Đề đáp án khảo sát lần 2 năm 2010-2011

4 331 0
Đề đáp án khảo sát lần 2 năm 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&DDT THANH HOÁ Trường THPT Nông Cống 2 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ 11 Mã đề thi Câu 1: Để xác định hằng số Fa-ra-đây ta cần biết A và n của chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng của chất đó A. bám vào một điện cực và cường độ dòng điện. B. bám vào anốt và thời gian chạy qua chất điện phân của các iôn dương. C. bám vào catốt và thời gian chạy qua chất điện phân của các iôn âm. D. bám vào một điện cực và điện lượng chạy qua bình điện phân. Câu 2: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500pF được tích điện đến hiệu điện thế U =300V. Ngắt tụ khỏi nguồn, nhúng vào chất điện môi lỏng có 2 ε = . Hiệu điện thế của tụ lúc đó là: A. 600V. B. 150V. C. 300V. D. 100V. Câu 3: Một đoạn mạch gồm có hai điện trở mắc song song với 2 1 R R 2 = . Gọi I 1 , I 2 và I lần lượt là cường độ dòng điện qua R 1 , R 2 và của mạch chính. Tỉ lệ giữa I với I 1 và I 2 sẽ là: A. 1 2 I I 3; 2 I I = = . B. 1 2 I I 3 3; I I 2 = = . C. 1 2 I 3 I ; 3 I 2 I = = . D. 1 2 I 3 I ; 2 I 2 I = = . Câu 4: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. Câu 5: Để loại bóng đèn 120V - 40W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R có giá trị là: A. R 120 = Ω . B. R =100 Ω . C. R 200 = Ω . D. R =300 Ω . Câu 6: Một điện tích q = - 10 -6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B, dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là U AB = 1V, giá trị của công của lực điện và chiều chuyển động của điện tích là : A. 1J, cùng chiều đường sức B. - 1J, ngược chiều đường sức . C. 1J, ngược chiều đường sức D. - 1J, cùng chiều đường sức. Câu 7: Điện trở R 10 = Ω nối với nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r tạo thành mạch kín. Biết công suất của nguồn điện bằng hai lần công suất mạch ngoài. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là: A. I = 0,5A. B. I = 0,6A. C. 1,2A. D. 1,67A. Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia catốt? A. Tia catốt có thể đâm xuyên. B. Tia catốt luôn luôn truyền thẳng khi không có điện từ trường. C. Tia catốt không mang năng lượng. D. Tia catốt có thể làm phát quang một số chất khi nó đập vào. Câu 9: Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω . Hiệu suất của nguồn là: A. 11,1% B. 90% C. 66,6% D. 16,6% Câu 10: Khối lượng mol nguyên tử đồng là 64.10 -3 kg/mol. Khối lượng riêng của đồng là 8,9.10 3 kg/m 3 . Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron dẫn. Mật độ electron tự do trong đồng là: A. 1,67.10 25 hạt/m 3 . B. 8,38.10 25 hạt/m 3 . C. 1,67.10 29 hạt/m 3 . D. 8,38.10 28 hạt/m 3 . Câu 11: Một bóng đèn 220V -100W khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây bóng đèn là 2000 0 C. Xác định điện trở của bóng đèn ở 20 0 C, biết ở 2000 0 C dây tóc đèn làm bằng vonfam có hệ số nhiệt điện trở α -3 -1 = 4,5.10 (K ) . A. 48,8 Ω . B. 0,484 Ω . C. 484 Ω . D. 4,84 Ω . Câu 12: Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220V - 40W, nếu đèn hoạt động đúng công suất một giờ liên tục thì nó tiêu thụ một năng lượng là bao nhiêu? A. 40kJ B. 120kJ C. 144kJ D. 220kJ Câu 13: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số α T =42,5 μV/K được đặt trong không khí ở 30 0 C còn mối hàn kia được nung nóng đến 300 0 C. Suất nhiệt điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện là: A. 11,475 10 -3 V B. 14,025μV C. 11,475 μV D. 14,025 V Câu 14: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.10 8 electron cách nhau 2cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt đó bằng: A. 1,44.10 -5 N. B. 1,44.10 -9 N. C. 