Một số câu hỏi ơn tập Lớp 10 – Học kỳ II – Năm học 2010-2011 Câu 1: Hãy nêu những cải cách hành chính dưới thời vua Lê Thánh Tông. Em có nhận xét gì về những cải cách đó? * Cải cách hành chính: + Chính quyền Trung ương: bỏ chức Tể tướng và các chức Đại hành khiển, 6 bộ được thành lập, trực tiếp cai quản mọi việc và chòu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì, có quyền hành cao hơn trước. + Ở đòa phương: bỏ các đạo, lộ cũ, chia nước lại thành 13 đạo thừa tuyên. Ở mỗi đạo thừa tuyên có 3 ti phụ trách các lónh vực quân sự, dân sự và an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu, xã. Xã vẫn là đơn vò hành chính cơ sở. Đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu. Quan lại tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử. Những người đỗ đạt xuất thân từ những thành phần khác nhau, dần trở thành tầng lớp thống trò, được ban cấp nhiều ruộng đất. Ban hành luật mới với tên gọi “ Luật Hồng Đức”, gồm 700 điều, đề cập tới hầu hết các mặt hoạt động xã hội và mang tính dân tộc sâu sắc. Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ “ngụ binh ư nông”, được trang bò vũ khí nay đủ. Phong cấp ruộng đất cho các thủ lónh, nhất là những người có công trong kháng chiến chống Minh. _* Nhận xét: Những cải cách có tính toàn diện, sâu sắc góp phần đưa nhà nước quân chủ phát triển đến đỉnh cao. Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn, tạo điều kiện ổn đònh về chính trò và phát triển về kinh tế. Câu 2: Trình bày những nét chính về các triều đại phong kiến Việt Nam ở các nội dung sau: Tên nước, luật pháp, giáo dục? Triều đại Tên nước Luật pháp Giáo dục Ngô Âu Lạc Chưa có luật thành văn Chưa phát triển Đinh, Tiền Lê Đại Cồ Việt Dùng hình phạt khắc nghiệt. Chưa phát triển Lý Đại Việt Luật hình thư Năm 1070 xây dựng Văn miếu ở Thăng Long Trần Đại Việt Bộ hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử. Có Quốc sử viện đảm nhiệm việc viết sử. Đạo Phật phát triển, Quốc tử giám tổ chức nhiều kì thi. Hồ Đại Ngu ( thực hiện cải cách) Lê sơ Đại Việt Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức) Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở khoa thi chọn nhân tài. Nho giáo chiếm đòa vò độc tôn. Nguyễn Đại Việt Hoàng triều luật lệ( Luật Gia Long) Văn học chữ Nôm phát triển, nhiều thành tựu về sử học, đòa lý, kiến trúc. Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông- Nguyên thời Trần về cách tổ chức kháng chiến. - 1 - * Thời Lý: Thực hiện chủ trương “tiên phát chế nhân”, chủ động tấn công sang đất Tống rồi chủ động rút về nước xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt đợi giặc. *Thời Trần: Chủ động rút lui, thực hiện “vườn không nhà trống” để bảo toàn lực lượng, đợi quân giặc mệt mỏi mới tổ chức phản công giành thắng lợi. Câu 4: : So sánh cuộc cách mạng Tư sản Anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo các nội dung sau: nhiệm vụ, động lực cách mạng, giai cấp lãnh đạo, hình thức, tính chất, kết quả, ý nghĩa?. Nội dung CMTS Anh Chiến Tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ Nhiệm vụ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Anh Lật đổ ách TD, giành độc lập DT Động lực cách mạng Quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân Giai cấp lãnh đạo Tư sản, Q tộc mới Tư sản, Chủ nơ Hình thức Nội chiến Chiến tranh giành độc lập Tính chất Xác lập chế độ qn chủ lập hiến Giành độc lập, xác lập chế độ Cộng hòa liên bang Kết quả CMTS CMTS Ý nghĩa Mở đường cho CNTB phát triển Mở đường cho CNTB phát triển Câu 5. Triều Mạc đã có chính sách đối nội đối ngoại như thế nào? Hậu quả của chính sách đối ngoại đó như thế nào? * Chính sách đối nội và đối ngoại của triều Mạc: Năm 1527 Mạc Đăng Dung đã bắt vua Lê nhương ngơi và thành lập triều Mạc. Triều Mạc đã có chính sách đối nội và đối ngoại như sau: - Đối nội: + Xây dựng chính quyền theo mơ hình cũ của nhà Lê. + Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển lựa quan lại. + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân + Xây dựng qn đội mạnh để đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra. - Đối ngoại: - Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê, Đại Việt lâm vào tình trạng khơng ổn định. Biết được điều đó, vua Minh cho qn tiến xuống phao tin xâm chiếm nước ta. Nhà Mạc phải cắt đất chịu thuần phục nhà Minh . * .Hậu quả: Nhà Mạc khơng còn được sự tin tưởng của nhân dân. Câu 6. Bộ máy nhà nước phong kiến Đàng ngồi thời Lê – Trịnh được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước đó? a) Bộ máy nhà nước thời Lê – Trịnh: được tổ chức như sau - Chính quyền trung ương: gồm Triều đình vua Lê và Phủ chúa Trịnh. Triều đình vua Lê được tổ chức như cũ. Phủ chúa Trịnh gồm có quan văn quan võ cao cấp bàn bạc, quyết định các chủ trương chính sách lớn và trực tiếp chỉ đạo thực hiện. Về sau, chúa Trịnh (Trịnh Giang) đặt thêm 6 phiên để chỉ đạo hoạt động của các bộ. - Chính quyền địa phương: cả Đàng Ngồi được chia thành 12 trấn. Dưới trấn là phủ, huyện, châu, xã như cũ. b) Nhận xét: Bộ máy nhà nước thời Lê – Trịnh khá hồn chỉnh. Tuy nhiên, chúa Trịnh đã lấn quyền vua Lê và nắm mọi quyền hành khiến vua Lê chỉ là bù nhìn mà thơi. - 2 - Câu 7. Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI -XVIII ở Đàng Ngồi và Đàng Trong như thế nào? Hãy cho biết các điểm tích cực và hạn chế của chính sách nơng nghiệp đó? a) Tình hình nơng nghiệp: - Từ cuối thế kỉ XV đến nữa đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ quan lại, nhà nước khơng quan tâm đến sản xuất, nơng nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên. - Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nơng nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngồi đều phát triển . + Ruộng đất ở cả Đàng Trong và Đàng Ngồi mở rộng, nhất là ở Đàng Trong . + Thuỷ lợi được cũng cố như bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng. + Giống cây trồng ngày càng phong phú . + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết. b) Các điểm tích cực và hạn chế của chính sách nơng nghiệp: - Tích cực: Ở Đàng Ngồi, vùng đất này có từ lâu đời được khai thác triệt đề. Ở Đàng Trong, lãnh thổ ngày càng được mở rộng vào Nam, ít dân cư nên có điều kiện phát triển nơng nghiệp rất thuận lợi. - Hạn chế: Sau một thời gian mở rộng diện tích canh tác, ở cả hai Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay giai cấp địa chủ phong kiến . Câu 8.Hãy nêu các cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ thế kỉ III TCN đến Thế kỉ XVIII? Tên cuộc đấu tranh Vương triều Lãnh đạo Kết quả Kháng chiến chống qn Tần (TK III TCN) Văn Lang - Thục Phán - Thắng lợi Kháng chiến chống xâm lược Triệu (TK II TCN) Âu Lạc - Thục Phán -An Dương Vương - Thất bại =>Thời Bắc thuộc Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (981) Tiền Lê - Lê Hoàn - Thắng lợi nhanh chóng Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) Thời Lý - Lý Thường Kiệt - Kết thúc thắng lợi Kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỷ XIII) Thời Trần - Vua Trần (lần I) - Trần Quốc Tuấn (lần II – III) Cả 3 lần kháng chiến đều giành thắng lợi. Kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1407) Thời Hồ -Nhà Hồ lãnh đạo. - Thất bại. Khởi nghóa Lam Sơn (1418 – 1427) -Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo. -Lật đổ ách thống trò của nhà Minh Kháng chiến chống Xiêm 1785 Thời Tây Sơn - Nguyễn Huệ - Đánh tan 5 vạn quân Xiêm Kháng chiến chống Thanh 1789 Thời Tây Sơn - Vua Quang trung (Nguyễn Huệ) - Đánh tan 29 vạn quân Thanh Câu 9. Trình bày khái qt tình hình tơn giáo ở nước ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII ? - Nho giáo: mất dần địa vị độc tơn, trật tự phong kiến khơng còn được tơn trọng như trước. - Phật giáo: có điều kiện khơi phục lại, nhưng khơng phát triển mạnh như thời kỳ Lý- Trần. Nhiều chùa chiền được sửa sang. - Thiên Chúa giáo: nhiều giáo sĩ theo thuyền bn nước ngồi vào Việt Nam và được truyền bá ngày càng rộng rãi. Nhà thờ mọc lên ở nhiều nơi nhưng sau một thời gian, hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ bị nhà nước phong kiến cấm đốn. - Tín ngưỡng truyền thống: được phát huy như thờ cúng tổ tiên, anh hùng hào kiệt, nhất là những người có cơng lớn trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Nhiều đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi. - 3 - Câu 10. Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn ? - Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì. - Hạn chế: Với chủ trương “ bế quan toả cảng” ( đóng cửa, khơng giao thiệp với phướng Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã khơng chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này làm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và cơng nghệ phát triển lúc bấy giờ, khơng có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nơng nghiệp lạc hậu. Câu 11. Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa ? - Sự phân chia tỉnh thời Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập qn địa phương và phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. - Thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý từ trung ương xuống địa phương. - Cuộc cải cách hành chính còn làm cơ sở để phân chia các tỉnh, huyện ngày nay. Vì vậy cải cách thời Minh Mạng đựơc đánh giá rất cao. Tuy nhiên, nhà nước phong kiến triều Nguyễn vẫn là một nhà nước qn chủ chun chế trung ương tập quyền. Câu 12. Lập bảng so sánh cuộc cách mạng Hà Lan và CMTS Anh theo các nội dung sau: nhiệm vụ, động lực cách mạng, giai cấp lãnh đạo, hình thức, tính chất, kết quả, ý nghĩa? Nội dung Cách mạng Hà Lan Cách mạng tư sản Anh Nhiệm vụ Lật đổ chính quyền phong kiến ngoại bang Tây Ban Nha. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Anh Động lực Quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân Giai cấp lãnh đạo Quý tộc tư sản hóa Quý tộc mới + tư sản Hình thức Cách mạng giải phóng dân tộc. Nội chiến Tính chất CMTS CMTS Kết quả Thành lập nước Cộng hòa tư sản Hà Lan. Xác lập chế độ qn chủ lập hiến Ý nghóa Mở đường cho CNTB phát triển. Mở đường cho CNTB phát triển. Câu 13. Hãy trình bày những nhân tố làm nên những thắng lợi to lớn của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. _ Truyền thống yêu nước, dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta. _ Tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc. _ Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh tài tình _ Lấy ít đòch mạnh, lấy nhân nghóa thắng hung tàn. Câu 14. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng và ý nghóa của cuộc cách mạng tư sản Pháp? * Nền chuyên chính Giacôbanh - 4 - + Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân. + Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ. + Ban hành lệnh “Tổng động viên” + Xoá nạn đầu cơ tích trữ - Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao. - Mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Giacôbanh suy yếu. => chính quyền vào tay bọn phản động (27-7-1794). Cách mạng Pháp thoái trào. * Ý nghóa cuộc cách mạng tư sản Pháp : Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình. + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó. + Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân) + Hình thành thò trường dân tộc thống nhất, mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển. + Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết đònh tiến trình phát triển của cách mạng. - Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố của CNTB trên phạm vi thế giới. Câu 15. Hệ quả của cách mạng công nghiệp? - Về kinh tế: + Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thò đông dân ra đời. + Nâng cao năng suất lao động, làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội. - Về xã hội: + Hình thành 2 giai cấp mới là tư sản và vô sản + Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trò. + Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực, dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản. - 5 - . Một số câu hỏi ơn tập Lớp 10 – Học kỳ II – Năm học 20 10 -20 11 Câu 1: Hãy nêu những cải cách hành chính dưới thời vua Lê Thánh Tông. Em có nhận xét gì về những cải cách. kì thi. Hồ Đại Ngu ( thực hiện cải cách) Lê sơ Đại Việt Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức) Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở khoa thi chọn nhân tài. Nho giáo chiếm đòa vò độc tôn. Nguyễn. xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt đợi giặc. *Thời Trần: Chủ động rút lui, thực hiện “vườn không nhà trống” để bảo toàn lực lượng, đợi quân giặc mệt mỏi mới tổ chức phản công giành thắng lợi. Câu