1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de Kt 1 tiet hóa 8

5 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Viết xn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Bài số 1 : Năm học 2010 – 2011 MƠN : Hóa học - Lớp 8 Đề A: Thời gian làm bài 45 phút khơng kể thời gian phát đề (đề bài có 2 mặt giấy) Họ và tên:…………………………… Lớp: 8 Điểm Nhận xét của giáo viên Trắc nghiệm: (4 điểm ) Bài 1: ( 1 điểm ) Hãy điền chứ S ( sai ) hoặc Đ ( đúng ) vào ơ trống ( Đ – S ) với câu phát biểu sau: Nội dung Đ – S A. Chỉ có nguyên tố phi kim mới tạo ra oxit axit B. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ C. Để thu một chất khí bằng cách đẩy khơng khí là chất khí đó phải nặng hơn khơng khí D. Để thu một chất khí bằng cách đẩy nước là chất khí đó phải tan trong nước Bài 2: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ: ( A, B, C hoặc D) trước câu trả lời đúng. 1/ Cho 8,4gam bột sắt cháy hết trong 2,24lít O 2 ở ( đktc) tạo ra oxit sắt từ ( Fe 3 O 4 ). Khối lượng oxit sắt từ tạo thành là: A. 11,4gam; B. 11,6gam; C. 12gam; D. 20 gam. 2/ Trong các phản ứng hóa học sau, Phản ứng nào là phản ứng Phân hủy ? a. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 ; b. Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 ; c. MgCO 3 0 t → MgO + CO 2 ; d. 2HgO 0 t → 2Hg + O 2 ; e. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 0 t → 4Fe(OH) 3 ; f. 2KClO 3 0 t → 2KCl + 3O 2 g. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ; h. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 A. c, d, e, g; B.d, f, h; C. a, c, d, f; D. c, d, f. 3/ Đốt cháy hồn tồn 1 mol cacbon cần V 1 lít khí O 2 , đốt cháy hồn tồn 1mol photpho cần V 2 lít khí O 2 . ( thể tích khí ở đktc). So sánh V 1 và V 2 ta có. A. V 1 = V 2 ; B. V 1 > V 2 ; C. V 1 < V 2 ; D. Khơng xác định được 4/ Trong thí nghiệm điều chế oxi để thử xem ống thu khí oxi đã đầy chưa ta làm: A. Đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm B. Đưa que đóm ( còn than hồng ) vào miệng ống nghiệm C. Đưa que đóm cháy dở vào trong ống nghiệm D. Cả 3 cách trên 5/ Cần lấy bao nhiêu gam oxi để có số phân tử bằng nửa số phân tử có trong 22g CO 2 ? A. 8g; B. 8,5g; C. 9g; D. 16g. 6/ Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là: A. 33g; B. 34g ; C. 68g; D. 34,5g 7/ Khơng khí là một hỗn hợp khí gồm hai khí chủ yếu O 2 và N 2 . Oxi chiếm khoảng 20% về thể tích (thể tích các khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hãy xác định tỉ lệ về khối lượng oxi trong khơng khí? A. 23% ; B. 22,22%; C. 24%; D. 32,2% 8/ Một mol XO 2 có khối lượng bằng 2 lần khối lượng mol O 2 . Ngun tố X là: A. Lưu huỳnh; B. Cacbon ; C. Nitơ; D. Sillíc Bài 3: (1 điểm) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ (……) cho thích hợp rồi hồn thành các phương trình phản ứng sau: a) ………………… + O 2 > Al 2 O 3 b) C 2 H 4 + …………………… > CO 2 + H 2 O TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Bài 1: ( 2điểm ) Phân hủy hồn tồn 79gam KMnO 4 ở nhiệt độ cao để điều chế khí oxi. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra b/ Tính thể tích khí oxi thu được ở (đktc) Bài 2: (2 điểm) Một oxit có dạng X 2 O. Trong phân tử oxit, ngun tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Xác định ngun tố X. Bài 3: (2 điểm) Cho a gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al phản ứng hồn tồn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 4 gam. Biết 2 kim loại có số mol bằng nhau. Tính a gam. Hết Ghi chú: Cho ngun tử khối: O = 16, N = 14, Mn = 55, K = 39, Mg = 24, Al = 27, S = 32, C = 12, Si = 28, P = 31, Fe = 56, Na = 23. Trường THCS Nguyễn Viết xn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Bài số 1 : Năm học 2010 – 2011 MƠN : Hóa học - Lớp 8 Đề B: Thời gian làm bài 45 phút khơng kể thời gian phát đề (đề bài có 2 mặt giấy) Họ và tên:…………………………… Lớp: 8 Điểm Nhận xét của giáo viên Trắc nghiệm: (4 điểm ) Bài 1: ( 1 điểm ) Hãy điền chứ S ( sai ) hoặc Đ ( đúng ) vào ô trống ( Đ – S ) với câu phát biểu sau: Nội dung Đ – S A. Thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí vì khí oxi nặng hơn khơng khí B. Để thu một chất khí bằng cách đẩy nước là chất khí đó phải khơng hoặc ít tan trong nước C. Mỗi ngun tố kim loại chỉ tạo ra một oxit và tương ứng với một bazơ D. Một số kim loại nhiều hóa trị cũng có thể tạo ra oxit axit Bài 2: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ:( A, B, C hoặc D ) trước câu trả lời đúng. 1/ Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48lít O 2 , thu được 2,24lít CO 2 và 3,6gam H 2 O. Biết thể tích khí đo ở (đktc). Khối lượng m gam là: A. 2,6gam; B. 1,5gam; C. 1,7gam; D. 1,6gam. 2/ Khi thổi khơng khí vào nước ngun chất, dung dịch thu được có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó ? A. Cacbon đioxit; B. Hiđro; C. Nitơ; D. oxi. 3/ Trong các phản ứng hóa học sau, Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? a. 4Al + 3O 2 0 t → 2Al 2 O 3 ; b. Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 ; c. MgCO 3 0 t → MgO + CO 2 ; d. 2HgO 0 t → 2Hg + O 2 ; e. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 0 t → 4Fe(OH) 3 ; f. 2KClO 3 0 t → 2KCl + 3O 2 g. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ; h. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 A. a, b, c, d; B. a, e, h ; C. a, e, g, h; D. e, f, h. 4/ Cho các chất khí sau: O 2 , N 2 , CO 2 , CH 4 . Khí cháy được ( khí cháy) là: A. O 2 , B. CH 4 , C. CO 2 , D. N 2 . 5/ Oxit X có thành phần gồm hai nguyên tố cacbon và oxi. Biết tỉ lệ về khối lượng của cacbon đối với oxi là m C : m O = 3 : 8. Công thức phân tử của X là: A. CO ; B. CO 2 ; C. CO 3 ; D. Kết quả khác 6/ Đốt cháy hoàn toàn 1 mol cacbon cần V 1 lít khí O 2 , đốt cháy hoàn toàn 1mol photpho cần V 2 lít khí O 2 . ( thể tích khí ở đktc). So sánh V 1 và V 2 ta có. A. V 1 = V 2 ; B. V 1 > V 2 ; C. V 1 < V 2 ; D. Không xác định được 7/ Cần lấy bao nhiêu gam oxi để có số phân tử bằng nửa số phân tử có trong 22g CO 2 ? A. 8g; B. 8,5g; C. 9g; D. 16g. 8/ Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là: A. 33g; B. 34g ; C. 68g; D. 34,5g Bài 3: (1 điểm) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ (……) cho thích hợp rồi hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) ………………… + O 2 > Fe 3 O 4 b) C 2 H 2 + …………………… > CO 2 + H 2 O TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Bài 1: ( 2điểm ) Phân hủy hoàn toàn 79gam KMnO 4 ở nhiệt độ cao để điều chế khí oxi. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra b/ Tính thể tích khí oxi thu được ở (đktc) Bài 2: (2 điểm) Một oxit có dạng X 2 O. Trong phân tử oxit, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Xác định nguyên tố X. Bài 3: (2 điểm) Cho a gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al phản ứng hoàn toàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 4 gam. Biết 2 kim loại có số mol bằng nhau. Tính a gam. Hết Ghi chú: Cho nguyên tử khối: O = 16, N = 14, Mn = 55, K = 39, Mg = 24, Al = 27, C = 12, H = 1 P = 31, Na = 23. Trường THCS Nguyễn Viết xuân KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Bài số 1: Năm học 2010 – 2011 MÔN : Hóa học - Lớp 8 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM TRAÉC NGHIEÄM: ( 4 ñieåm ) Mỗi nội dung đúng 0,25 điểm Bài 1: Đề A A - S B - Đ C – Đ D – S Đề B A – Đ B – Đ C – S D - Đ Bài 2: Đề A 1 – B 2 – D 3 – C 4 – B 5 – A 6 - B 7 – B 8 – A Đề B 1 – D 2 – A 3 – B 4 – B 5 – B 6 – C 7 – A 8 – B Bài 3: Điền đúng chất 0,25 điểm, cân bằng 0,25 điểm / mỗi PTHH TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 (2điểm) Số mol KMnO 4 = 0,5 mol a/ PTHH: 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 mol: 0,5 0,25 b/ Thể tích khí oxi thu được ở (đktc): 2 O V = 0,25 x 22,4 = 5,6lít 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (2điểm) %X = 100% - 25,8% = 74,2% Ta có: 2X 16 74,2 25,8 = ⇒ 74,2.16 2X = 46 25,8 = 23 ( )X Na⇒ = 0,5 0,5 0,5 0,5 3 (2điểm) Mg + ½ O 2 → MgO (1) mol: x 0,5x 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 (2) mol: x 0,75x - Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng oxi tham gia phản ứng = 4gam - Đặt x là số mol của mỗi kim loại. Theo PTPƯ (1), (2) và đầu bài: 0,5x + 0,75x = 4 0,125 0,1 32 x mol= ⇒ = - Khối lượng a = 0,1 ( 24 + 27) = 5,1gam 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: Bài 2,3 tự luận học sinh có thể giải bằng phương pháp khác , nhưng có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. . O = 16 , N = 14 , Mn = 55, K = 39, Mg = 24, Al = 27, C = 12 , H = 1 P = 31, Na = 23. Trường THCS Nguyễn Viết xuân KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Bài số 1: Năm học 2 010 – 2 011 MÔN : Hóa học - Lớp 8 ĐÁP. 16 , N = 14 , Mn = 55, K = 39, Mg = 24, Al = 27, S = 32, C = 12 , Si = 28, P = 31, Fe = 56, Na = 23. Trường THCS Nguyễn Viết xn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Bài số 1 : Năm học 2 010 – 2 011 MƠN : Hóa. câu trả lời đúng. 1/ Cho 8, 4gam bột sắt cháy hết trong 2,24lít O 2 ở ( đktc) tạo ra oxit sắt từ ( Fe 3 O 4 ). Khối lượng oxit sắt từ tạo thành là: A. 11 ,4gam; B. 11 ,6gam; C. 12 gam; D. 20 gam.

Ngày đăng: 16/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w