1,44.10 -7 N. D. 1,44.10 -11 N. Câu 15:Một mạch điện có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trên toàn mạch là: A. 2A B. 4,5A C. 1A D. 18/33A Câu 16: Một đoạn mạch gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4 Ω , cường độ dòng điện trên toàn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là: A. 4,5 Ω B. 0,5 Ω C. 1 Ω D. 2 Ω Câu 17: Một tụ điện có điện tích Q = 10 -6 C. Người ta nối hai bản tụ bằng sợi dây dẫn thì sau thời gian t = 10 -8 s hai bản tụ điện mất hết điện tích. Cường độ dòng điện trung bình chuyển qua dây dẫn là: A. 50A. B. 10A. C. 5A. D. 100A. Câu 18: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về dòng điện trong chân không? A. Có cường độ dòng điện bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ của catốt. B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ catốt khi bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường. C. Đặc tuyến vôn – ampe của dòng điện trong chân không không phải là đường tuyến tính. D. Dòng điện trong điốt chân không chỉ đi theo một chiều từ catốt đến anốt. Câu 19: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tạo ra các điện tích trong một giây. B. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. C. tạo ra điện tích dương trong một giây. D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện điện tích dương cùng chiều điện trường bên trong nguồn điện . Câu 20: Khi nói về cách mắc các tụ điện ,câu nào sau đây là đúng ? A. Khi nhiều tụ điện được mắc song song ,điện dung của mỗi tụ điện lớn hơn điện dung của cả bộ tụ B. Khi hai tụ điện mắc nối tiếp ,các bản dương được nối với nhau và các bản âm được nối với nhau C. Khi hai tụ điện mắc song song , bản dương của tụ điện này được nối bản âm của tụ điện kia D. Khi nhiều tụ điện được mắc song song ,điện dung của mỗi tụ điện nhỏ hơn điện dung của cả bộ tụ Câu 21: Tính vận tốc của một electron có động năng 1eV. Biết khối lượng của electron là 9,1.10 -31 kg. A. 5,93.10 7 m/s B. 5,93.10 6 m/s C. 2,63.10 5 m/s D. 5,93.10 5 m/s Câu 22: Cho một đoạn mạch như hình vẽ. Biết E 1 = 3V, 1 r 1= Ω ; E 2 = 6V, 2 r 1 = Ω ; R 3 = Ω , U AB = 7V. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch AB là: A. 2A. B. 0,8A. C. 3,2A. D. 1,8A. Câu 24: Nếu điện phân liên tục trong thời gian 24 giờ với Dòng điện có cường độ không đổi I = 5A thì khối lượng khí Hiđrô thu được là bao nhiêu? A. 2,24g B. 4,48g C. 4,48kg D. 8,95g Câu 25: Hai quả cầu giống hệt nhau, tích điện dương q 1 = 3q 2 , đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tĩnh điện giữa chúng là 12N. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đưa ra khoảng cách r ban đầu trong không khí thì lực tĩnh điện giữa chúng là bao nhiêu? A. 4N. B. 32N. C. 16N. D. 9N. E 1 ,r 1 E 2 ,r 2 R A B Câu 26: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Do mật độ các hạt tải điện trong kim loại là lớn. Câu 27. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do: A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên. B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên. C. Biên độ dao động của các ion (+) quanh nút mạng và sự mất trật tự của mạng tinh thể tăng lên. D. Biên độ dao động của các ion (+) quanh nút mạng giảm đồng thời trật tự của mạng tinh thể giảm. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron. B. Dòng điện trong kim loại luôn luôn tuân theo định luật Ôm . C. Điện trở xuất của kim loại tăng theo nhiệt độ. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Câu 29:Ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2 Ω thành bộ nguồn 18V thì điện trở trong của bộ nguồn là: A.6 Ω B. 4 Ω C. 3 Ω D. 2 Ω Câu 30: Một bóng đèn có ghi 6V - 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của bộ nguồn là: A. 6V B. 36V C. 8V D. 12V Câu 31: Chọn câu đúng khi nói về công của dòng điện : A. Công mà dòng điện thực hiện khi chạy qua một đoạn mạch bằng tổng của điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ và nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch đó. B. Công mà dòng điện thực hiện khi chạy qua một đoạn mạch bằng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ. C. Công mà dòng điện thực hiện khi chạy qua một đoạn mạch luôn lớn hơn điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ D. Công mà dòng điện thực hiện khi chạy qua một đoạn mạch bằng nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch đó. Câu 32: Chọn phát biểu đúng khi nói về tụ điện? A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của nó. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó. Câu 33: Trong các môi trường: chân không (1); kim loại (2); chất điện phân có hiện tượng dương cực tan (3) và chất khí (4) ở một nhiệt độ không đổi. Dòng điện trong môi trường nào tuân theo định luật ôm? A. (1),(2),(3) và (4) B. (2),(3) và (4) C. (3) và (4) D. (2) và (3). Câu 34: Đương lượng điện hoá của bạc (Ag) là k=1,119.10 -3 g/C. Một bình điện phân có cực dương là Ag chứa dung dịch AgNO 3 đang có dòng điện có cường độ I = 3A chạy qua. Tính thời gian điện phân để khối lượng bạc bám vào cực âm của bình là 2,5178g. A. 12 phút 30 giây B. 15 phút 30 giây C. 12 phút 20 giây D. 15 phút 10 giây Câu 35: Bộ nguồn điện gồm 2 pin, mỗi pin có suất điện động 3V, điện trở trong 0,5 Ω mắc nối tiếp. Bộ pin trên cung cấp cho mạch ngoài là biến trở R mắc nối tiếp với điện trở R 0 =3 Ω . Thay đổi giá trị của R, xác định giá trị của R để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất. A. 2 Ω B. 3 Ω C. 4 Ω D. 5 Ω Câu 36: Trong một điốt chân không đang có dòng điện bão hoà, có cường độ 10mA. Tính số elecctron bức ra khỏi bề mặt của catốt trong thời gian 1 phút khi đó A. 2,5.10 18 electron B. 3,75.10 18 electron C. 6,25.10 16 electron D. 6,25.10 18 electron. Câu 37: Dòng dịch chuyển của các electron và các iôn âm ngược chiều điện trường và của các iôn dương cùng chiều điện trường là bản chất của dòng điện trong môi trường: A. kim loại B. chân không C. chất khí. D. chất bán dẫn. Câu 38: Cho số khối và hoá trị tương ứng trong muối của 4 kim loại: Đồng(64;2), Sắt(56;3); Bạc(108;1); Niken(59;2). Nếu bốn bình điện phân tương ứng chứa muối của bốn kim loại trên, có hiện tượng dương cực tan mắc nối tiếp và cho dòng điện chạy qua thì sau một khoảng thời gian khối lượng kim loại thu được lớn nhất khi điện phân là kim loại: A. Cu B. Fe C. Ni D. Ag Câu 39: Trong các hiện trượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự phóng điện tự lực? A. dòng điện trong chất khí khi hiệu điện thế U AK ≤ U C B. dòng điện trong chất khí khi hiệu điện thế U AK > U C C. sét D. hồ quang điện. Câu 40: Để đo công suất tiêu thụ của một thiết bị điện chỉ toả nhiệt người ta có thể dùng dụng cụ A. Vôn kế kết hợp với công tơ B. công tơ điện C. Ampe kế kết hợp với công tơ D. vôn kế kết hợp Ampe kế Hết . HOÁ Trường THPT Nông Cống 2 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 NĂM HỌC: 20 10 -20 11 MÔN: VẬT LÝ 11 Mã đề thi Câu 1: Để xác định hằng số Fa-ra-đây ta cần biết A và n của chất khảo sát, đồng thời phải đo. với 2 1 R R 2 = . Gọi I 1 , I 2 và I lần lượt là cường độ dòng điện qua R 1 , R 2 và của mạch chính. Tỉ lệ giữa I với I 1 và I 2 sẽ là: A. 1 2 I I 3; 2 I I = = . B. 1 2 I I 3 3; I I 2 =. 1 2 I 3 I ; 3 I 2 I = = . D. 1 2 I 3 I ; 2 I 2 I = = . Câu 4: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần.

Ngày đăng: 17/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan