1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề ôn tập thi ĐH 2011

4 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

ÔN LUYỆN TỖNG HỢP Ngày 19/3/2011 GV: Nguyễn Xuân Chiến Câu 1: Lực tác dụng gây ra dao động điều hoà của một vật: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian. B. luôn hướng về vị trí cân bằng. C. có độ lớn không đổi theo thời gian. D. A,B đúng; C sai Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của một vật? A. Thế năng của một vật biến thiên điều hoà với tần số bằng 2 lần tần số của vật dao động điều hoà. B. Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. C. Khi tới vị trí cân bằng tốc độ của vật đạt cực đại, gia tốc cuả vật bằng không. D. Thời gian để vật đi từ vị trí biến thiên về vị trí cân bằng là ¼ chu kì. Câu 3: Một con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k được treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng, lò xo giãn ra một đoạn Δl. Cho gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của vật được tính theo công thức: A. T = k m π 2 1 B. T = l g ∆ π 2 1 . C. T = g l∆ π 2 D. T = 2π m k Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát μ = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí biên có ciên độ 4cm. Cho gia tốc trọng trường 10 m/s 2 . Quãng đường mà vật đi được cho đến khi dừng lại ở gần vị trí cân bằng là: A. 80 cm. B. 160 cm. C. 60 cm. D. 100 cm. Câu 5: Cho một hệ dao động như hình vẽ. k 1 = 10 N/m, k 2 = 15 N/m, m = 100g. Tổng độ giãn của 2 lò xo là 5 cm. Kéo vật tới vị trí để lò xo 2 không nén không giãn rồi thả nhẹ ra, vật dao động điều hoà. Cho π 2 = 10, chiều dương của trục toạ độ hướng từ A đến B. Gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là: A. x = 2cos(10πt) (cm). B. x = 2sin(10πt – π/2) (cm). C. x = 3cos(10πt + π/2) (cm). D. x = 3cos(10πt) (cm). Câu 6: Mạch dao động điện từ có C = 9nF và L = 4mH. Mạch dao động điều hoà động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5 V. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì u c và i là A. 3,54 V; 5,3 mA B. 3,54 V; 7,5mA C. 7,07 V; 5,3 mA D. 7,07 V; 7,5 mA Câu 7: Tính chất nào sau đây liên quan đến trường điện từ là sai? A.Điện trường do các điện tích đứng yên sinh ra không bao gìơ có đường sức khép kín B.Từ trường luôn có đường sức khép kín C Điện trường do từ trường biến thiên sinh ra luôn có đường sức khép kín. D. Cả năng lượng điện trường và từ trường đều biến thiên điều hoà cùng chung tần số Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2N/m, khối lượng m = 80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát μ = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả ra. Cho gia tốc trọng trường 10 m/s 2 . Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có tốc độ lớn nhất là: A. 0,16 (mJ) B. 0,16 (J). C. 1,6 (J). D. 1,6 (mJ). Câu 9: Cho một hệ dao động ( hình vẽ), m 1 = 1kg, m 2 = 4 kg, k = 625 N/m. Hệ đặt trên mặt bàn. Kéo vật A ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a = 1,6 cm hướng thẳng đứng lên trên rồi thả nhẹ ra, vật A dao động điều hoà. Cho g = 10 m/s 2 . Lực tác dụng cực đại lên mặt bàn là: A. 50 (N). B. 10 (N). C. 60 (N) D. 40 (N) Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1 = 4sin(10πt + π/6) (cm), x 2 = 4cos(10πt) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ và pha là: A. 4cm; π/6. B. 4 3 cm; π/3. C. 4 3 cm; π/6; D. 4 cm; π/3. Câu11: Một con lắc đơn dao động trên mặt đất có chu kì T = 2 2 (s). Khi treo con lắc này vào trần một toa xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang, có có chu kì dao động T’ = 2 (s). Cho gia tốc trọng trường 10 m/s 2 . Gia tốc của toa xe là: A. 10 3 m/s 2 . B. 10 m/s 2 . C. 5 3 m/s 2 D. 5 m/s 2 . Câu 12: Một con lắc đơn chạy đúng giờ 20 0 C ở trên mặt đất. Đưa lên độ cao 1,28 km con lắc vẫn chạy đúng. Cho biết hệ số nở dài dây treo α = 2.10 -5 K -1 , bán kính trái đất R = 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao đó là: A. 5 0 C. B. 0 o C. C. -5 0 C. D. 10 0 C. Câu 13: Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 4 nút ( kể cả đầu A, B), tần số dao động là 27 Hz. Nếu trên dây có 10 nút thì tần số dao động là: A. 90 Hz. B. 67,5 Hz. C. 81 Hz. D. 76,5 Hz. Câu 14: Hai nguồn sóng S 1 , S 2 phát ra 2 sóng cùng phương: u 1 = U 0 sinωt; u 2 = U 0 cosωt. Cho biết khoảng cách S 1 S 2 = 13λ Số điểm dao động cực đại trên đoạn S 1 S 2 là: A. 28. B. 27. C. 25. D. 26 Câu 15: Một âm thoa có tần số dao động riêng f = 850 Hz đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm ( so với đáy) thì thấy âm được khuyếch đại rất mạnh. Tốc độ truyền âm trong không khí là: A. 330 m/s. B. 367 m/s. C. 340 m/s. D. 348 m/s. Câu 16: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 30 cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trình U S1 = acos(20πt) (mm) và U s2 = acos(20πt + π/2) (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét hình vuông S 1 MNS 2 trên mặt thoáng, số điểm dao động cực đại trên đoạn MS 2 là: A. 14. B. 15. C. 16. D. 17. Câu 17: Khi cường độ âm giảm 100 lần thì mức cường độ âm: A. giảm 100 dB. B. tăng 20 dB. C. giảm 20 dB. D. giảm 10 dB. Câu 18: Chọn đáp án đúng: Dòng điện xoay chiều là: A. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. dòng điện có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 19: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp u và cường độ dòng điện i trong mạch này là: u = 100 2 sin(100πt – π/3) (V); i = 2 2 sin(100πt – π/2) (A). Đáp án nào sau đây là đúng? A.Đoạn mạch có 2 phần tử R, C, điện dung: C = 3 10 4 1 − π (F).B. Đoạn mạch có 2 phần tử R, L, điện trở R= 25 3 Ω C. Đoạn mạch có hai phần tử R, C rđiện trở R= 25 3 Ω . D. Đoạn mạch có hai phần tử R.L, độ tự cảm L= 24 1 H Câu 20 Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp u=U 0 cos (2 π ft) với f thay đổi được. Khi f= 100Hz thì cường đọ dòng điện trong mạch là cực đại và Z L = 75 Ω . Khi tần số là f ’ thì dung kháng Z C ’ = 100 Ω . Tần số f ’ là A. 50Hz B. 75 2 Hz C. 50 2 Hz D. 75Hz Câu 21: Cho mạch RLC nối tiếp, R = 20 3 (Ω); C = 3 10 6 1 − π (F), f = 50 Hz; hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch U = 120 V. L thay đổi được. Để U L = 120 3 (V) thì L có giá trị: A. 0,6/π (H) hoặc 1,2/π (H). B. 0,8/π (H) hoặc 1,6/π (H). C. 0,4/π (H) hoặc 0,8/π (H). D. 0,8/π (H) hoặc 1/π (H) Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ, U AN = 200V; U MB = 150 V. Biết u AN và u MB lệch pha nhau π/2, cường độ i = 2sin(100πt – π/6) (A). Công suất tiêu thụ trên mạch là: A. 120 (W). B. 120 2 (W). C. 100 (W). D. 60 2 (W). Câu 23: Cho mạch điện RC với R = 15 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch mọt máy phát điện xoay chiều một pha. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ I 1 = 1(A). Khi rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ I 2 = 6 (A). nếu rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là: A. 2 5 (Ω). B. 3 (Ω). C. 18 5 (Ω). D. 5 (Ω). Câu 24: Một máy phát điện 3 pha mắc theo hình sao có điện áp pha 200 (V), tần số 50 Hz. Đưa dòng 3 pha trên vào 3 tải như nhau mắc theo hình tam giác. Mỗi tải gồm một điện trở R = 10 Ω, cuộn thuần cảm L = 0,1/π (H). Công suất tiêu thụ ở 3 tải là: A. 1,6 kW. B. 1,8 kW. C. 6 kW. D. 18 kW. Câu 25: Cho một cuộn dây có L = 0,1/π (H) và có điện trở R. Đạt vào hai đầu cuộn dây một điện áp u = 200 2 cos(100πt) (V) thì công suất tiêu thụ trong mạch là 2kW. Mắc nối tiếp cuộn dây trên với một tụ điện và đặt vào hai đầu mạch điện áp trên thì thấy công suất tiêu thụ trong mạch vẫn như trước. Điện dung C của tụ là: A. )(10 1 4 F − π B. )(10 3 4 F − π C. π 4 10.5 − (F). D. 4 10 2 − π (F). Câu 26: Chọn đáp án sai: Khi một từ trường biêế thiên theo thời gian sẽ sinh ra: A. một dòng điện dịch B. một điện trường xoay. C. một từ trường xoay. D. A,C đều đúng. Câu 27: Tần số dao động riêng của mạch LC là f. Muốn tần số dao động là 3f thì mắc thêm một tụ C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào? A. song song; C’ = C/8. B. nối tiếp; C’ = C/8. C. song song; C’ = C/3. D. nối tiếp; C’ = C/3 Câu 28: Một mạch LC có L = 10 -4 (H). Khi i = 4.10 -2 sin(2.10 -7 t) (A) thì điện áp u giữa hai bản tụ là: A. 80sin(2.10 7 t – π/2) (V). B. 80sin(2.10 7 ) (V). C. 8sin(2.10 7 t) (V). D. 8sin(2.10 7 t + π/2) (V) Câu 29: Một mạch dao động có L = 20μH và C = 5.10 -9 F và điện trở R. Để duy trì dao động điều hoà trong mạch với hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ là 5V, người ta phải cung cấp cho mạch một năng lượng với công suất 6,25 mW. Điện trở R của cuộn dây là: A. 2 Ω. B. 1 Ω. C. 0,5 Ω. D. 1,5 Ω ÔN LUYỆN TỖNG HỢP Ngày 02/4/2011 GV: Nguyễn Xuân Chiến Câu 1: Chiếu một tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A= 68 0 Biết góc lệch của tia vàng là cực tiểu. Cho chiết suất của ánh sáng vàng và tím lần lượt là n v = 1,52; n t = 1,54. Góc lệch của tia màu tím là: A. 55,20 0 B. 62,40 0 . C. 50,93 0 . D. 43,50 0 . Câu 2:Một mạch LC có C= 5nF; L= 20 µ F và có điện trở thuần R=1 Ω . Để duy trì dao động điện từ điều hoà trong mạch với điện áp hiệu dụng trên tụ là 5V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất là? A. 6,25mW B. 6,5mW C. 4,5mW D. 0,625mW Câu 3: Một mạch LC có C= 5 µ F; L= 50mH điện áp cực đại trên tụ là 6V. Khi năng lượng điện trường trong tụ bằng ba lần năng lượng từ trường trong ống dây thì cường độ dòng điện là: A. 4,5mA B. 6,5mA C. 0,45A D. 30mA C©u 4: Trong m¹ch RL m¾c nèi tiÕp Z L =3R nÕu m¾c thªm mét tô ®iÖn cã Z C = R 1 th× tØ sè hÖ sè c«ng suÊt cña m¹ch míi vµ cò lµ: A. 2 B. 1/ 2 C. 2 D. 1 Câu 5: Tia X có tính chất nào sau đây: A. Đâm xuyên mạnh B. Kích thích phát quang một số chất. C. Lệch trong điện trường. D. A,B đúng, C sai Câu 6: Chọn phát biểu sai: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền qua 2 môi trường trong suốt khác nhau, tiếp giáp nhau có: A. tần số giống nhau, bước sóng khác nhau. B. tần số khác nhau, bước sóng giống nhau. C. màu sắc giống nhau, bước sóng khác nhau. D. A và C đúng Câu 7: Bước sóng nhỏ nhất mà ống Rơnghen phát ra là 0,4969 A 0 . Xem tốc độ ban đầu của electron là bằng không. Tốc độ lớn nhất mà electron đến đập vào đối catôt là: A. 9,38.10 7 m/s. B. 3,98.10 7 m/s. C. 8,39.10 7 m/s. D. 9,38.10 6 m/s. Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,2m, nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm. Trên màn quan sát cách vân trung tâm 1mm có bao nhiêu bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm M? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2 Câu9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe a = 3,3mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2m. Biết rằng giữa 2 điểm M,N trên màn đối xứng nhau qua vân trung tâm có 13 vân sáng (M, N cũng là vân sáng). Khoảng cách MN = 4mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,62 μm B. 0,55 μm. C. 0,50 μm. D. 0,41 μm. Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là a, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 1,2 m. Đặt giữa màn và 2 khe một thấu kính hội tụ người ta thấy có 2 vị trí của thấu kính cách nhau 80 cm cho ảnh rõ nét của 2 khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách ảnh 2 khe là 4 mm. Bỏ thấu kính ra chiếu sáng 2 khe bằng 1 ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i = 0,72 mm. bước sóng của ánh sáng là: A. 0,62 μm. B. 0,48 μm. C. 0,41 μm. D. 0,55 μm. Câu 11: Một ống tia X có hiệu điện thế U phát ra một bức xạ có λ min = 4,97 A 0 . Để tăng “độ cứng” tia X, người ta tăng thêm hiệu điện thế giữa 2 cực 500V. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra khi đó là: A. 4,14 A 0 . B. 4,25 A o . C. 3,97 A o . D. 4,34 A o . Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại có bước sóng từ 0,75 μm đến 1mm. B. Tia hồng ngoại có màu đỏ. C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. Câu 13: Trong hiện tượng quang điện ngoài và quang dẫn: A. đều có một bước sóng giới hạn λ 0 B. năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn nhỏ hơn công thoát electron ra khỏi kim loại. C. bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: Công thoát electron của một kim loại là 2,5 eV. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với ánh sáng có bước sóng nào sau đây: A. 0,72 μm. B. 0,55 μm. C. 0,48 μm. D. 0,62 μm. Câu 15: Chiếu ánh sáng có λ = 0,5 λ 0 = 0,273 μm ( λ 0 là giới hạn quang điện) vào tâm O của một tế bào quang điện. Biết hiệu điện thế U AK = -4,55 (V). hai bản cực anốt và catôt của tế bào quang điện là phẳng và cách nhau 3 cm. Quang electron phát ra từ catôt đi về phía anôt xa nhất một khoảng là: A. 1,5 cm B. 3 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 16: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô vạch đỏ có bước sóng λ α = 0,6563 μm. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ của dãy Pasen là λ 0 = 0,8274 μm. Bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là: A. 0,386 μm. B. 0,366 μm. C. 0,420 μm. D. 0,286 μm. Câu 17: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức E n = -13,6/n 2 (eV), n = 1,2,3…. Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 25 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra sau đó là: A. 4,1 μm. B. 0,41 μm. C. 3,1 μm. D. 0,52 μm. Câu 18: Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhân Li 7 3 đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt X giống nhau, bay ra cùng tốc độ với hợp với phương ban đầu của hạt prôtôn các góc có cùng độ lớn 30 0 . Xem khối lượng các hạt tính theo đơn vị u = 1,66.20 -27 kg ( gần đúng bằng số khối của nó). Tỉ số độ lớn tốc độ của hạt X (v’) và hạt prôtôn (v) là: A. v’/v = 1/4 . B. v’/v = 1/4 3 C. v’/v = 1/4 2 D. v’/v = 1/ 2 Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân: − +++→+ β 73 1 0 93 41 1 0 235 92 nNbXnU Z A , A và Z có giá trị là: A. 142; 56 B. 133; 58. C. 140; 58. D. 138; 58. Câu 20: Cu 66 29 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,3 phút. Sau 21,5 phút, độ phóng xạ của đồng vị này giảm đi: A. 97,68%. B. 87,96%. C. 98,67%. D. 96,87%. Câu 21: Khối lượng hạt nhân Cl 37 17 là 36,9659u. Cho khối lượng hạt p và n là m p = 1,0037u, m n = 1,00867u, 1u = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A. 8,35 MeV. B. 6,43 MeV. C. 4,83 MeV. D. 7,43 MeV. Câu 22: Dùng hạt prôtôn có động năng W p = 1,2 MeV bắn vào hạt nhân Li 7 3 đứng yên thu được 2 hạt α có cùng tốc độ. Cho m p = 1,0073u; m Li = 7,014u; m α = 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c 2 . Góc tạo bởi phương bay của hạt prôtôn và hạt α là A. 84,80 0 . B. 64,80 0 . C. 78,40 0 . D. 68,40 0 . Câu 23: U 238 92 sau nhiều lần phóng xạ α và β - biến thành chì Pb 206 82 . Giả sử ban đầu có một mẫu urani không có chì. Xác định tuổi của mẫu, biết rằng cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu có 5 nguyên tử chì. Cho biết chu kì bán rã của quá trình biến đổi này là T. A. 0,5T. B. 0,58T. C. 1,58T. D. 0,48T. Câu 24: Năng lượng trung bình toả ra khi phân hạch một hạt nhân U 235 92 là 200 MeV. Một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani trên được làm giàu 25% có công suất 500 MW, hiệu suất 20%. Khối lượng urani tiêu thụ 1 năm ( 365 ngày) là: A. 3478 kg. B. 4387 kg. C. 3847 kg. D. 4200 kg. Câu 25: Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là p = 3,9.10 26 W, năng lượng trên là do phản ứng nhiêt hạch tổng hợp hiđrô thành hêli. Biết rằng cứ 1 hạt hêli tạo thành thì toả ra năng lượng 4,2.10 -12 J. Lượng hêli tạo thành trong một năm trong lòng mặt trời là: A. 3,79.10 18 kg. B. 7,93.10 18 kg. C. 9,73.10 18 kg. D. 8,73.10 18 kg. Câu 26: Mg 21 12 hấp thụ electron và phóng ra hạt prôtôn. Hạt nhân tạo thành là: A. Ne 21 10 B. Mg 20 12 C. Si 22 14 D. Ne 20 10 Câu 27: Dùng p có động năng K 1 bắn vào hạt nhân Be 9 4 đứng yên gây ra phản ứng LiBep 6 3 9 4 +→+ α . Phản ứng này toả ra năng lượng bằng Q =2,125 MeV. Hạt nhân Li 6 3 và hạt α bay ra với cá động năng lần lượt bằng K 2 = 4 MeV và K 2 = 3,575 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p ( lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, băng số khối) A. 45 0 B. 90 0 C. 75 0 D. 120 0 Câu 28 Po 210 84 là chất phóng xạ α . Ban đầu mọtt mẩu chất Po tinh khiết có khối lượng 2 mg. Sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kì bán rã của Po là bao nhiêu A. 13,8 ngày B.69 ngày C. 138 ngày D 276 ngày Câu 29: Cho mạch dao động LC gồm 2 tụ C1 C2 mắc nối tiếp. Tần số dao động điều hoà động của mạch là f = 12 MHz. Nếu bỏ tụ C 2 chỉ dùng C 1 thì tần số là f 1 = 7,2 MHz. Hỏi nếu chỉ dùng C 2 thì tần số là bao nhiêu? A. 9,6 MHz B. 4,8 MHz C. 4,5 MHz D. 19,5 MHz Câu 30: Trong mạch dao động điều hoà động LC, L =0,2mH, biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn cảm là u = 50cos(10 4 π t) V. Năng lượng dao động điều hoà động của mạch có giá trị là A. 12,5mJ B. 1,25mJ C. 0,625mJ D. 6,25mJ . không bao gìơ có đường sức khép kín B.Từ trường luôn có đường sức khép kín C Điện trường do từ trường biến thi n sinh ra luôn có đường sức khép kín. D. Cả năng lượng điện trường và từ trường đều. ÔN LUYỆN TỖNG HỢP Ngày 19/3 /2011 GV: Nguyễn Xuân Chiến Câu 1: Lực tác dụng gây ra dao động điều hoà của một vật: A. Biến thi n điều hoà theo thời gian. B. luôn hướng về vị trí. tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. C. Khi tới vị trí cân bằng tốc độ của vật đạt cực đại, gia tốc cuả vật bằng không. D. Thời gian để vật đi từ vị trí biến thi n về vị trí cân bằng

Ngày đăng: 17/05/2015, 09:00

w