktc). CTPT của hiđrocacbon A là: A. C 6 H 14 B. C 6 H 12 C. C 3 H 8 D. C 3 H 6 Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O. Biết tỉ khối của A với He là 7,5. CTPT của A là: A. CH 2 O B. CH 4 C. C 2 H 4 O 2 D. C 2 H 6 Bài 9: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi cháy cũng chỉ tạo CO 2 và H 2 O, trong đó n CO2 : n H2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là: A. C 2 H 4 , C 2 H 4 O, C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 4 , C 2 H 6 O, C 2 H 6 O 2 C. C 3 H 8 , C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 D. C 2 H 6 , C 2 H 6 O, C 2 H 6 O 2 Bài 10: Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O 2 , thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc ch ỉ còn 100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 6 C. C 3 H 8 O D. C 3 H 8 Bài 11: Trộn 400 cm 3 hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm 3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 800 cm 3 , tiếp tục cho qua dung dịch KOH thì còn 400 cm 3 . CTPT của A là: Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 8 / 231. Câu 11: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là: A. 5 B.4 C. 2 D. 3 Câu 12: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H 2 NC 3 H 6 COOH B. H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NC 2 H 4 COOH D. H 2 NC 4 H 8 COOH Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H 2 O. CTPT của X là: A. C 3 H 7 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 9 N Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tí khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2 , 0,56 lít khí N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2 O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H 2 N – CH 2 – COONa. CTCT thu gọn của X là: A. H 2 N – CH 2 – COO – C 3 H 7 B. H 2 N – CH 2 – COOCH 3 C. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH D. H 2 N – CH 2 – COO – C 2 H 5 Câu 16: Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dd NaOH (đung nóng) thu được 4,85 muối khan. CTCT thu gọn của X là: A. CH 2 = CHCOONH 4 B. H 2 N – COOCH 2 – CH 3 C. H 2 N – CH 2 – COOCH 3 D. H 2 NC 2 H 4 COOH Câu 17: Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. CTPT của X là: A. C 3 H 5 N B. C 2 H 7 N C. CH 5 N D. C 3 H 7 N Câu 18: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là: A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl 3 và CuCl 2 . Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dd A. Sục khí metyl amin tới dư vào dd A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl 3 và CuCl 2 trong dd A lần lượt là: A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,5M D. 0,75M và 0,1M Câu 20: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glixin và alanin. Số đipeptit được tạo ra rừ glixin và alanin là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Mô đun 13: MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Đây là các bài toán thường gặp trong các kì thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường sẽ làm thí sinh mất nhiều thời gian. 1) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 Công thức 2 CO OH n n n − ↓ = − Ví dụ 1: Hấp thụ hết 7,84 lít CO 2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được. Giải Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 74 / 231. Câu 11: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH 3 COOH cần số mol C 2 H 5 OH là (các pư este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 2,412 B. 0,342 C. 0,456 D. 2,925 + Dạng 4: Xác định chỉ số axit, chỉ số xà phòng hoá. Câu 12: Để trung hoà hết lượng axit tự do có trong 5,6 gam chất béo, người ta dùng hết 6 ml dd KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo là: A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 13: Để trung hoà hết 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là: A. 0,028 gam B. 0,02 gam C. 0,28 gam D. 0,2 gam Câu 14: Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 90 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là: A. 200 B. 190 C. 210 D. 180 e. Bài tập về amin, amino axit protit. + Dạng 1: Bài tập về amin Câu 1: Cho 9,3g 1 amin no đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl 2 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là: A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 Câu 2: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của amin là: A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức,bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO 2 và H 2 O là 4: 7. Tên gọi của amin là: A. etyl amin B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. propyl amin Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO 2 và 8,1g H 2 O. Giá trị của a là: A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO 2 (đkct), 5,4 gam H 2 O và 11,2 lít N 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1 + Dạng 2: Bài tập về amino axit Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là: A. 97 B. 120 C. 147 D. 157 Câu 7: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A.Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 22,2g muối.X có tên gọi là: A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic Câu 8: Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn,cô cạn dung dịch thu được 111,7g chất rắn.CTCT thu gọn của X là: A. HCOOH 3 NCH = CH 2 B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH C. CH 2 = CHCOONH 4 D. H 2 NCH 2 COOCH 3 Câu 9: cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ.Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là: A. 85 B. 68 C. 45 D. 46 Câu 10: Muối C 6 H 5 N + 2 Cl - (phenylđiazoni clorua) được sinh ra cho C 6 H 5 H 2 (anilin) tác dụg với NaNO 2 trong dd HCl ở nhiệt độ thấp (O – 5 0 C). Để điều chế được 14,05 gam C 6 H 5 N + 2 Cl - (với hiệu suất 100%), l ượng C 6 H 5 NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,1 mol và 0,2 mol C. 0,1 mol và 0,1 mol D. 0,1 mol và 0,3 mol Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 73 / 231. A. C 2 H 4 B. CH 4 C. C 2 H 6 D. C 3 H 8 Bài 12: Cứ 5,5 thể tích oxi thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích khí hiđrocacbon. CTPT của hiđrocacbon là: A. C 4 H 6 B. C 5 H 2 C. C 6 H 6 D. A, B đúng Bài 13: Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và H 2 O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam. CTPT của A là: A. C 2 H 6 O B. C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O 2 D. C 4 H 12 O 2 Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1hiđrocacbon A cần dùng 28,8 gam oxi thu được 13,44 lít CO 2 (đktc)> Bíêt tỉ khối hơi của A đối với không khí là d với 2 < d < 2,5. CTPT của A là: A. C 4 H 8 B.C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 10 Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc). Hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO 2 và hơi nước có tỷ lệ về thể tích V CO2 : V H2O = 3: 2. Biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là36.CTPT của A là: A. C 2 H 6 O B. C 2 H 6 O 2 C. C 3 H 8 O 2 D. C 3 H 4 O 2 Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO 2 và b gam H 2 O. Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b). CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với không khí nhỏ hơn 3) A. C 3 H 8 B. C 2 H 6 C. C 3 H 4 O 2 D. C 3 H 6 O 2 Bài 17: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 thấy bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối hơi của X đối với He là 13,5. CTPT của X là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 6 C. C 4 H 10 D. C 3 H 8 O 2 Bài 18: Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A và thu được lượng CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ khối lượng m CO2 : m H2O = 22 : 9. Biết tỉ khối hơi của X so với H 2 là 29. CTPT của X là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 2 H 6 O C. C 3 H 6 O D. C 3 H 6 O 2 Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 2,5 mol O 2 . CTPT của A là: A. C 2 H 6 O B. C 2 H 6 O 2 C. C 3 H 8 O 3 D. C 3 H 6 O 2 Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam. Biết n CO2 = 1,5.n H2O và tỷ khối hơi của A đối với H 2 nhỏ hơn 30. CTPT của A là: A. C 3 H 4 O B. C 3 H 4 O 2 C. C 6 H 8 O 2 D. C 6 H 8 O Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình chứa nước vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam. CTPT của A là: A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 3 H 4 D. C 2 H 2 Bài 22: Cho 5 cm 3 C x H y ở thể khí với 30 cm 3 O 2 (lấy dư) vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế còn 20 cm 3 mà 15 cm 3 bị hấp thụ bởi dung dịch KOH. Phần còn lại bị hấp thụ bởi photpho. CXTPT của hiđrocacbon là: A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Dạng 3: Tính lượng chất và sản phẩm phản ứng Bài 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam Bài 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 38 gam Bài 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là: A. 5 B.4 C. 2 D. 3 Bài 4: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác d ụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H 2 NC 3 H 6 COOH B. H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NC 2 H 4 COOH D. H 2 NC 4 H 8 COOH Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 9 / 231. Bài 5: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dụng dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 5 COOH B. CH 3 COOH C. HCOOH D. C 3 H 7 COOH Bài 6: Lấy 15,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và một ancol đồng đẳng chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng Na dư thu được 2,24 L H 2 (đktc). Phần 2 đem trộn với 30 g axit axetic rồi thực hiện phản ứng este, hiệu suất 80% thì thu được m (g) este. Vậy m có giá trị là A. 10,08 g B. 12,96 g C. 13,44 g D. 15,68 g Bài 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH vừa đủ nhận được 9,2g glixerol và m (g) xà phòng. Vậy giá trị của m là A. 78,4 g B. 89,6 g C. 91,8 g D. 96,6 g • Bài tập rèn luyện kỹ năng Bài 1. Lấy 10,4g 1 axit hữu cơ 2 lần axit cho tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch NaOH 2M được dung dịch X, đem cô cạn dung dịch thì được m(g) muối khan. Vậy giá trị của m là A. 12,6 B. 14,8 C. 16,6 D. 18,8 Bài 2. Chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Lấy m(g) X đốt cháy thì cần 8,4 L oxi, thu được 6,72 L CO 2 và 5,4g H 2 O. Vậy số đồng phân cùng chức với X là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Bài 3. Đem đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn là đồng đẳng kế tiếp với H 2 SO 4 đặc, 140 0 C thu được 8,8g hỗn hợp 3 ete và 1,8g H 2 O. CTPT 2 ancol trong hỗn hợp X: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 4 H 9 OH và C 5 H 10 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Bài 4. Đốt cháy m (g) 1 ancol đơn chức cần V lít oxi, thu được 17,6g CO 2 và 9,0g H 2 O. Vậy thể tích oxi là A. 11,2 L B. 15,68 L C. 13,44 L D. 17,92 L