1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi Toan 9 ky 2 de 11

2 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 167,08 KB

Nội dung

De so7/lop9/ki2 PHÒNG GIÁO DỤC DIÊN KHÁNH KHÁNH HOÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho hàm số 2 2yx=− . Kết luận nào sau đây là đúng? a. Hàm số nghịch biến trên \ b. Hàm số đồng biến trên \ c. Hàm số đồng biến khi 0x < và nghịch biến khi 0x > d. Hàm số nghịch biến khi 0x < và đồng biến khi 0x > . Câu 2. Các số 5 và – 3 là hai nghiệm của phương trình nào sau đây? a. 2 2350xx−+= b. 2 510xx − += c. 2 2150xx−−= d. 2 2150xx + −=. Câu 3. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2 + 2mx + 4 = 0 có nghiệm kép? a. m = – 1; m = 1; b. m = – 2; m = 2; c. m = 1; m = 2; d. m = – 4; m = 4 Câu 4. Phương trình 5x 2 – 10x – 1 = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2 , thế thì x 1 + x 2 + 5 x 1 x 2 bằng: a. 3; b. – 1; c. 1; d. – 3. Câu 5. Tứ giác ABCD nội tiếp, biết l l 00 50 , 70AB== . Khi đó: a. l l 00 110 , 70CD== b. l l 00 130 , 110CD== c. l l 00 40 , 130CD== d. l l 00 50 , 70CD==. Câu 6. Cho đường tròn (O; R), số đo p AB là 60 0 , độ dài cung nhỏ AB là a. 3 R π b. 4 R π c. 2 R π d. 6 R π . Câu 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có n n 00 65 , 45ABC ACB==. Khi đó, số đo cung nhỏ BC là a. 0 70 b. 0 140 c. 0 90 d. 0 110 . De so7/lop9/ki2 Câu 8. Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao hình trụ. Biết diện tích xung quanh của hình trụ là 50 cm 2 . Khi đó, bán kính R bằng a. 5 π b. 5 π c. 5 π d. Cả ba đều sai. II. Tự luận (8 điểm). Câu 9 (2 điểm) Cho hàm số 2 1 () 2 yfx x== a. Tính (2)f − ; b. Điểm 1 (3;1) 2 M có thuộc đồ thị của hàm số không? c. Vẽ đồ thị hàm số trên. Câu 10 (2 điểm) Cho phương trình 2 410xxm + +−= (1) a. Giải phương trình với 0m = ; b. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép; c. Có giá trị nào của m để phương trình (1) có tổng 2 nghiệm bằng bình phương tích hai nghiệm không? Câu 11 (4 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R), M là điểm thuộc cung nhỏ BC p q () M BMC< . Trên dây MA lấy điểm D sao cho MD = MB. a. Tính số đo góc AMB; b. Tính diện tích hình quạt tròn AOB ứng với cung nhỏ AB; c. Chứng minh tứ giác AODB nội tiếp; d. Chứng tỏ MB + MC = MA. . Câu 2. Các số 5 và – 3 là hai nghiệm của phương trình nào sau đây? a. 2 2350xx−+= b. 2 510xx − += c. 2 2150xx−−= d. 2 2150xx + −=. Câu 3. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2 + 2mx. = – 1; m = 1; b. m = – 2; m = 2; c. m = 1; m = 2; d. m = – 4; m = 4 Câu 4. Phương trình 5x 2 – 10x – 1 = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2 , thế thì x 1 + x 2 + 5 x 1 x 2 bằng: a. 3; b. –. 50 cm 2 . Khi đó, bán kính R bằng a. 5 π b. 5 π c. 5 π d. Cả ba đều sai. II. Tự luận (8 điểm). Câu 9 (2 điểm) Cho hàm số 2 1 () 2 yfx x== a. Tính (2) f − ; b. Điểm 1 (3;1) 2 M

Ngày đăng: 17/05/2015, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w