1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT 1 TIẾT 12 NC

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề kiểm tra hoá 12 nc 01: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 1,792. B. 0,746. C. 0,448. D. 0,672. 02: Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5), Na 2 S (6). Kim loại Cu pứ được với các chất A. 2, 3. B. 2, 3, 5, 6. C. 1, 2, 3. D. 2, 3, 5. 03: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. HCl (dư). B. NaOH (dư). C. NH 3 (dư). D. AgNO 3 (dư). 04: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 75 ml. C. 90 ml. D. 150 ml. 05: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa một muối tan và một kim loại dư. Muối tan đó là A. Cu(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 2 . C. HNO 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 . 06: Để loại CuSO 4 lẫn trong dung dịch FeSO 4 , cần dùng thêm chất nào sau đây? A. Ni B. Zn C. Fe D. Al 07: Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp Fe, CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 cần vừa đủ 4,48 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 13,6 gam. B. 16,0 gam. C. 32,0 gam. D. 8,0 gam. 08: Một hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được 5,6 lít khí SO 2 (đktc) và trong dung dịch có chứa 120 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số mol H 2 SO 4 đã phản ứng là A. 0,95 mol. B. 1,05 mol. C. 1,15 mol. D. 1,25 mol. 09: Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa hàm lượng Sắt nhiều nhất? A. Fe 2 O 3 . B. FeS. C. FeO. D. Fe 3 O 4 . 10: Để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. HCl. B. HNO 3 loãng. C. H 2 SO 4 loãng. D. CH 3 COOH. 11: Đốt cháy a mol Fe bởi oxi, thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm các oxit Sắt. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO 2 . Tỉ khối hơi của Y đối với hiđro là 19. Giá trị của a là A. 0,035 mol. B. 0,35 mol. C. 0,007 mol. D. 0,07 mol. 12: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO 4 đã được axit hoá bằng H 2 SO 4 vào dung dịch KMnO 4 . Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu đỏ. C. dung dịch màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. D. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ. 13: Cho một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy có khí thoát ra. Oxit sắt đó là A. Fe 3 O 4 . B. FeO C. Fe 2 O 3 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 14: Cấu hình electron đúng của Fe 2+ là A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]d 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 15: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai. A. Dung dịc X tác dụng được với AgNO 3 . B. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. C. Dung dịch X chỉ chứa muối sắt(III). D. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa để lâu ngoài không khí kết tủa có khối lượng tăng lên. 16: Tìm phản ứng hoá học chứng minh hợp chất Fe(II) có tính khử. A. FeO + CO o t → Fe + CO 2 B. 3 FeO + 10 HNO 3 → 3 Fe(NO 3 ) 3 + 5 H 2 O + NO C. Fe(OH) 2 + 2 HCl → FeCl 2 + 2 H 2 O. D. FeCl 2 + 2 NaOH → Fe(OH) 2 + 2 NaCl 17: Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng và 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là A. 1:1 B. 1:3 C. 1: 1,2 D. 2:3 18: Cho Oxit sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Oxit sắt đó là A. Fe 2 O 3 B. FeO hoặc Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 . D. FeO 19: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe 3+ ? A. H 2 SO 4 loãng. B. AgNO 3 C. FeCl 3 D. CuCl 2 20: Cho Cu tác dụng với dd chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. chất xúc tác B. môi trường C. chất khử D. chất oxihóa 21: Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3 , NH 4 Cl, Cu(NO 3 ) 2, FeSO 4 và AlCl 3 . Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là A. AgNO 3 . B. BaCl 2 . C. Quỳ tím. D. NaOH. 22: Fe có thể tan được trong dung dịch các chất nào sau đây? A. AlCl 3 . B. FeCl 3 . C. FeCl 2 . D. MgCl 2 . 23: Để khử hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO ( đktc). Khối lượng Fe thu được là A. 15gam . B. 17gam. C. 18 gam. D. 19 gam. 24: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 . 25: Cho phản ứng : H + + MnO 4 - + Sn 2+ → Mn 2+ + Sn 4+ + H 2 O Trong phản ứng này tỉ lệ số mol ion chất oxi hóa : số mol ion chất khử là A. 1: 1. B. 1: 2. C. 1 : 4. D. 2: 5. 26: Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dd X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần luợt là A. 0,2M ; 0,4M B. 0,4M; 0,2M C. 4M; 2M D. 2M ; 4M 27: Trộn 2,7g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 7,5 B. 10,2 C. 2,24 D. 4,08 28: Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí (đktc) NO và NO 2 lần lượt là A. 0,672 lít và 0,224 lít. B. 0,224 lít và 0,672 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. 29: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là A. 1,3688 lít. B. 2,7373 lít. C. 2,2244 lít. D. 3,3737lít. 30: Sắt tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ cao hơn 570 o C thì thu được sản phẩm là A. FeO và H 2 . B. Fe(OH) 2 và H 2 . C. Fe 2 O 3 và H 2 . D. Fe 3 O 4 và H 2 . . thu được 5,6 lít khí SO 2 (đktc) và trong dung dịch có chứa 12 0 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số mol H 2 SO 4 đã phản ứng là A. 0,95 mol. B. 1, 05 mol. C. 1, 15 mol. D. 1, 25 mol. 09: Trong các hợp chất. 2 NaCl 17 : Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng và 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là A. 1: 1 B. 1: 3 C. 1: 1, 2 D. 2:3 18 : Cho. Đề kiểm tra hoá 12 nc 01: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 10 0 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w