1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm (Hay)

375 864 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 375
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Soạn: 14/ 08/ 2010. Giảng: 16/ 08/ 2010 Tiết 1. Văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh) i/ mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi d vị chữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu trờng, lớp. Ii/ Chuẩn bị - Phơng pháp: Phân tích, nêu vấn đề, bình giảng. - Phơng tiện: + GV: Giáo án, SGK, SGV, các t liệu TLTK về ngày đầu đi học. + HS: Vở ghi, SGK, vở soạn, kỉ niệm của bản thân. Iii/ Tiến trình bìa dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách, vở của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Trong cuộc đời mỗi con ngời những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là những kỉ niệm các ấn tợng của ngày tựu trờng đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học diễn tả cảm xúc ấy ở nhân vật tôi, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng và biết bao dung cảm nhẹ nhàng trong sáng: Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trờng Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thơng I. Đọc và tìm hiểu chú thích GV. Hớng dẫn cách đọc đọc mẫu 1 đoạn (Giọng đọc dịu hơi buồn, sâu lắng, chú ý những câu nói của nhân vật Tôi, ngời mẹ & ông đốc) 1. Đọc HS. 1-2 học sinh đọc tiếp Gv nhận xét uốn nắn cách đọc. 2.Tìm hiểu chú thích H. Trình bày những nét chính về tác giả? a. Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê Gia Lạc ngoại ô thành phố Huế. Cac sáng tác đều toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm êm dịu trong trẻo. H. Cho biết những nét khái quát về tác phẩm Tôi đi học? b. Tác phẩm In trong tập Quê mẹ (1941) toàn tác phẩm là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng qua hồi tởng của nhân vật tôi. H. Em hiẻu thế nào là tựu trờng? ông đốc? lớp 3? lớp 5? - Tựu trờng; đến trờng ngày khai giảng năm học. - ông đốc: ở đây là ong hiệu trởng. - Các lớp bậc tiểu học. c. Từ khó II. Tìm hiểu văn bản H. Văn bản thuộc kiểu vb & pt biểu đạt nào? H. Vì sao có thể xếp Vb thuộc kiểu VB biểu cảm? -Toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trờng đầu tiên. 1. Kiểu vb & phơng thức biểu đạt. - KVB; Biểu cảm - PTBĐ; Tự sự, Mtả, biểu cảm. H. VB đợc chia làm mấy đoạn? nội dung của từng đoạn? 2. Bố cụccủa văn bản. (3 đoạn). - Đ1: Từ đầu > Trên ngọn núi-> cảm nhậnh của tôi tren đờng tới tr- ờng. - Đ2: Tiếp -> đợc nghỉ cả ngày nữa -> Cảm nhận của tôi lúc ở trờng. - Đ3: Còn lại -> cảm nhận của tôi trong lớp học. 3. Phân tích: H. Thời gian, không gian cụ thể nào gắn với kỉ niệm buổi đầu đến trờng của nhân vật toi? a. Cảm nhận của tôi trên đờng tới trờng. - Thời gian: + Cuói thu đầu tháng 9. + Vào buổi sáng cuối thu lá rụng nhiều, mây bàng bạc. - Không gian; Trên con dờng làng dài 7 hẹp. H. Tại sao thời gian, không gian ấy lại trở -Thời gian, không gia, nơi chốn quen thành kỉ niệm trong tâm trí của tôi? => thuộc gìn giữ , gắn bó với tuổi thơ của tôi trên quê hơng & cũng là lần đầu tiên đợc cắp sách đến trờng. H. Hãy tìm những từ ngữ, chi tiết hình ảnh diễn tả tâm trạng, cảm giác của tôi trên đờng cùng men tới tờng? - Từ ngữ: Tng bừng, rộn rã, náo nức, mơn man H. Náo nức, mơn man thuộc từ loại gì? - Từ láy. -> đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng cảu tôi. - Cảm nhạn cảnh vật chung quanh đều thay đổi, - Tôi không lội ra sông và cũng khoong ra đoòng nô đùa. -Tôi thấy mình trang trọng & đứng đắn . - Cẩn thận nâng niu những quyển vở vừa lúng túng, vừa muốn thử sức, muốn khảng định mình H. Theo em những từ ngữ: Thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn thuộc từ loại gì? & điễ tả điều gì cảu nhan vật tôi? HS. Thảo luận - đó là những ĐT đợc dùng khiến ngời đọc hình dung dễ dàng t thế & cử chỉ ngộ nghĩnh, ngay thơ đáng yêu cảu chú bé. Đó là tâm trạng rất tự nhiên cảu đứa bé lần đầu tiên tới trờng. H. Qua tânm trạng của tôi đã bộc lộ đức tính gì của tôi? - Là 1 đức tính say mê học, yêu bạn bè & mái trờng cảu quê hơng & đây cũng thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết cảu tác giả. 4. Củng cố: H. Cảm nhận của tôi trên đờng tới trờng? H. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm đực thể hiện chủ yếu ở phần nào? A. Lời nói C. Tâm trạng B. Cử chỉ D. Ngoại hình. 5. Hớng dãn về nhà: - Học bài, đọc lại VB - Soạn tiếp cá phần tiếp theo. - Nhận xét bố cụ VB? Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: 21/ 08/2010. Tit 2. Văn bản Tôi đi học (Tiếp theo) Thanh Tịnh i/ mục tiêu - Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi d vị chữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích Giáo dục lòng yêu trờng, lớp. Ii/ Chuẩn bị - Phơng pháp: Phân tích, nêu vấn đề, bình giảng. - Phơng tiện: + GV: Giáo án, SGK, SGV, các t liệu TLTK về ngày đầu đi học, tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng. + HS: Vở ghi, SGK, vở soạn, kỉ niệm của bản thân. Iii/ Tiến trình Bài dạy 1. Tổ chức: Kiểm tra: - Vở soạn của HS. H. Nhân vật tôi cảm nhận ntn trên đờng tới trờng? không gian, thời gian cụ thể? H. Những dấu hiệu khác trong tình cảm & nhận thức? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - ở tiết trớc các em đã phần nào cảm nhận đợc tâm trạng của nhân vật tôi trong bổi đầu tiên đến trờng vậy diễn biến tâm trạng đó diễn ra ntn chúng ta hãy tìm hiểu II. Tìm hiểu VB 3. Phân tích a. Cảm nhân của tôi trên đờng tới trờng b. Cảm nhậnh của tôi lúc ở sân trờng: HS. Đọc đoạn 2 SGK H. Cảnh sân trờng làng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật? * Cảnh sân trờng: - Rất đông ngời (dày đặc ngời, ngời nào cũng đẹp, quần áo sạch sẽ, gơng mặt vui tơi sáng sủa). H. Cảnh tợng đó có ý nghĩa gì? - ý nghĩa: Phản ánh không khí dặc biệt của ngày hội khai trờng thờng gặp ở nớc ta thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta. Bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với ngôi tr- ờng tuổi thơ. GV. Tôi nhận tháy ngôi trờng nay đã khác nó vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm, lại vừa to, rộng nên cảm thấy mình bé nhỏ so với nó nên tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ, đó chính là trạng thái tâm lí của trẻ thơ. H. Khi nghe gọi tên mình vào lớp nhân vật tôi lúc này ra sao? * Khi nghe gọi tên: - Hàng loạt trạng thái cảm xúc xen lẫn nhau đợc miêu tả rất tinh tế. + Tiếng trống vang dội cả lòng cậu cảm tháy mình chơ vơ. + Lúc nghe gọi tên từng ngời, tim cậu nh ngừng đập. + Khi gọi đến tên, cậu giật mình và lúng túng. + Thấy sợ khi phải xa mẹ. H. Khi xếp hàng vào lớp tôi ntn? * Khi xếp hàng vào lớp: - Ngời tôi thấy nặng nề. - Tôi nức nở khóc theo H. Qua một loạt cảm xúc, tâm trạng của nhân vật tôi em có suy nghĩ gì? - Giàu cảm xúc với trờng lớp, với ngời thân. - Có những dấu hiệu trởng thành trong nhận thức & tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học. c. Cảm nhận của tôi trong lớp học; HS. Theo dõi vào phần cuói. H. Trong lớp tôi có tâm trạng ntn? thể hiện - Trông hình gì treo trên tờng cũng qua những chi tiết nào? thấy lạ và hay - Nhìn bàn ghế rồi tự nhiên lạm nhận là vật của riêng mình. - Nhìn ngời bạn tí hon ngồi bên tôi, một ngời bạn tôi cha hề quen biết nhng cảm thấy không xa lạ. -đa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. - Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết & lẩm nhẩm đánh vần đọc. H. Em có nhận xét gì về tâm trạng đó? => Tâm trạng đã có sự thay đổi vừa xa lạ, vừa gần gũi, vừa ngỡ ngàng , tự tin nhân vật tôi săn sàng bớc vào giờ học. d. Cảm nhận của em về thái độ cử chỉ của nhữn ngời lớn đối với em bé lần đầu tiên đi học: H. Cảm nhận của em ntn? - Phụ huynh: Chuản bị chu đáo cho con em, trân trọng tham dự buổi lễ. - Ông đốc: Một ngời thầy, một ngời lãnh đạo từ tốn bao dung. - Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình yêu thơng con trẻ. H. Qua đây em suy nghĩ gì về môi trờng giáo dục? => Môi trờng giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dỡng thế hệ tơng lai của đất nớc. e. Nghệ thuật: H. Nghệ thuật sử dụng trong văn bản? -Hình ảnh so sánh. H. Hãy chỉ ra hình ảnh so sánh? + Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi quang đãng. +ý nghĩ ấy thoáng qua trên ngọn núi + Họ nh con chim đứng trên bờ tổ cảnh lạ H. Những hình ảnh so sánh đó có gì đặc biệt? tác dụng? => Hình ảnh so sánh thể hiện ở những thời điểm khác nhau vì thế diễn tả rất rõ nét sự vận động tâm trạng của nhân vật tôi đồng thời giúp ta hiểu rõ hơn tâm lí của cấc em nhỏ lần đầu tiênđi học và làm tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm. GV. Truện ngắn có bố cục theo dòng hồi t- ởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng. - Sự kết hợp hpj hài hoà giữa kể, tả & bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. - Sức cuấn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ bản thân tình huống truyện, buổi tựu trờng đầu tiên trong đời chứa đựng bao cảm xúc từ những tình cảm ấm áp của ngời lớn, từ thiên nhiên, ngôi trờng & các hình ảnh so sánh. III. Tổng kết: H. Em hãy nêu nội dung chính của truyện ? 1-Nội dung : Truyện đã diễn đạt khá sâu sắc tâm trạng hồi hộp và những cảm xúc trong sáng của tuổi thơ ngày đầu đến trờng. Từ đó thể hiện lòng yêu tuổi thơ, bạn bè, mái trờng, quê hơng của tác giả. H. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì đặc sắc trong tác phẩm? 2-Nghệ thuật - Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. - Ngôn ngữ trong sáng, giản dị. Bộc lộ trực tiếp cảm xúc. - Dùng nghệ thuật so sánh. HS. Đọc ghi nhớ SGK GV. Gợi ý hs luyện tập hs hoạt động theo nhóm. IV. Luyện tập Cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học. 1. Củng cố: H. VB tôi đi học gợi cho em suy nghĩ gì? 2. Hớng dẫn về nhà: 3. - Học bài - Làm câu hỏi 2 SGK (luyện tập). Xem cấp độ khái quát nghĩa của từ. Ngày soạn: 20/ 08/ 2010 Ngày giảng: 21/ 08/ 2010. Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ i/ mục tiêu - Học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học rèn lyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Ii/ Chuẩn bị - phơng pháp: Quy nạp, NVĐ, GQVĐ - Phơng tiện: GV. Giáo án + SGK + SGV + Bảng phụ HS. Vở ghi + SGK + Vở soạn Iii/ Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Vở bài tập của HS H. Cảm xúc của em về nhân vật tôi trong VB Tôi đi học? 3. Bài mới: GTB Trong chơng trình ngữ văn 7 đã học 2 mối quan hệ về nghĩa của từ (đồng nghĩa- trái nghĩa) vậy hãy lấy 2 ví dụ về 2 loại từ đó? VD: Máy bay: Tàu bay - phi cơ đèn biển - Hải đăng (từ đồng nghĩa); Sống- chết, nóng - lạnh, tốt - xấu. (Trái nghĩa) Sang chơng trình ngữ văn 8 bài học này nói về một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ. Đó là mối quan hệ bao hàm. Nói đến quan hệ bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ. I. Từ nghĩa rộng-từ nghĩa hẹp HS. Quan sát sơ đồ trong SGK 1. Bài tập: SGK (10). H. Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao? - Động vật rộng hơn (vì nó bao hàm thú, chim, cá) H. Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu? Vì sao? - Nghĩa của các từ: Thú, chim, cá rộng hơn các từ voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu. H. Nghĩa của các từ: Thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào? Hẹp hơn nghĩa của những từ nào? - Rộng hơn: Voi, hơu, tu hú, cá rô - Hẹp hơn: Động vật H. Một từ ngữ nh thế nào thì đợc coi là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? 2. Kết luận: (Ghi nhớ SGK T10). H. Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng & hẹp hơn "hoa, cây, cỏ" * Bài tập nhanh; - Rộng: Thực vật - Hẹp; + Cây cam, cây lê, cây đào. Động vật Thú Chim Cá + Cỏ mật, cỏ lác, cỏ gấu + hoa cúc, hao hồng, hoa huệ * Lu ý:Chỉ có thể nói đến qhệ rộng hẹp giữa các từ ngữ khi chúng có sự đồng nhất về ý nghĩa. H. Cho sơ đồ sau hãy chỉ ra nghĩa rộng hẹp của các từ? - Rộng: phơng tiện vận tải, xe, thuyền - Hẹp: xe đep, xe hơi thuyền thúng, thuyền buồm H. Lập sơ đồ về cấp độ khái quát nghĩa cảu từ trong nhóm từ ngữ sau? II. Luyện tập. 1.Bài tập 1: a). Y phục b). H. Tìm từ ngữ có nghĩa rộng ? 2. Bài tập 2: a. Chất đốt b. Nghệ thuật c. Thức ăn d. Nhìn e. đánh Ph ơng tiện vận tải xe thuyền Y phục quần áo quần đùi, quần dài. áo dài, áo sơ mi súng bom súng trờng, đại bác. bom 3 càng, bom bi vũ khí H. Tìm các từ có nghĩa bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ? 3. Bài tập 3. a. xe cộ (xe đạp, xe máy, xe hơi ). b. Kim loại (đồng, sắt nhôm, kẽm ). c. hoa quả (cam, chan, bòng, mít, na ). d. họ hàng (họ nội, họ ngoại, chú thím ). e. Mang (sách, khiêng, gánh ). H. Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ? 4. bài tập 4. a. thuốc lào c. bút điện b. thủ quỹ d. hoa tai H. 5. Bài tập 5: - Từ nghĩa rộng: Khóc. - Từ nghĩa hẹp; nức nở, sụt sùi. 4. Củng cố: H. Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? Cho ví dụ? 5. Hớng dẫn về nhà: - học bài, hoàn thành bài tập vào vở, học tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày giảng: 23 /08/2010 Tiết 4. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản i/ mục tiêu - Học sinh nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết 1 văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. - Giáo dục ý thức ham học, yêu thích bộ môn. Ii/ Chuẩn bị: - Phơng pháp: NVĐ, GQVĐ, quy nạp. - Phơng tiện: + GV: Giáo án + SGK + SGV + các bài tập có tính thống nhất. + HS. Vở ghi + SGK + Vở soạn Iii/ Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: H. Chủ đề của văn bản là gì? 3. Bài mới: [...]... (36) HS Đọc ghi nhớ SGK II Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1 Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn a Bài tập: H Tìm từ ngữ chủ đề cho mỗi đoạn văn - Các từ ngữ chủ đề: + Đ1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn) trên? + Đ2: Tắt đèn (tác phẩm) HS Quan sát vào đoạn văn thứ hai trong văn bản trên và trả lời câu hỏi: - Đoạn văn đánh giá những thành công H ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? suất sắc của NTT trong... gì? Các phần trong văn bản có nhiệm vụ gì? 3 Bài mới: Trong một văn bản có sự kết hợp của các đoạn văn Vậy đoạn văn là gì? và Cách xây dựng đoạn văn trong văn bản ra sao? HS Đọc văn bản SGK (34) I Thế nào là đoạn văn? 1 Bài tập SGK (34) H Văn bản gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết - Gồm 2 ý: Mỗi ý viết thành một đoạn thành mấy đoạn văn? H Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em - Chữ đầu đoạn văn viết hoa lùi... đoạn văn - Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định - Rèn kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu về cấu trúc ngữ nghĩa - Giáo dục ý thức học, say mê bộ môn B Phơng pháp, phơng tiện: - Phơng pháp: Quy nạp, Nêu VĐ, GQVĐ - Phơng tiện: + GV Giáo án + SGK + SGV + Bài văn mẫu + HS Vở ghi, vở soạn, SGK, bài làm dàn ý C tiến trình bài dạy 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra: H Bố cục văn. .. lòng mẹ Soạn: 23/ 08/ 2010 Giảng: 24/ 08/ 2010 Tiết 5 Văn bản Trong lòng mẹ (Trích những này thơ ấu) Nguyên Hồng i/ mục tiêu - Học sinh hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành,... vào vở bài tập - Chuẩn bị Bố cục của văn bản Soạn: 29/ 08/ 2010 Giảng: 30/ 08/ 2010 Tiết 8 Bố cục của văn bản i/ mức độ cần đạt: - Học sinh nắm đợc bố cục của văn bản đặc biệt là cách sắp xếp nội dung trong phần mở bài - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc - Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản trong khi nói và viết - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập... của văn bản là Ngời thầy đạo cao đức trọng * Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề H Bố cục của văn bản gồm mấy * Văn bản thờng có bố cục ba phần: MB, TB, KB phần? + MB: Nêu ra chủ đề sẽ nói trong văn bản Nhiệm vụ của từng phần là gì? + TB: Trình bày các ý liên quan đến chủ đề + KB: Tổng kết, khái quát chủ đề của văn bản H Các phần của văn bản có mối quan - Các phần của văn. .. dẫn về nhà: - Học bài, soạn bài tiếp Soạn: 24/ 08/ 2010 Giảng: 25/ 08/ 2010 Tiết 6 Văn bản Trong lòng mẹ (tiết 2) (Trích những này thơ ấu) Nguyên Hồng i/ mục tiêu - Tiếp tục giúp học sinh hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ - Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận - Giáo dục ý thức yêu thơng mẹ và những ngời thân... anh Dậu trong * Hoàn cảnh chị Dậu chăm sóc chồng: - Giữa vụ su thuế căng thẳng hoàn cảnh nào? - Nhà nghèo - Giữa vụ su thuế căng thẳng - Nhà nghèo chị phải bán cả đàn con, cả đần chó mới đẻ và gánh khoai cuối cùng mới đủ suất tiền cho anh Dậu Để cứu anh Dậu đang ốm yếu, bị đánh đập từ đình về - Còn có nguy cơ anh Dậu lại bị bắt nữa vì cha có tiền nộp su cho ngời em ruột đã chết từ năm ngoái - Lúc này,... xong văn bản này, em cảm nhận đợc những gì sâu sắc nhất? GV Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK 5 Hớng dẫn về nhà: - Đọc + tóm tắt tác phẩm - Học thuộc nội dung bài học - Soạn bài tiếp theo Ngày soạn: 31/ 8/ 2010 Ngày giảng: 01/ 9/ 2010 Tiết 10 Xây dựng đoạn văn trong văn bản A mức độ cần đạt - Học sinh hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề quan hệ giữa các câu trong đoạn văn. .. hảo - Bộc lộ tình cảm yêu thơng kính trọng ngời mẹ - Ngời mẹ yêu con, đẹp đẽ, cao cả, can đảm, kiêu hãnh vợt lên mọi lời mỉa mai cay độc của ngời cô H Em có nhận xét gì về phơng thức - Biểu cảm trực tiếp biểu đạt của đoạn văn trên? Nêu tác - Td: Khơi gợi cảm xúc của ngời đọc dụng của PTBĐ trong đoạn văn đó? H Cảm nghĩ của em về nhân vật bé - Nội tâm sâu sắc Hồng từ những biểu hiện tình cảm - Yêu mẹ mãnh . cảm trong văn tự sự. - Ngôn ngữ trong sáng, giản dị. Bộc lộ trực tiếp cảm xúc. - Dùng nghệ thuật so sánh. HS. Đọc ghi nhớ SGK GV. Gợi ý hs luyện tập hs hoạt động theo nhóm. IV. Luyện tập Cảm. sử dụng trong văn bản? -Hình ảnh so sánh. H. Hãy chỉ ra hình ảnh so sánh? + Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi quang đãng. +ý nghĩ ấy thoáng qua trên ngọn. chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, tơng phản, đối lập, đánh giá. - Các hình ảnh so sánh tiêu biểu. - Lời văn tha thiết, cảm động. H. Nêu nội dung chính của văn bản ? 2. Nội dung: Tình yêu

Ngày đăng: 16/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w