Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
817,5 KB
Nội dung
GD Thế nào là từ trái nghĩa ? Nêu tác dụng của từ trái nghĩa ? Cho ví dụ? KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án: - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Tác dụng: Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Thế nào là từ đồng âm ? II. Sử dụng từ đồng âm III. Luyện tập Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: Ví dụ: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng (1) lên. - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng (2) [?] Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu trên ? 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột. - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… [?] Nhận xét cách phát âm của hai từ “lồng”? ⇒ + Phát âm giống nhau. [?] Nghĩa của hai từ “lồng” trên có liên quan gì với nhau không? + Nghĩa khác nhau. * Ghi nhớ: ( SGK/135) } Từ đồng âm Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: Ví dụ: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng (1) lên. - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng (2) 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột. - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… * Ghi nhớ: ( SGK/135) *Ghi nhớ: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. II. Sử dụng từ đồng âm: [?] Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa các từ lồng trong hai câu trên ? ⇒ + Phát âm giống nhau. + Nghĩa khác nhau. } Từ đồng âm Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột. - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… * Ghi nhớ: ( SGK/135) II. Sử dụng từ đồng âm: Câu “ Đem cá về kho” [?] Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? - Kho: Chế biến - Kho: Nơi cất, giữ đồ vật. [?] Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? - Đem cá về mà kho. - Đem cá về nhập kho. [?] Để tránh những hiện tượng hiểu lầm do từ đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp ? - Dựa vào ngữ cảnh. ⇒ + Phát âm giống nhau. + Nghĩa khác nhau. } Từ đồng âm Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột. - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… * Ghi nhớ: ( SGK/135) II. Sử dụng từ đồng âm: - Dựa vào ngữ cảnh. * Ghi nhớ: (SGK/136) [?] Giải thích nghĩa của từ lợi trong bài ca dao sau: Bà già đi chợ cầu đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng ? Thầy bói xem quẻ nói rằng Lợi (2) thì có lợi (3) nhưng răng không còn -Lợi (1): Lợi ích, lợi lộc. -Lợi (2),(3): Phần thịt bao quanh răng thường có màu hồng. ⇒ + Phát âm giống nhau. + Nghĩa khác nhau. } Từ đồng âm - Tạo giá trị tu từ. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột. - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… * Ghi nhớ: ( SGK/135) II. Sử dụng từ đồng âm: - Dựa vào ngữ cảnh. * Ghi nhớ: (SGK/136) Ghi nhớ: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. ⇒ + Phát âm giống nhau. + Nghĩa khác nhau. } Từ đồng âm - Tạo giá trị tu từ. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột. - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… * Ghi nhớ: ( SGK/135) II. Sử dụng từ đồng âm: - Dựa vào ngữ cảnh. * Ghi nhớ: (SGK/136) [?] Giải thích nghĩa của từ chân trong các ví dụ sau: - Bạn Nam đá bóng bị đau chân (1) - Chiếc bàn này bị gãy chân (2) - Chân (3) tường ở lớp em đã bị nứt - Chân (1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi lại. - Chân (2): Bộ phận dưới cùng của bàn dùng để đỡ mặt bàn . - Chân (3): Bộ phận cuối cùng của bức tường tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. [?] Từ chân ở các ví dụ trên có mối liên quan gì về nghĩa? Có chung một nét nghĩa: Bộ phận dưới cùng Từ nhiều nghĩa. III. Luyện tập: Bài 1/136: ⇒ + Phát âm giống nhau. + Nghĩa khác nhau. } Từ đồng âm - Tạo giá trị tu từ. [...]...Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… ⇒ + Phát âm giống nhau Từ đồng âm + Nghĩa khác nhau * Ghi nhớ: ( SGK/135) II Sử dụng từ đồng âm: - Dựa vào ngữ cảnh - Tạo giá trị tu từ * Ghi nhớ: (SGK/136) III Luyện tập: Bài 1/136: } [?]Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau phá... làm bằng tre, nứa, kim loại… ⇒ + Phát âm giống nhau Từ đồng âm + Nghĩa khác nhau * Ghi nhớ: ( SGK/135) II Sử dụng từ đồng âm: - Dựa vào ngữ cảnh - Tạo giá trị tu từ * Ghi nhớ: (SGK/136) III Luyện tập: Bài 1/136:- Cao: Cao hổ, cao thấp - Ba: Số ba, ba má - Tranh: Bức tranh, tranh đấu Bài 2/136: a .Từ nhiều nghĩa b .Từ đồng âm } Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Lồng (1):... Tranh: Bức tranh, tranh đấu Bài 2/136: a .Từ nhiều nghĩa b .Từ đồng âm } [?] Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ ? - Cổ người(vật): Bộ phận cơ thể nối đầu với thân - Cổ tay: Chỗ nối bàn tay với cánh tay - Cổ áo: Chỗ nối ve áo với thân áo Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: 1.Ví dụ: (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm) 2.Nhận xét: Bàn (dt) – Bàn (đt) - Lồng... làm bằng tre, nứa, kim loại… ⇒ + Phát âm giống nhau Từ đồng âm + Nghĩa khác nhau * Ghi nhớ: ( SGK/135) II Sử dụng từ đồng âm: - Dựa vào ngữ cảnh - Tạo giá trị tu từ * Ghi nhớ: (SGK/136) III Luyện tập: Bài 1/136:- Cao: Cao hổ, cao thấp - Ba: Số ba, ba má - Tranh: Bức tranh, tranh đấu Bài 2/136: a .Từ nhiều nghĩa b .Từ đồng âm } Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A B C D Chân tường ,chân núi Hoa... giếng Cổ áo, khăn quàng cổ Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… ⇒ + Phát âm giống nhau Từ đồng âm + Nghĩa khác nhau * Ghi nhớ: ( SGK/135) II Sử dụng từ đồng âm: - Dựa vào ngữ cảnh - Tạo giá trị tu từ * Ghi nhớ: (SGK/136) III Luyện tập:... Bài 1/136:- Cao: Cao hổ, cao thấp - Ba: Số ba, ba má - Tranh: Bức tranh, tranh đấu Bài 2/136: a .Từ nhiều nghĩa b .Từ đồng âm } HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ ở SGK - Ôn lại kiến thức để bài sau kiểm tra: + Từ ghép + Từ láy + Đại từ + Quan hệ từ + Từ Hán việt + Từ đồng nghĩa + Từ trái nghĩa + Từ đồng âm ... Søc Trang (søc) Môi (giới) Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột - Lồng (2): Đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại… ⇒ + Phát âm giống nhau Từ đồng âm + Nghĩa khác nhau * Ghi nhớ: ( SGK/135) II Sử dụng từ đồng âm: - Dựa vào ngữ cảnh - Tạo giá trị tu từ * Ghi nhớ: (SGK/136) III Luyện tập: Bài 1/136:- Cao: Cao... Tìm từ gào chẳng được, từ: *Góc miệng cháy đồng âm với mỗi Quay về, tuốt, gậy Nam, sức, chốngmôi lòng ấm ức! *Góc 3- 4: Tìm từ đồng âm với mỗi từ: Cao, ba, tranh, sang Cao (thÊp) Cao Tuèt Sang Nam Môi Nam (nhi) (Cá) tranh Søc (m¹nh) Tranh (lôa) Môi (miệng) (Híng) nam Ba (m¸) Tranh Tuèt (tuét) Sang (®ß) Cao (hæ cèt) (Sè) ba Ba Tuèt (g¬m) Sang (träng) Søc Trang (søc) Môi (giới) Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM. .. tuốt, môi Tháng tám thu cao , gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà( ta.PHÚT) HOẠT ĐỘNG GÓC 4 Tranh bay sang sông rải khắp bờ Mảnh vụ treo tót ngọn rừng xa, Nhiệm cao 1 (2 phút) Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.mỗi từ *Góc 1-2 : Tìm từ đồng âm với sau : Cao, ba, tranh, sang Trẻ*Gócthôn nam khinh ta già không sức, con 3- 4: Tìm từ đồng âm với mỗi từ: Nỡ trước tuốt, môi Nam, sức,mặt xô cướp giật, Cắp . động. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Thế nào là từ đồng âm ? II. Sử dụng từ đồng âm III. Luyện tập Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: Ví dụ: - Con ngựa đang đứng. tranh, tranh đấu. a .Từ nhiều nghĩa b .Từ đồng âm ⇒ + Phát âm giống nhau. + Nghĩa khác nhau. } Từ đồng âm - Tạo giá trị tu từ. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2.Nhận. lầm do từ đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp ? - Dựa vào ngữ cảnh. ⇒ + Phát âm giống nhau. + Nghĩa khác nhau. } Từ đồng âm Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví