đồ án kỹ thuật viễn thông Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh

32 257 0
đồ án kỹ thuật viễn thông  Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa tiếng Việt GMPCS:Global Mobile Personal Communication by Satellite Hệ thống thông tin cá nhân di động toàn cầu thông qua vệ tinh GEO:Goestationary Earth Orbit Quỹ đạo mặt đất địa tĩnh LEO:Low Earth Orbit Quỹ đạo thấp LOS: Line Of Sight Microware ViBa tầm nhìn thẳng MEO:Meadal Earth Orbit Quỹ đạo trung bình INTERSAT:International Telecommunication Satellite Organization Tổ chức vệ tinh Viễn thông quốc tế VSAT: Very Small Aperture Terminal Trạm mặt đất-vệ tinh anten cỡ nhỏ VTI:VietNam Telecoms Int’1 Công ty viễn thông quốc tế GSM:Geteway Management Subsystem Phân hệ quản lý trạm cổng GMSC:Gateway Mobil Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động tại tổng đài cổng 1 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Viết tắt Nghĩa tiếng Việt MCC:Mobil Country Code Mã di động quốc gia OMC:Operation and Maintenance Center Trung tâm bảo dưỡng và khai thác UT:User Teminal Đầu cuối sử dụng MAP:Mobil User Applicatio Part Phần ứng dụng ngươi sử dụng di động IMSI-International Mobile Subsciber Identifier Nhận dạng thuê bao di động quốc tế ISC-International Switching Center Trung tâm chuyển mạch quốc tế SCC-System Coodination Center Trung tâm phối hợp hệ thống TT&C- Telemetry and Tracking Center Trung tâm đo xa và điều khiển SPCC-Service Provid er Control Center Trung tâm điều khiển của nhà cung cấp dịch vụ BSCI- Base Station Controller Interface Giao diện điều khiển trạm gốc CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 1. 1 GIỚI THIỆU 2 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Chúng ta đang sống trong thời kỳ quá độ tới một xã hội định hướng thông tin tiên tiến nhờ có các công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các loại thông tin truyền trên sóng vô tuyến, đó là viễn thông vô tuyến đã đi vào đời sống hàng ngày của chúng ta và chúng ta có thể cảm nhận cuộc sống hiện tại của thế giới xung quanh chúng ta nhờ các phương tiện truyền hình và điện thoại quốc tế. Về đại thể các thông tin có thể được phân ra các loại như thông tin dùng cáp đồng trục, cáp sợi quang và thông tin vô tuy ê sóng vô tuyến điện nối liền nhiều nơi trên thế giới vượt qua “thời gian” và “không gian”. Hiện nay, các hệ thống cáp biển dung lượng lớn sử dụng cáp sợi quang đã được đưa vào sử dụng cho thông tin quốc tế cũng như trong các quốc gia, Đối với thông tin vô tuyến quốc tế , thông tin vệ tinh đã cung cấp các đường thông tin dung lượng lớn thay thế cho thông tin sóng ngắn trước đây được sử dụng thường xuyên hơn. Cần nói thêm rằng, mặc dù 2 loại thông tin cáp và vệ tinh có các tính năng đặc biệt khác nhau trong một chừng mực nào đó. Các tính năng chủ yếu của thông tin vệ tinh đã có sự phát triển vượt bậc trên 20 năm qua và đã trở thành phương tiện thông thông tin để xây dựng một xã hội định hướng thông tin tiên tiến. Để đạt được thông tin vệ tinh hiệu quả hơn, cần phải hiểu rõ hệ thống truyền dẫn, các công nghệ và cấu hình hệ thống trạm mặt đất. Thông tin vệ tinh đựơc hiểu là quá trình truyền và nhânh mọi dạng tin tức khác nhau(tín hiệu truyền hình, thoại , số liệu…)giữa các điểm , các vùng trên mặt đất một cách gián tiếp qua vệ tinh. Như vậy ta có thể coi là hệ thống thông tin vệ tinh giống như một hình thức thông tin tiếp sức nhưng với trạm chuyển tiếp nằm rất cao so với các hệ thông tin khác trên mặt đất. Các ưu thế đó là: +Khoảng cách thông tin liên lạc giữa các điểm thu, phát có thể rất lớn(trên 10. 000 km với một vệ tinh địa tĩnh). Do đó đẻ thiết lập hệ thống thông tin viễn thông, thông tin toàn cầu chỉ cần một số ít vệ tinh, trạm chuyển tiếp. Điều kiện xây dựng thực tế với hệ thống thống thông tin vệ tinh cũng phụ thuộc chủ yếu vào trình độ kỹ thuật và công nghệ mới chứ ít gặp khó khăn do yếu tố địa lý như các hệ thống thông tin khác. +Để xây dựng những tuyến liên lạc tới các vùng xa xôi , núi non hiểm trở hay xuyên qua các đại dương mênh mông hoặc các vùng sa mạc rộng lớn thì việc xây dựng các trạm thông tin chuyển tiếp hay xây dựng hệ thống cáp là rất khó 3 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh khăn, giá thành cao song lại không tiện lợi cho việc bảo quản, sửa chữa. Trong khi đó nếu thiết lập hệ thống thông tin với sự giúp đỡ của vệ tinh sẽ rất tiện lợi, giảm đáng kể giá thành xây dựng cũng như việc bảo quản, +Vùng phủ sóng từ vệ tinh xuống trái đất la rất lớn với độ rộng búp sóng antenna vệ tinh là 1 o với độ cao 36. 000 km so với trái đất thì một vệ tinh có thể nhìn thấy 1/3 trái đất, như vậy chỉ với 3 vệ tinh có thể phủ sóng toàn cầu trừ vùng bắc cực. +Với sự tiến bộ nhanh của công nghệ chế tạo, phóng vệ tinh và công nghẹ chế tạo các thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị đo lường điều khiển từ xa, nguồn điện cho các trạm vũ trụ…/đã tạo ra khả năng tăng dung lượng cho các bộ phát đáp trên vệ tinh+Tuyến thông tin liên lạc chỉ có 3 trạm trong đó vệ tinh đóng vai trò trạm lặp do đó xác xuất hư hỏng là rất thấp, độ tin cậy trung bình đạt khoảng 99, 9% +Hệ thống thông tin được thiết lập nhanh chóng trong điều kiện các tram mặt đất ở rất xa nhau về mặt địa lý, với kỹ thuật điều khiển phát xạ cho phép điều chỉnh hướng liên lạc từ vùng này sang vùng khác của vệ tinh một cách tuỳ ý theo mức độ công suất tuỳ ý, dung lượng có thể thay đổi một cách rất linh hoạt tuỳ theo yêu càu sử dụng Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thông tin vệ tinh còn có các nhược điểm: +Kinh phí đầu tư ban đầu lớn +Công nghệ không phải nước nào cũng sản xuất được(từ khâu phóng đến khâu thiết bị và điều khiển vận hành) +Cường độ sóng thu ở mặt đất phụ thuộc vào vị trí toạ độ của vệ tinh +Bức xạ của sóng bị tổn hao ở những vùng có nhiều mây mưa và mây mù. Chính vì vậy mà công nghệ thông tin vệ tinh là một nghành khoa học mũi nhọn của các quốc gia, qua đó sẽ đánh giá phần nào tiềm lực kinh tế , quân sự…. của quốc gia đó là mạnh hay yếu. 1. 2. NGUYÊN LÝ THÔNG TIN VỆ TINH Một vệ tinh có khả năng thu, phát sóng vô tuyến điện sau khi được phóng vào vũ trụ dùng cho thông tin vệ tinh. Khi đó vệ tinh sẽ khuếch đại sóng vô tuyến điện nhận được từ các trạm mặt đất và phát lại đến các trạm mặt đất khác. Loại vệ tinh nhân tạo sử dụng cho thông tin vệ tinh như thế gọi là vệ tinh thông tin. 4 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Do vệ tinh chuyển động khác nhau khi quan sát từ mặt đất phụ thuộc vào quỹ đạo bay của vệ tinh, vệ tinh có thể được phân ra vệ tinh quỹ đạo thấp và vệ tinh địa tĩnh. +Vệ tinh quỹ đạo thấp là vệ tinh mà nhìn từ mặt đất nó chuyển động liên tục, thời gian cần thiết cho vệ tinh để chuyển động xung quanh quỹ đạo của nó khác với chu kỳ quay của trái đất xung quanh trục của nó. Hình vẽ1. 1:Các dạng Quỹ đạo của vệ tinh Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tròn ở độ cao khoảng 38. 000 km so với đường xích đạo. Vệ tinh loại này bay xung quanh quả đất 1 vòng mất 24 giờ. Do chu kỳ bay của vệ tinh bằng chu kỳ bay của quả đất xung quanh trục của nó theo hướng cùng với hướng quay của quả đất, bởi vậy vệ tinh dường như đứng yên khi quan sát từ mặt đất, do vậy nó được gọi là vệ tinh địa tĩnh. Bởi 5 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh vì một vệ tinh điạ tĩnh có thể đảm bảo thông tin ổn định liên tục nên nó có nhiều ưu điểm hơn vệ tinh quỹ đạo thấp dùng làm vệ tinh thông tin. Nếu 3 vệ tinh được đặt ở các vị trí cách đều nhau bên trên xích đạo(hình vẽ) thì có thể thiết lập thông tin giữa hầu hết các vùng trên quả đất bằng cách chuyển tiếp qua một trong hai vệ tinh. Điều này cho phép xây dựng một mạng thông tin trên toàn thế giới. Một hệ thống thông tin vệ tinh gồm một vệ tinh trên quỹ đạo và các tram mặt đất, các tram này có thể truy nhập đến vệ tinh , Đường hướng từ trạm mặt đất phát đến vệ tinh gọi là đường lên(up link)và đường hướng từ vệ tinh đến trạm mặt đất gọi là đường xuống(down link) Hầu hết các tần số trong khoảng 6GH z và 14GH z được dùng cho đường lên và các tần số khoảng 4 GH z hoặc 11GH z được sử dụng cho tuyến xuống. Hình1. 2. Vệ tinh hai băng tần AMS CHƯƠNG II: CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 6 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Thông tin di động vệ tinh trong mười năm gần đây đã trải qua những biến đổi cách mạng, bắt đầu từ hệ thống thông tin di động hàng hải(INMARASAT) với các vệ tinh ở quỹ đạo địa tĩnh(GSO). Năm 1996 INMARSAT phóng 3 trong số 5 vệ tinh của INMARSAT 3 để tạo ra các chùm búp hẹp chiếu xạ toàn cầu. Trái đất được chia thanh các vùng rộng lớn được phục vụ bởi các chum búp hẹp này. Với cùng một công suất phát các chùm búp hẹp tạo ra được EIRP lớn hơn nhiều so với các chum búp toàn cầu. Nhờ vậy việc thiết kế đầu cuối mặt đất sẽ đơn giản hơn vì đầu cuối mặt đất sẽ nhìn thấy anten vệ tinh với tỷ số giữa hệ số khuếch đại anten và nhiệt độ tạp âm hệ thống (G/T s )lớn hơn và EIRP đường xuống lớn hơn. Người ta dự định có thể sử dụng thiết bị đầu cuối mặt đất với kích thước ssổ tay. Hiên nay các vệ tinh ở GSO cho phép các thiết bị di động mặt đất trên ôtô hoặc kích cỡ vali. Với EIRP từ vệ tinh đủ lớn , các máy di động có thể sử dụng các anten có kích thước trung bình cho dịch vụ thu số liệu và thoại. Tuy nhiên vẫn chưa thể cung cấp dịch vụ cho các máy thu phát cầm tay. Để đảm bảo hoạt động ở vùng sóng viba thấp cho các bộ thu phát cầm tay ở hệ thống vệ tinh GSO cần có anten đủ mở(hệ số khuếch đại anten cao) đạt được bên trong thiết bị phíng và công suất phát bổ sung. Chẳng hạn ở băng tần L(1 đén 2 GH z ), kích thước anten có thể từ 10 đến 15 mét. Sở dĩ cần như vậy là vì máy thu phát cầm tay có công suất phát thấp(vài trăm mW )và hệ số khuếch đại anten thấp (0 đến 3 dB). Công suất phát của máy cầm tay phụ thuộc vào acqui(và trọng lượng của nó), nhưng quan trọng hơn là an toàn cho người sử dụng. Vì thế các vùng dưới mặt đất đòi hỏi mật độ thông lượng công suất đến anten cao hơn (đạt được nhờ EIRP cao)và tỷ số G/T s ở vệ tinh cao(*anten thu vệ tinh có hệ số khuếch đại cao) để bắt được tín hiệu yếu từ máy phát vủa máy cầm tay. Một tổ chức GSO hiên nay có thể cung cấp dịch vụ cho các máy thu kích thước va li là:Hãng vệ tinh di động Mỹ(AMSC) sử dụng vệ tinh GSO đặt ở 101 0W . Vệ tinh này đảm bảo dịch vụ cho thông tin của người dùng ở băng L và sử dụng băng KU(11 đén 18 GH z ) để giao diện với trạm mặt đất nơi kết nối với mạng PSTN Tất cả các vệ tinh di động cung cấp dịch vụ tiếng phụ thuộc vào anten tram mặt đất có tính hướng(G>10 dB). Có thể sử dụng các anten có khuếch đại thấp hơn nhưng chỉ có thể cung cấp dịch vụ cho tốc độ số liệu thấp hoăc tin nhắn(phi thoại) 7 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Hiện nay thông tin vệ tinh đang chuyển sang dịch vụ thông tin di động cá nhân(PCS)với các máy thu phát cầm tay. Đối với các ứng dụng nầýcc vệ tinh phải có qquỹ đạo thấp(LEO)( độ cao khoảng 1000 km)và quỹ đạo chung MEO (độ cao khoảng 10000 km). Các vệ tinh này sử dụng các chùm búp hep chiếu xạ mặt đất để tạo thành cấu trúc tổ ong giống như các hệ thống tổ ong mặt đất. Tuy nhiên do vệ tinh bay nên các chùm búp này di động và cơ bản trạm di động có thể coi là đứng đối với các búp hẹp(ttổ ong)chuyển động khá nhanh. Cũng có thể lập trình các búp hẹp này để quét các vùng phục vụ mặt đất và duy trì vùng chiếu cố định như hệ thống tổ ong. Tuy nhiên điều này đòi hỏi các anten phức tạp hơn, chẳng hạn dàn chỉnh pha hay anten quét cơ khí hoặc điều khiển độ caơ quỹ đạo vệ tinh. Một số hãng đang đưa ra các đề án LEO hay MEO để cung cấp cả dịch vụ truyền số liệu và tiếng. chủ yếu các dịch vụ số liệu được cung cấp bởi các hệ thống vệ tinh LEO nhỏ, con cả hai dịch vụ số liệu và tiếng được cung cấp bởi các hệ thống vệ tinh LEO lớn. Nói chung các vệ tinh của LEO lớn phức tạp và đắt tiền hơn. Trong phần dưới đây ta sẽ xét một số hệ thống thông tin vệ tinh điển hình. 2. 1. Dịch vụ cho Bắc Mỹ. Ứng dụng đầu tiên của hệ thống GSO để cung cấp dịch vụ di động vệ tinh được thực hiên khi MARISAT được đưa vào hoạt động. Công nghiệp dịch vụ di động vệ tinh đã ra đời từ chương trình của US Navy nhằm cung cấp thông tin cho tầu cập bờ bằng cách sử dụng ba kênh UHF. Ngoài UHF, Comsat(INMASAT)cũng thuê các kênh L sử dụng anten xoắn để đảm bảo dịch vụ thương mại. Tiếp theo là sự ra đời của MARECS, IVMCS và INMARSAT , nhưng MARISAT vẫn tiếp tục hoạt động. Phát triển cao nhất là chùm vệ tinh của INMARSAT-3 đảm bảo các búp toàn cầu và các búp hẹp. Tấ cả các hệ thống nói trên chủ yếu cung cấp dịch vụ thông tin di động cho đất liền và hàng không. Đường dịch vụ của các hệ thống này sử dụng băng L, còn đường tiếp sóng sử dụng băng C. Các hệ thống này không cung cấp được dịch vụ cho các máy cầm tay. Comsat đã phát triển đầu cuối xách tay có tên gọi là Planet 1 để sử dụng dịch vụ do INMASAT -3 cung cấp. Các bup hẹp tạo ra EIRP và G/T s đủ lớn để thông tin với máy xách tay 8 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Để phát triển thông tin vệ tinh , năm 1985 FCC cho phép Công xoocxiom của các hãng cung cấp dịch vụ cho Mỹ, Tập đoàn vệ tinh di động Mỹ AMSC nhận được cấp phép này . Hệ thống vệ tinh này được đặt tên là AMSC. Hệ thống có thể cung cấp dịch vụ thông tin di động vệ tinh mặt đất(LMSS), dịch vụ thông tin di động vệ tinh hàng không(AMSS)và dịch vụ thông tin vệ tinh hàng hải(MMSS). Hệ thống có thể cung cấp các dịch vụ thoại , số liệu và FAX cho các máy xách tay, đặt trên ôtô hay các trạm cố định. Dịch vụ này có tên là ô trên trời(Skycell). Dịch vụ tổ ong (cho máy cầm tay)có thể nhận được từ khai thác song mốt ở vùng có hệ thống thông tin di đọn tổ ong mặt đất AMSC không đủ mạnh để cung cấp dịch vụ cho máy cầm tay, vì anten mặt đất phải có khuếch đại khoảng 10 dB. để đạt được dịch vụ tiếng tin cậy. Tháng 4 năm 1995 vệ tinh AMSC được phóng lên và đưa vào phục vụ vài tháng sau đó. AMSC -1 được đặt ở kinh độ 101 o W. FCC cho phép AMSC phóng ba vệ tinh . Hãng di động Telesat của Canada đã thoả thuận liên doanh để phóng vệ tinh (MSAT). Vệ tinh này đã được phóng và đặt ở kinh độ 106 0 W. Tần số công tác đường dịch vụ của AMSC -1 là 1530-1559 cho đường xuống và 1631, 5-1660 cho đường lên. Vệ tinh hoạt động như ống cong”bent pipe”(hai trạm mặt đất đều nhìn thấy vệ tinh trong lúc liên lạc) và không có xử lý trên vệ tinh . Đầu cuối của người sử dụng nằm ở băng L. Quá trình định tuyến tín hiệu đến và từ vệ tinh được cho trên (hình 1. 1). Hai anten dù mở được sử dụng kết nối thông tin giữa hai người sử dụng. Anten siêu cao tần (SHF) cho búp sóng được định dạng để phủ sóng hầu hết Bắc Mỹ. Không có đường nối trực băng L giữa hai người sử dụng. Để thực hiện cuộc gọi , người sử dụng phát tín hiệu đường lên băng L đến vệ tinh, ở vệ tinh tín hiệu này chuyển đổi tần số được phát xuống ở tần số 13 GH z đến trung tâm điều khiển . Trung tâm này ấn định cặp kênh cho phía khởi xướng và kế nối cuộc gọi . Sau khi kết nối được thực hiện , hai phía có thể thông tin với nhau. Tín hiệu phía khởi xướng được phát lên đến vệ tinh , sau đó từ vệ tinh được phát xuống đến trạm cổng và từ trạm cổng này được phát lên vệ tinh . Tại đây, nó được chuyển vào băng L và phát đến trạm kết cuối. Nêú phía kết cuối không phải máy di động , trạm cổng kết nối cuộc gọi đén PSTN nội hạt. Sau khi cuộc gọi kết thúc , kênh được giải phóng . Thực chất thông tin ở đây được thực hiện ở hai chặng và không có kết nối trực tiếp ở băng L. Thuật ngữ kỹ thuật được sử dụng trong trường hợp này là :không 9 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh đấu nối băng L với băng L ở vệ tinh . Trước hết AMSC sử dụng các đầu cuối hai chế độ vệ tinh /tổ ong. Nếu máy di động không thể kết nối đến hệ thống tổ ong mặt đất, cuộc gọi được định tuyến qua chế độ vệ tinh . 2. 2. Dịch vụ cho Châu Âu bằng hệ thống Archimedes Hãng hàng không vũ trụ châu Âu đã đề xuất sử dụng vệ tinh tia chớp”Molnya” quỹ đạo elip ở điểm cực viễn để bảo dịch vụ tiếng bằng đầu cuối kích thước va li cho Châu Âu. Sử dụng dạng quỹ đạo này có hai cái lợi. Nó cho phép góc ngẩng của búp anten cao hơn (khoảng 70 0 ), nhờ thế giảm phadinh nhiều tia xảy ra khi sử dụn góc ngẩng thấp và che tối của các vật cản. Ngoài ra anten của người sử dụng không cần thiết phải vô hướng vì vệ tinh được nhìn thấy trong khoảng thời gian dài ở vùng cực viễn. Hai yếu tố này (góc ngẩng cao và tính hướng anten)cho phép giảm quỹ đạo đường truyền , nhờ vậy tiết kiêm đáng kể công suất vệ tinh. Chum vệ tinh trong trường hợp này sử dụng 4 vệ tinh với mỗi vệ tinh ở một quỹ đạo Molnia, nút lên cách nhau 90 0 và góc nghiêng 63, 4 0 . Các vệ tinh được định pha ở xung quanh điểm cực viễn tại các thời điểm khác nhau để có thể phủ được toàn Châu Âu trong 24 giờ. Với chu kỳ quay 12 giờ, hai cực viễn xảy ra ở bán cầu bắc , nhưng chỉ điểm trên Châu Âu là được tích cực. Điểm cực viễn được nhìn thấy trong khoảng thời gian từ 6 đến 8 giờ, trong khoảng thời gian này các vệ tinh được tích cực. Cấu hình của hệ thống vệ tinh này được cho ở (hình 2. 2a) (a) (b) Hình 2. 2 a)Các quỹ đạo vệ tinh Molnya ;b)Cấu hình hệ thống thông tin di động vệ tinh ASMC và Archimedes 10 [...]... Bắc Mỹ Hệ thống này có thể sử dụng hai vệ tinh ở GSO Các máy cầm tay sẽ ở chế độ song mốt để đảm bảo dịch vụ vệ tinh tổ ong mặt đất Kết nối giữa hai máy đầu cuối có thể là một chặng qua vệ tinh 2 4 Phân bố tần số cho một ssố hệ thống thông tin đi động vệ tinh tổ ong LEO lớn TA có bảng tổng kết tần số được sử dụng bởi các hệ thống này 24 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Phân... bằng hệ thống cáp quang nen sự ảnh hưởng của vệ 29 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh tinh hệ thống LEO đến các trạm Viba không mang tính phổ biến nhưng vẫn có sự ảnh hưởng của LEO và ngược lại Theo phân bố tần số của các vệ tinh trong hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp(LEO), ta thấy vệ tinh LEO có băng tần làm việc chủ yếu là băng tần C trùng với băng tần của hệ thống thông tin vệ tinh. .. 22 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Trong đó θ1, 2 tính theo độ (Hình vẽ10 8 Tia hẹp mở rộng tại các điểm khác Nadir) 2 3 4 Dịch vụ thông tin vệ tinh tổ ong địa tĩnh Các hệ thống vùng Thếb hệ tiếp theo của thông tin di động vệ tinh sẽ cung cấp các dịch vụ thông tin di động các nhân cho cấc máy cầm tay mặt đất từ quỹ đạo địa tĩnh Hiện nay đẫ có một ssố đề án cho các hệ thống. .. vụ thông tin cơ bản trong viễn thông mà cả các dịch vụ đặc biệt cũng tăng Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi mà các nghiên cứu sâu hơn về hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp đặc biệt là khả năng ứng dụng vào thực tế MỤC LỤC 31 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Các thuật ngữ viết tắt CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 1 1 Giới thiệu 1 2 Nguyên lý thông tin vệ tinh CHƯƠNG II CÁC HỆ... sang các ô khác do sự có mặt của các búp hướmg bên 14 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Hình 2 3 1:Cho thấy bốn vệt phủ liên tiếp (bốn ô) và các tia hẹp tạo nên các vệt phủ này Hình 2 3 2 Cho thấy bốn vệt phủ liên tiếp(bốn ô) và các tia hẹp tạo nên các vệt phủ này 15 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Hình2 3 2 Các tia hẹp liên tục và đường viền của... CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 2 1 Dịch vụ cho Bắc Mỹ 2 2 Dịch vụ cho Châu Âu bằng hệ thống Archimes 2 3 Dịch vụ di động vệ tinh quỹ đạo không phải địa tĩnh(NGSO) 2 3 1 Hoạt động của vệ tinh đa LEO 2 3 2Thiết kế chùm vệ tinh tổ ong 2 3 3 Chùm vệ tinh quỹ đạo cực 2 3 4 Cấu trúc tổ ong 2 4 Phân bố tần số cho một ssố hệ thống thông tin đi động vệ tinh tổ ong LEO lớn CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG... cho vùng phủ 21 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Các hệ thống thông tin di động tổ ong vệ tinh , chuyển giao chủ yếu là nhiệm vụ của mạng Vệt vệ tinh chuyển dịch rất nhanh và máy di động nhanh chóng chuyển từ một ô (tia hẹp)sang ô khác Tốc độ vệt phủ mặt đất của một cụm ô trong vùng phủ được xác định theo công thức sau: V=2pi(Rc+h)/T Trong đó: Rc =6378 km là bán kính quả đất... định như hệ thống tổ ong Tuy nhiên điều này đòi hỏi các anten phức tạp hơn , chẳng hạn dàn chỉnh pha hai anten cơ khí hoặc điều khiển độ cao quỹ đạo vệ tinh Trong phần dưới đây ta sẽ xét hoạt động của hệ thống có nhiều quỹ đạo thấp (gọi tắt là LEO) Hình 2 3 sẽ cho chúng ta thấy cấu trúc điển hình của hệ thống thông tin di động vệ tinh LEO 11 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Hình... đạo là 5 - Số vệ tinh trong mỗi quỹ đạo cách đoạn là 1200 - Các nút tăng cách nhau 360/5=72 20 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh - Lệch pha giữa các vệ tinh ở quỹ đạo lân cận là(F x 360 0)/T=(1 x 3600)/15 = 240 Điều này có nghĩa là khi một vệ tinh nào đó đã đi qua xích đạo một đoạn 240 thì vệ tinh ở quỹ đạo lân cận phía Tây đang đi qua xích đạo Hệ thống MEO của hệ thống Odyssey... MSS Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh 1656, 5-1660 1660-1660, 5 MSS MSS 1675-1690 1690-1700 MSS MSS 1675-1690 1690-1700 MSS 1700-1710 MSS MSS MSS 1930-1970 1970-1980 1980-2010 2120-2160 2160-2170 2170-2200 2483-2500 2500-2520 MSS MSS MSS MSS Rdss MSS MSS, RDSS MSS MSS 2670-2690 Băng Phương truyền 26 Hãng xin phép Mỹ Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh . được sử dụng cho tuyến xuống. Hình1. 2. Vệ tinh hai băng tần AMS CHƯƠNG II: CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 6 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Thông tin di động vệ tinh. Bởi 5 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh vì một vệ tinh điạ tĩnh có thể đảm bảo thông tin ổn định liên tục nên nó có nhiều ưu điểm hơn vệ tinh quỹ đạo thấp dùng làm vệ tinh. tinh thông tin. 4 Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh Do vệ tinh chuyển động khác nhau khi quan sát từ mặt đất phụ thuộc vào quỹ đạo bay của vệ tinh, vệ tinh có thể

Ngày đăng: 16/05/2015, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan