1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khảo sát chất lượng giữa kỳ II Văn 9

5 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 60 KB

Nội dung

PhßNG GD&®t qu¶ng tr¹ch §Ò kscl gi÷a häc kú II Trêng THCS Ba §ån N¨m häc 2010-2011 M«n: Ng÷ v¨n 9 Thêi gian: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) §Ò 01 Câu 1: (1đ) Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là: Mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề đó gợi cho em suy nghỉ gì? Câu 2: (1đ) Tìm và chỉ rõ phép liên kết trong đoạn trích sau ? “ Hay là quay về làng? Vừa chớm nghỉ như vậy, lập tức ông đã phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa.” (Làng - Kim Lân) Câu 3: (1đ) Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Câu 4: (7 đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài “Sang thu” (Hữu Thỉnh). PhßNG GD&®t qu¶ng tr¹ch §Ò kscl gi÷a häc kú II Trêng THCS Ba §ån N¨m häc 2010-2011 M«n: Ng÷ v¨n 9 Thêi gian: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) §Ò 02 Câu 1: (1đ) Nêu ý nghĩa hai câu thơ sau : Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. ( Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải) Câu 2: (1đ) Tìm phép liên kết ở đoạn văn sau: “ Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má”. ( Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê) Câu 3: (1đ) Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng ,đạo lí. Câu 4: ( 7đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài “Sang thu” (Hữu Thỉnh). KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phót ĐỀ I: Câu 1: Từ nào sau đây không xuất hiện trong khổ thơ đầu bài mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải). A: Sông xanh C: Tím biếc B: Tím huế D: Long lanh Câu 2: ( 0,5đ) Trong những đề sau, đề nào thuộc kiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? A: Suy nghỉ về đức tính khiêm nhường. B: Suy nghỉ về lòng biết ơn trong cuộc sống. C: Suy nghỉ vê câu tục ngữ: Có chí thì nên. D: Suy nghỉ về một tấm gương vượt khó. Câu 3: (1đ) Tìm thành phần biệt lập trong câu sau và nêu rõ đó là thành phần gì? Nêu công dụng? “ Ông Hai đặt bát nước xuống chỏng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.” ( Làng – Kim Lân) Câu 4: (1đ) Nêu hiểu biết cơ bản của em về nhà thơ Hữu Thỉnh và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Sang thu Câu 5: (1đ) Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Câu 6: (5 đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài Sang Thu (Hữu Thỉnh ĐÁP ÁN : NGỮ VĂN - 9 ĐỀ I: Câu 1: (1đ) Mùa xuân nho nhỏ là sáng tạo độc đáo – mang ý nghĩa ẩn dụ. Nhiều mùa xuân nho nhỏ làm nên mùa xuân lớn cho đât nước. Ước nguyện khát vọng sống, cống hiến… cho tổ quốc, cho cuộc đời. Câu 2: (1đ) - Phép thế: “ Như vậy” thế cho: “ hay là quay về làng”. Câu 3: (1đ) HS nêu đúng 1đ - Thành phần phụ chú: Và cũng là đứa con duy nhất của anh. Câu 4: (1đ) Đúng mỗi ý 0.25 - Nguyễn Hữu Thỉnh – 1942 – Vĩnh Phúc - Nhà thơ trưởng thành trong quân đội. - Hiện nay, ông là chủ tịch hội nhà văn Việt Nam. - Sang Thu viết năm 1977. Câu 5: (1đ) Yêu cầu nội dung (0,5đ) - Nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… - Bài nghị luận cần phân tích được các yếu tố ấy để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng. Yêu cầu hình thức( 0,5đ). - Có bố cục mạch lạc, rõ ràng. - Lời văn gợi cảm, rung động chân thành của người viết. ĐỀ II: Câu 1:(1đ) HS nêu được các ý sau: mỗi ý 0,5đ - Hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa biểu cảm: Đất nước khiêm nhường nhưng tráng lệ: Vì sao nhưng cứ vươn lên phía trước. - Dự báo tương lai đất nước ta sau này. Thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc của nhà thơ. Câu 2: (1đ) HS trả lời được - Phép nối: dùng từ “ nhưng” câu 3 – 5; từ “ và” câu 8 Câu 3: (1đ) HS trả lời được - Thành phần tình thái: Hình như ( 0,5đ) - Công dụng: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc nói đến trong câu (0,5đ). Câu 4: (1đ) HS trả lời được - Yêu cầu nội dung: làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… chỉ ra chổ đúng ( sai) của tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết ( 0,5đ). - Về hình thức: Bố cục mạch lạc, ba phần. - Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ. - Lời văn chính xác, sinh động. Câu 5: (1đ) HS trả lời được - Tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê: Phong Điền - Thừa Thiên Huế: 1930 – 1980 - Ông hoạt động văn nghệ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ỏ miền Nam từ những ngày đầu (0,5đ). - Hoàn cảnh: Bài thơ viết 11/1980. Trong những ngày tác giả trên giường bệnh, trước khi ông mất (0,5đ). Câu 6: (5đ) Cho cả 2 đề - Bài viết có bố cục 3 phần, hợp lí (0,5đ). - Mở bài: (1đ) Nêu khái quát về Hữu Thỉnh – Sang Thu. Cảm xúc bao trùm bài thơ: Tình yêu thiên nhiên lúc chuyển mùa từ cuối hạ - đầu thu. - Thân bài: ( 2,5đ) Cảm nhận vẻ đẹp cảnh vật lúc sang thu với các hình ảnh: Hương ổi, sương, gió, sông, chim, mây, nắng, mưa, sấm, hàng cây. Bằng những cảm nhận tinh tế, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liên tưởng… cảm thụ bằng nhiêu giác quan của nhà thơ. - Vẻ đẹp, sụ biến đổi kì diệu của thiên nhiên lúc thu về nhẹ nhàng, tự nhiên…(1đ). - Mùa thu đến rất nhẹ nhàng, vừa thực vừa hư mang lại những cảm giác mới mẻ và suy ngẫm cho con người. Từ chút bối rối, ngỡ ngàng khi thu sang để triết lí về cuộc đời, con người – con người - cuộc đời ( Ẩn dụ: hàng cây) sẽ vững vàng hơn trước những biến động của ngoại cảnh, của cuộc đời khi bước sang tuổi màu thu. (1đ) - Liên hệ các tác phẩm, nhà thơ viết về màu thu…(0,5đ) - Kết bài (1đ) - Đánh giá nhận xét chung: bức tranh mùa thu gợi cảm xúc, suy nghỉ về thiên nhiên, đất nước, cuộc đời trong lòng người đọc… . bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài “Sang thu” (Hữu Thỉnh). KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phót ĐỀ I: Câu 1: Từ nào sau đây không xuất hiện trong khổ thơ. đúng đắn, sáng tỏ. - Lời văn chính xác, sinh động. Câu 5: (1đ) HS trả lời được - Tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê: Phong Điền - Thừa Thiên Huế: 193 0 – 198 0 - Ông hoạt động văn nghệ cuối những năm. PhßNG GD&®t qu¶ng tr¹ch §Ò kscl gi÷a häc kú II Trêng THCS Ba §ån N¨m häc 2010-2011 M«n: Ng÷ v¨n 9 Thêi gian: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) §Ò 01 Câu 1: (1đ) Nhà

Ngày đăng: 16/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w