Trong số đó, kế toán tiêu thụ thành phẩm là một mắt xích quan trọng không thể thiếu đượcbởi nó phản ánh, giám sát tình hình biến động của thành phẩm, quá trình tiêuthụ và xác định kết qu
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Một trong những điều kiện thiết yếu nhất cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người là sản xuất ra của cải vật chất Cùng với xã hội, các hoạtđộng kinh tế ở các nước nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh ở cácdoanh nghiệp nói riêng đã, đang được mở rộng và ngày càng phát triển khôngngừng
Với điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nướcnhư hiện nay, các doanh nghiệp đang có một môi trường sản xuất kinh doanhthuận lợi: các doanh nghiệp được tự do phát triển, tự do cạnh tranh và bìnhđẳng trước pháp luật, thị trường trong nước được mở cửa; song cũng vấp phảikhông ít khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh của cơ chế mới Đểvượt qua quá trình chọn lọc, đào thải khắt khe của thị trường các doanh nghiệpphải giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mình trong đó việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làvấn đề mang tính sống còn của doanh nghiệp
Thực hiện sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, kế toán là mộttrong những công cụ quản lý đắc lực ở các doanh nghiệp Công tác kế toánbao gồm nhiều khâu, nhiều phần hành khác nhau nhưng giữa chúng có mốiquan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý hiệu quả Trong số đó,
kế toán tiêu thụ thành phẩm là một mắt xích quan trọng không thể thiếu đượcbởi nó phản ánh, giám sát tình hình biến động của thành phẩm, quá trình tiêuthụ và xác định kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ tầm quan trọng đó , thông qua sự hướng dẫn nhiệt tình của
cô giáo Dương Thị Thiều– Giảng viên khoa Kế toán, Trường Cao đẳng Tàichính-Quản trị kinh doanh và tập thể cán bộ phòng tài chính – kế toán củaTổng Công ty May 10 - CTCP em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Quy trình
Trang 2Đề tài gồm 2 phần :
Phần 1: Tổ chức công tác kế toán tại Tổng Công ty May 10 - CTCP Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tiệu thụ thành phẩm, hàng hóa tại Tổng Công ty May 10 - CTCP.
Do trình độ , kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian được tìm hiểu tại công
ty không dài nên dù đã rất cố gắng song báo cáo tốt nghiệp này sẽ không thểtránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo củathầy cô cũng như của các cán bộ phòng Tài chính – kế toán công ty để bản báocáo này hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn !
Trang 3
PHẦN 1
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY
MAY 10 - CTCP 1.1 Khái quát tình hình phát triển của Tổng Công ty May 10 - CTCP
- Tên công ty : Tổng Công ty May 10 – Công ty Cổ phần
- Tên giao dịch : Garment 10 Corporation – Joint Stock Company
- Tên viết tắt : GARCO10.,JSC
• Giai đoạn từ 1946 đến 1960 : Sau CMT8 năm 1945 do nhu cầu phục
vụ bộ đội nên đã hình thành các tổ may 19/12/1946, sau lời kêu gọi toàn quốckháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các tổ may quân trang cũng di dời lênchiến khu Việt Bắc Ban đầu các xưởng may đều hoạt động trong hoàn cảnhthiếu thốn và khó khăn về nguyên vật liệu Từ 1949, các xưởng may quân trang
mở rộng ra ở nhiều vùng như Thanh Hóa, Ninh Bình … và được đặt tên theocác bí số như X1 đến X30 là tiền thân của xưởng May 10 sau này
• Giai đoạn từ 1961 đến 1964 : Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nướckhi miền Bắc đi lên CNXH, 2/1961, Xi nghiệp May 10 đã được Bộ Côngnghiệp nhẹ giao hạch toán hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng Tuychuyển đổi quản lý nhưng mặt hàng chủ yếu vẫn là quân trang ( 90-95%) cònlại là một số mặt hàng phục vụ dân dụng
• Giai đoạn từ 1975 đến 1985 : 1975 Xí nghiệp chuyển sang sản xuất và
Trang 4Năm 1984, Hội đồng xét duyệt cấp Nhà nước đã chứng nhận Xí nghiệp có 2mặt hàng đạt chất lượng 1.
• Giai đoạn từ 1986 đến nay : Năm 1987 là thời kì đầu tư them máymóc thiết bị và mở rộng sản xuất Từ năm 1990 đến 1992, Xí nghiệp chuyểnhướng tập trung sang thị trường CHLB Đức, Nhật ,…Năm 1992, Bộ Côngnghiệp nhẹ quyết định chuyển Xí ngiệp May 10 thành Công ty May 10 có trụ
sở chính tại 25 Phường Sài Đồng- Quận Long Biên-TP Hà Nội Năm 2004,Công ty chuyển đổi từ công ty nhà nước sang công ty cổ phần Ngày 26/3/2010,Công ty đổi tên từ Công ty Cổ phần May 10 thành Tổng Công ty May 10 –Công ty Cổ phần Từ một doanh nghiệp nhà nước nay đã được cổ phần hóa,May 10 có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, chuyên sản xuất kinh doanhhàng may mặc phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu quốc tế, thựchiện tốt các hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật
• Được Nhà nước phong tặng Danh hiệu “ Anh hung lao động ” năm
1998 và Danh hiệu “ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ” năm 2005
• Được Nhà nước tặng thưởng 9 Huân chương lao động các hạng, 3Huânchương độc lập các hạng, 1 Huân chương chiến công
Trang 5• Có 3 cá nhân và 1 tập thể tổ sản xuất được Nhà nước phong tặng Danhhiệu “ Anh hùng lao động ”.
• Là đơn vị duy nhất trong ngành dệt may Việt Nam được nhận giảithưởng “ Chất lượng Quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương ” do APQO ( AsiaPacific Quality Organization ) trao tặng năm 2003
• Giải thưởng “ Sao vàng đất Việt ” 2006-2007
• Nhãn hiệu cạnh tranh nổi tiếng Quốc gia 2006
• Top 5 ngành hàng của thương hiệu “ Hàng Việt Nam chất lượng cao ”
Nguồn www.garco10.vn
1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu thuần tỷ đồng 490,124 609,657 690,755
Nguồn P Tài chính kế toán
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý công ty
Xuất phát từ đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh là ngành hàng may mặc,
một ngành đòi hỏi phải ra nhiều quyết định nhanh chóng nhưng có tính lặp lại,
bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyến – chứcnăng
Trang 6
Nguồn P Tổ chức hành chính
1.4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty bao gồm: 1 trưởng phòng kếtoán, 2 phó phòng kế toán và 11 kế toán viên
• Trưởng phòng tài chính kế toán (Kế toán trưởng): Là người phụ tráchchung công việc của phòng tài chính kế toán, đưa ra ý kiến đề xuất, cố vấntham mưu cho Tổng giám đốc trong việc ra các quyết định, lập kế hoạch tàichính và kế hoạch kinh doanh của công ty
• 2 Phó phòng tài chính kế toán: 1 phó phòng là kế toán tổng hợp phụtrách công tác kế toán tổng hợp, kiểm tra kế toán, lập bảng cân đối số phát sinh,báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cuối tháng, quý, năm; 1 phó phòng phụtrách các kế hoạch tài chính của Công ty cũng như phụ trách phát triển phầnmềm kế toán
P.TGĐP.QA
B.NCTCSX
Tr CĐ nghề
Trang 7• 1 kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán nhập xuấttồn, phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
• 2 kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ nội địa: có nhiệm vụ theo dõi,hạch toán kho thành phẩm nội địa, tính doanh thu, lãi lỗ phần tiêu thụ nội địa,theo dõi phần tiêu thụ của các cửa hàng, đại lý
• Kế toán tiền lương và BHXH: có nhiệm vụ hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên toàn công ty
• 2 kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi, vào sổ và lập báo cáo về tìnhhình các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản nợ phải trả của công ty
• Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: có nhiệm vụ tập hợp các chiphí có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm để tính giá thành sản phẩm
• Kế toán tiền mặt và thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi việc thu, chi tiềnmặt, tình hình hiện có của quỹ tiền mặt và giao dịch với ngân hàng
• Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ quản lý nguyên giá, giá trị còn lại, tiếnhành trích khấu hao theo thời gian dựa trên tuổi thọ kỹ thuật của tài sản
• Kế toán tiêu thụ xuất khẩu: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán kho thànhphẩm xuất khẩu, tính doanh thu, lãi lỗ phần tiêu thụ xuất khẩu
• Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm quản lý, thu chi tiền mặt
Tuy có sự phân chia giữa các phần hành kế toán, nhưng giữa các bộ phậnnày luôn có sự kết hợp với nhau Việc hạch toán trung thực, chính xác cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh và kết quả ở khâu này sẽ là nguyên nhân, tiền đềcho khâu tiếp theo, đảm bảo cho toàn bộ hệ thống kế toán hoạt động có hiệuquả
Trang 8Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Nguồn P Tài chính kế toán
* Các chế độ, phương pháp kế toán áp dụng tại công ty:
• Hình thức kế toán áp dụng: nhật ký chung
• Kỳ hạch toán của công ty: 01/01 đến 31/12 năm dương lịch
• Đơn vị tiền tệ áp dụng trong công ty: VNĐ
• Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Kế toán chi tiết HTK: phương pháp thẻ song song
- Nguyên tắc đánh giá HTK: giá trị thực tế
- Phương pháp xác định giá trị HTK: phương pháp bình quân giaquyền
- Phương pháp hạch toán HTK: phương pháp kê khai thường xuyên
• Phương pháp tính thuế VAT: phương pháp khấu trừ
• Phương pháp kế toán TSCĐ:
- Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ: giá thực tế
- Phương pháp tính khấu hao: phương pháp đường thẳng
• Phương pháp hạch toán ngoại tệ: theo tỷ giá thực tế bình quân tháng,cuối năm điều chỉnh theo tỷ giá ngày 31/12 trên báo Nhân Dân
và thanh toán
KT
TS CĐ
KT tập hợp
CP và tính giá thành
KT tiêu thụ xuất khẩu
KT kho
TP và tiêu thụ nội địa
KT công nợ
Thủ quỹ
KT
NV
L
Trang 9PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM,
HÀNG HÓA TẠI TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CTCP 2.1 Tiêu thụ thành phẩm và ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm
Thành phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng phải trải qua quá rình tiêu thụthành phẩm
Tiêu thụ thành phẩm ( hay còn gọi là bán hàng ) là khâu cuối cùng trong quátrình sản xuất kinh doanh, là giai đoạn cuối cùng của quá trình hoàn vốn củadoanh nghiệp Tiêu thụ thành phẩm là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị hànghóa, tức là chuyển hóa vốn của doanh nghiệp từ trạng thái hiện vật ( hàng ) sangtrạng thái tiền tệ ( tiền )
Hàng được đem bán có thể là hàng hóa, thành phẩm, vật tư hay lao vụ dịch
vụ cung cấp cho khách hàng Việc bán hàng có thể thỏa mãn nhu cầu của cánhân, đơn vị ngoài doanh nghiệp gọi là bán hàng ra ngoài; cũng có thể được cungcấp giữa các đơn vị, cá nhân trong một công ty, một tập đoàn gọi là bán hàng nộibộ
Quá trình bán hàng được coi là hoàn thành khi hội đủ hai điều kiện :
• Hàng hóa được chuyển giao cho khách,lao vụ dịch vụ đã được thựchiện
• Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Điều đó là nghiệp vụ bán hàng chỉ xảy ra khi giao dịch xong hàng và nhậnđược tiền hoặc giấy chấp nhận trả tiền của khách hàng Đây là lí do dẫn đến tìnhtrạng doanh thu bán hàng và tiền hàng nhập quỹ không đồng thời
Số tiền thu được do bán hàng gọi là doanh thu bán hàng gồm doanh thu bánhàng ra ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ
Tiền hàng nhập quỹ phán ánh toàn bộ số tiền mà người mua đã trả chodoanh nghiệp
Trang 10Phân biệt giữa doanh thu bán hàng và tiền hàng nhập quỹ giúp doanh nghiệpxác định thời điểm kết thúc quá trình bán hàng, giúp bộ phận quản lý tìm raphương thức thanh toán hợp lý và có hiệu quả, sử dụng hiệu quả số tiền nhập quỹđem lại nguồn lợi lớn nhất cho doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khi hàng hóachuyển cho người mua và thu được tiền hoặc người mau chấp nhận thanh toántùy theo phương thức thanh toán
Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thông qua khâu bán hàng góp phầnđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, giữ vững quan hệ cân đối tiền hàng, ổnđịnh đời sống nhân dân làm cho nền kinh tế quốc dân phát triển vững mạnh.Như vậy chỉ tiêu hàng hóa tiêu thụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớinền kinh tế quốc dân nói chung và đối với quá trình sản xuất trong phạm vi doanhnghiệp nói riêng
2.2 Chứng từ kế toán và quy trình luân chuyển chứng từ
Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng và thanh toán tiền hàng với ngườimua phải có chứng từ phù hợp để phản ánh chính xác, kịp thời tình hình tiêu thụ
và thanh toán, đồng thời làm cơ sở pháp lý để ghi sổ sau này
Doanh nghiệp phải đưa ra trình tự luân chuyển chứng từ, kiểm tra và ghichép sổ một cách phù hợp, đồng thời chứng từ phải được lưu trữ một cách khoahọc và an toàn
Hiện nay, Công ty sử dụng các chứng từ như: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và Hoá đơn giá trị gia tăng Các chứng từ này được lập thành ba liên, tuỳ thuộc vào nội dung chứng từ mà mỗi liên được gửi tới nơi theo quy định Trình tự luân chuyển chứng từ có thể được tóm tắt qua sơ đồ sau:
Trang 11* Thủ tục xuất kho thành phẩm
• Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ : Khi các đại lý, của hàng giớithiệu sản phẩm hoặc xí nghiệp địa phương có yêu cầu hoặc xuất hàng để xuấtkhẩu thì phòng kho vận sẽ viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Phiếunày được lập thành 3 liên :
- Liên 1 : Lưu tại phòng kho vận
- Liên 2 : Do đôn vị nhận hàng giữ
- Liên 3 : Thủ kho giữ để làm căn cứ ghi vào thẻ kho, sau đó chuyểnlên phòng kế toán
• Phiếu xuất kho : Khi có nhu cầu xuất hàng cho các xí nghiệp thành viênthì phòng kho vận sẽ căn cứ vào yêu cầu viết phiếu xuất kho
• Hóa đơn giá trị gia tăng : Khi công ty xuất trả hàng gia công hay xuấtbán trực tiếp thì sử dụng trực tiếp hóa đơn GTGT để ghi
• Mẫu phiếu như sau:
Trang 12- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội địa:
Đơn vị: Mẫu số : 03 PXK 3LL Địa chỉ: Kí hiệu : AA102
Điện thoại: Số : 000167
Mã số thuế:
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
( Liên 3: Nội bộ ) Ngày 23 tháng 12 năm 2010Căn cứ vào lệnh điều động số……… ngày …tháng…năm… Của ………Về việc : Xuất cho đại lý
Họ tên người vận chuyển : Ông Nam Hợp đồng số: 01 - MANPhương tiện vận chuyển : ô tô 29Z - 5421
Xuất tại kho : Thành phẩm nội địa 1
Nhập tại kho : Cửa hàng 12 – Hai Bà Trưng
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư (sp, hh)
Mã số
Đơn
vị tính
1 Sơ mi XK dài tay HHXN Chiếc 100 90.500 9.050.000
2 Sơ mi Prim 3087 Chiếc 10 100.000 1.000.000
Tổng cộng 10.050.000 Xuất ngày 23 tháng 12 năm 2010 Nhập ngày 23 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Thủ kho xuất Người vận chuyển Thủ kho nhập
( kí, họ tên ) (kí, họ tên) ( kí, họ tên ) (kí, họ tên)
Trang 13- Hóa đơn giá trị gia tăng
HÓA ĐƠN GTGT Mẫu 01 GTGT – 3LL
( Liên 3 : Nội bộ ) Kí hiệu : AK/2008B Ngày 09 tháng 08 năm 2010 Số : 0005658
Đơn vị bán hàng: Kho thành phẩm nội địa Tổng Công ty CP may 10 - CTCPĐịa chỉ: Sài Đồng-Long Biên-Hà Nội Số tài khoản:…… Điện thoại:……… Mã số:…………
Họ và tên người mua hàng: Ông Ngô Đức Dũng
Đơn vị: Đại lý bao tiêu
Địa chỉ: Tiểu khu 8 - T2 Mộc Châu - Sơn La Số tài khoản:…….Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số: …………
STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị
tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Chiếc Chiếc Chiếc
16 05 10
150.000 130.000 180.000
2.400.000 650.000 1.800.000 Cộng tiền hàng 4.850.000 Thuế suất thuế GTGT: 10% Thuế GTGT 485.000 Tổng cộng thanh toán 5.335.000
Số tiền viết bằng chữ: Năm triệu ba trăm ba mươi lăm nghìn đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( kí tên ) ( kí tên ) (kí tên, đóng dấu)
- Phiếu xuất kho
Trang 14Điện thoại: Ngày 30/02/2006 BT - BTC
Họ tên người nhận hàng : Xí nghiệp May 1
Lý do xuất kho : Xuất cho Xí nghiệp May 1
Xuất tại kho : Thành phẩm nội địa
STT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư (SP, HH)
Mã số
Đơn vị tính
2.3 Các phương thức bán hàng và hình thức thanh toán tại Công ty
* Các hình thức tiêu thụ
• Tiêu thụ nội địa : Mạng lưới phân phối trong nước của Tổng Công ty
May 10 – CTCP được chia làm 3 khu vực chính :
- Khu vực 1 (khu vực miền Bắc): Được tính từ Lạng Sơn đến QuảngBình Khu vực này chiếm 70% doanh thu nội địa Sản lượng tiêu thụ cao chủyếu tập trung ở: Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An còn ở mức trung bình thuộc vềThái Bình, Sơn Tây…