1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT 1 TIET HOA 1O

1 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 21,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT K GLONG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT BỘ MÔN HÓA HỌC MÔN HÓA LỚP 10 (Bài số 2) ĐỀ SỐ I Câu 1: Biểu diễn sự biến đổi tuần hoàn các tính chất theo bảng sau Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Tính chất của đơn chất Bán kính Độ âm điện Tính chất của hợp chất Tính KL Tính PK Tính Bazơ Tính Axit Theo chu kì Theo nhóm A Câu 2: Xác định vị trí của nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn ? (giải thích) Câu 3: Sắp xếp các nguyên tố: 14 Si, 7 N, 8 O, 15 P theo thứ tự tính phi kim tăng dần Câu 4: Hãy nêu một số tính chất cơ bản của nguyên tố M ở ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA: - Tính kim loại hay tính phi kim. - Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi. - Công thức hóa học của oxit cao nhất, là oxit bazơ hay oxit axit ? - Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có) - Công thức hóa học của hợp chất với hidro. - Công thức hóa học của hidroxit tương ứng, là axit hay bazơ ?. Câu 5: Dãy gồm 13 nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố cuối cùng có Z gấp đôi nguyên tố đầu, xác định Z của hai nguyên tố này?  HẾT  TRƯỜNG THPT K GLONG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT BỘ MÔN HÓA HỌC MÔN HÓA LỚP 10 (Bài số 2) ĐỀ SỐ II Câu 1: Biểu diễn sự biến đổi tuần hoàn các tính chất theo bảng sau Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Tính chất của đơn chất Bán kính Độ âm điện Tính chất của hợp chất Tính KL Tính PK Tính Bazơ Tính Axit Theo chu kì Theonhóm A Câu 2: Xác định vị trí của nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4P 5 trong bảng hệ thống tuần hoàn ? (giải thích) Câu 3: Sắp xếp các nguyên tố: 9 F, 16 S, 8 O, 15 P theo thứ tự tính phi kim tăng dần Câu 4: Hãy nêu một số tính chất cơ bản của nguyên tố M ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA: - Tính kim loại hay tính phi kim. - Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi. - Công thức hóa học của oxit cao nhất, là oxit bazơ hay oxit axit ? - Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có) - Công thức hóa học của hợp chất với hidro. - Công thức hóa học của hidroxit tương ứng, là axit hay bazơ ?. Câu 5: Dãy gồm 13 nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố cuối cùng có Z gấp đôi nguyên tố đầu, xác định Z của hai nguyên tố này?  HẾT  Tăng Giảm Tăng Giảm . nguyên tử có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn ? (giải thích) Câu 3: Sắp xếp các nguyên tố: 14 Si, 7 N, 8 O, 15 P theo thứ tự tính phi kim. nguyên tử có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4P 5 trong bảng hệ thống tuần hoàn ? (giải thích) Câu 3: Sắp xếp các nguyên tố: 9 F, 16 S, 8 O, 15 P theo thứ tự tính phi kim. này?  HẾT  TRƯỜNG THPT K GLONG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT BỘ MÔN HÓA HỌC MÔN HÓA LỚP 10 (Bài số 2) ĐỀ SỐ II Câu 1: Biểu diễn sự biến đổi tuần hoàn các tính chất theo bảng sau Theo chiều tăng dần

Ngày đăng: 27/10/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w