VI. Hớng dẫn học sinh tự học ở lớp và ở nhà, lấy ví dụ 3 bài (BT, BTN, thực hành thí nghiệm). Bài tập 1: Có hai bình kín một chứa hông khí thô, một chứa không khí ẩm cùng thể tích, áp suất và nhiệt độ. Hãy lựa chọn một dụng cụ để phân biệt các bình trên mà không cần mở nắp hai bình? 1. Các mục tiêu học sinh cần đạt đợc: - Kiến thức: Hiểu độ ẩm của không khí, củng cố khái niệm lợng chất (mol). - Kỹ năng: Lập phơng án thí nghiệm, phân tích hiện tợng. 2. Phân tích đề tài: - Đây là loại bài tập cho mục đích tự lựa chọn dụng cụ thích hợp, lập phơng án thí nghiệm để đạt đợc mục đích. - Hai bình trên có cùng thể tích, áp suất và nhiệt độ. Sự khác nhau ở đây là độ ẩm không khí của hai bình. ở áp suất và nhiệt độ nh nhau cùng thể tích hai bình chứa cùng một số mol khí nh nhau có nghĩa là có cùng số phân tử khí trong các bình. học sinh đã biết phân tử lợng trung bình của không khí bằng 29 còn phân tử lợng của nớc có trong bình chứa không khí ẩm bằng 18 nên phân tử lợng trung bình của bình chứa không khí ẩm nhỏ hơn. Nên chỉ cần so sánh khối lợng giữa hai bình thì có thể phân biệt đợc chúng. 3. Lập phơng án giải. - Dụng cụ đợc chọn là một cái cân. Dùng cân xác định khối lợng hai bình trên bình nào có khối lợng lớn hơn thì bình đó chứa không khí khô, bình nào có khối lợng nhỏ hơn thì bình đó chứa không khí ẩm. Bài tập 2: Trong một bình nhỏ không quan sát đợc có đựng một ít dầu hỏa, bình đợc nút kín. Không đợc mở bình ra, không dùng các dụng cụ khác mà chỉ dùng những cái có sẵn quanh em. Hãy nêu phơng án thí nghiệm để xác định áng chứng mức dầu trong bình nhỏ đó? 1. Các mục tiêu học sinh cần đạt đợc. - Hiểu sự bay hơi, sự truyền nhiễm. - Phân tích xây dựng phơng án thí nghiệm. 2. Phân tích đề bài. - Bài tập này thuộc loại yêu cầu tìm dụng cụ và lập phơng án thí nghiệm. 9 - Do bình không chứa đầy dầu và không quan sát đợc phần trên của bình chứa không khí và hơi dầu có khối lợng nhỏ hơn nhiều so với phần ở phía dới bình. Nếu ta phủ lên toàn bộ bình một lớp nớc mỏng, truyền nhiệt đều đặn (cung cấp nhiệt nh nhau) cho lớp nớc này bốc hơi thì phần trên bình sẽ khô trớc, phần phía dới khô chậm hơn. 3. Lập phơng án giải. - Phủ một lớp nớc mỏng lên toàn bộ bình chứa. - Hơ nóng đều bình chứa cho nớc bốc hơi và theo dõi sự bay hơi của nớc trên bình. - Phần trên của bình khô trớc, phần dới của bình khô sau rồi áng chừng mực dầu hỏa trong bình. Bài tập 3: Một viên đạn khối lợng 1kg đang bay theo phơng thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ ra thành hai mảnh có khối lợng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phơng ngang với vận tốc 500 2 m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phơng nào và có vận tốc là bao nhiêu? 1. Các mục tiêu học sinh cần đạt đợc: - Kiến thức: Hiểu đợc hệ kín, định luật bảo toàn động lợng - Kỹ năng: Vận dụng đợc định luật bảo toàn động lợng và các kiến thức hình học. 2. Phân tích đề tài: - Cho một viên đạn nổ thành hai mảnh. Một mảnh bay theo phơng ngang, một mảnh bay theo phơng thẳng đứng. Biết vận tốc mảnh một. Tìm vận tốc mảnh hai? 3. Lập phơng án giải: - Xác định hệ khảo sát. Phân tích lực tác dụng lên hệ. - Xét xem có thể áp dụng định luật bảo toàn động lợng đợc không. * Ngoài lực triệt tiêu ta áp dụng đợc định luật bảo toàn động lợng. * Ngoài lực không triệt tiêu ta áp dụng đợc định luật bảo toàn động lợng theo ph- ơng. 10 P 3 P 2 P a a P l - Xác định các giai đoạn của quá trình khảo sát. Viết động lợng cho từng vật mỗi giai đoạn trên. 4. Giải bài cụ thể. Xét hệ gồm hai mảnh đạn. Trong thời gian đạn nổ nội lực rất lớn so với ngoại lực nên hệ đợc coi là hệ kín. Tổng động lợng trớc khi nổ: P t = m v Tổng động lợng sau khi nổ: P t = P l + P 2 = V V 1 + V 2 . áp dụng định luật bảo toàn động lợng: P t = P l + P 2 ta có P 2 2 = P 2 + P 1 2 suy ra V 2 = 1225 m/s. áp dụng định lí hàm số sin: = , sina = 1 suy ra a = 30 0 . 11 m 2 m 2 P l sinaa P 2 sinaa