Bài 5. Đốt cháy a (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức thu được 6,72 lít CO 2 (đktc). Nếu đun nóng a (g) hỗn hợp X trên với H 2 SO 4 đặc, 170 0 C thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 olefin, đem đốt cháy hết Y thì được b (g) CO 2 và H 2 O. Vậy b có giá trị là A. 15,8 g B. 18,6 g C. 17,2 g D. 19,6 g Bài 6. Đốt cháy hết 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần V lít khí oxi, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Vậy V có giá trị là A. 8,96 L B. 11,2 L C. 6,72 L D. 4,48 L Bài 7. Lấy 17,24g chất béo xà phòng hoá vừa đủ 0,06 mol NaOH, sau đó đem cô cạn được m (g) xà phòng. Vậy m có giá trị là A. 18,24 g B. 16,68 g C. 18,38 g D. 17,80 g Bài 8. Đốt cháy 1 amin đơn chức X ta nhận được 8,4 lít CO 2 , 1,4 lít N 2 , 10,125g H 2 O. Vậy CTPT X là A. C 3 H 7 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 9 N Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 10 / 231. Câu 8: Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hoá bởi CuO đun nóng tạo anđehit. Lấy 13,5 gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan. CTCT của A là: A. HO – CH 2 – CH 2 – COOH B. CH 3 – CH(OH) – COOH C. CH 2 (OH) – CH(OH) – COOH D. HO – CH 2 – CH(COOH) 2 Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 axit no, mạch thẳng X 1 và X 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dd NaOH 1M. CTCT của axit là: A. CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH B. HCOOH, C 2 H 5 COOH C. HCOOH, HOOC-COOH D. CH 3 COOH, HOOC-CH 2 -COOH Câu 10: Trung hoà hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp 5 axit đơn chức trong dãy đồng đẳng cần 300 ml dd NaOH 1M, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 23,2 gam B. 25,2 gam C. 36 gam D.không đủ dự kiện tính Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Hoá hơi m gam X ở nhiệt độ 136,5 0 C. Trong bình kín có thể tích 0,56 lít thì áp suất hơi X là 1,5 atm. Nếu đốt cháy m gam X thì thu được 1,65 gam CO 2 . Giá trị của m là: A. 1,325 gam B. 1,275 gam C. 1,225 gam D. 1,527 gam. d. Bài tập về este, lipit + Dạng 1: Đốt cháy este Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu được 2,64 gam CO 2 và 1,08 gam H 2 O. CTPT của A là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được n CO2 : n H2O = 1 : 1. Biết rằng X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. CTCT của X là: A. HCOOC 3 H 7 B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Biết rằng X tráng gương được. CTCT của X là: A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3 + Dạng 2: Dựa vào phản ứng xà phòng hoá Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO 2 , mặt khác khí xà phòng hoá 0,1 mol este trên thu được 8,2 gam muối chứa Na. CTCT của X là: A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3 Câu 5: Thuỷ phân một este X có tí khối hơi đối với hiđro là 44 thì được một muối natri có khối lượng bằng 41/44 khối lượng este. CTCT của este là: A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3 Câu 6: Thuỷ phân 4,4 gam este đơn chức A bằng 200 ml dd NaOH 0,25 M (vừa đủ) thì thu được 3,4 gam muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là: A. HCOOC 3 H 7 B. HCOOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 7: Cho 0,1 mol este A vào 50 gam dd NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của A là: A. HCOOCH = CH 2 B. CH 2 = CHCOOCH 3 C. HCOOCH 2 CH = CH 2 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 8: Thuỷ phân este A no đơn chức mạch hở bằng dd NaOH thu được 1 muối hữu cơ có khối lượng bằng 41/37 khối lượng của A. CTCT thu gọn của A là: A. HCOOCH 3 B. HCOOCH = CH 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3 + Dạng 3: Hiệu suất phản ứng este hoá - Hằng số cân bằng Câu 9: Cho 3 gam axit axetic phản ứng với 2,5 gam ancol etylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc, t 0 ) thì thu được 3,3 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá là: A. 70,2% B. 77,27% C. 75% D. 80% Câu 10: Cho 6,6 gam axit axetic phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 gam ancol metylic và ancol etylic tỉ lệ 2 : 3 về số mol (xúc tác H 2 SO 4 đặc, t 0 ) thì thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a là: A. 4,944 B. 5,103 C. 4,44 D. 8,8 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 72 / 231. [...]... Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 4Fe(OH)2 + O2 0 t 2Fe2O3 + 4H2O t0 2Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + O2 Vi cỏch gii thụng thng, ta t n s l s mol cỏc cht ri tớnh toỏn theo phng trỡnh phn ng gii nhanh bi toỏn ny, ta ỏp dng phng phỏp bo ton in tớch S mol HCl ho tan Fe l nHCl = 2 n H 2 = 2 ì 3,36 = 0,3 (mol) 22,4 S mol HCl ho tan cỏc oxit = 0,7 0,3 = 0,4 (mol) Theo nh lut bo ton in tớch ta cú n . tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ, và giải các bài toán hoá học theo phương pháp tăng giảm khối lượng. 2.1.1. Toán Vô cơ • Một số bài tập có lời giải Bài 1. Hòa tan 14 gam. Mô đun 13: MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Đây là các bài toán thường gặp trong các kì thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường. tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm và biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 71 / 231. Mođun 2: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 2.1. Lý thuyết Các phản ứng hoá học xảy ra chuyển chất

Ngày đăng: 17/05/2015, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan