414 Truyền số liệu, lệnh theo dõi, thoại,

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật viễn thông Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh (Trang 29)

dõi, thoại, . . .

Tổng cộng 4, 19 9 475, 1

Tương đương 13, 2 bộ phát đáp(36 MHz/bộ phát đáp)

tinh hệ thống LEO đến các trạm Viba không mang tính phổ biến nhưng vẫn có sự ảnh hưởng của LEO và ngược lại.

Theo phân bố tần số của các vệ tinh trong hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp(LEO), ta thấy vệ tinh LEO có băng tần làm việc chủ yếu là băng tần C trùng với băng tần của hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh hiên tại. Do vậy, sự ảnh hưởng của LEO tới các hệ thống thông tin hiện tại là không thể không có. Sự ảnh hưởng này có thể nói là sự ảnh hưởng hai chiều giữa hệ thống LEO và hệ thống thông tin.

3. 3. Kết luận .

Sử dụng dịch vụ thông tin di động cá nhân qua vệ tinh không hỉ là xu thế chung của thế giới mà còn là một trong những phương thức khả thi nhất để đưa thông tin đến những vùng xa xôi hẻo lánh-nơi mà các hệ thống thông tin khác khó hoặc không thể triển khai được. Đây cũng là một trong những phương thức tốt để Nghành Bưu điện Việt Nam có thể đạt được mục tiêu mà chính phủ đề ra về quy hoạch và phát triển Nghành Bưu Chính Viễn Thông đến năm 2010. Thiết kế hệ thống GMPCS cho phép khai thác dịch vụ giữa các mạng GSM mặt đất, mạng cố định PSTN và mạng toàn cầu GMPCS, chính vì vậy việc sử dụng dịch vụ đa mốt giữa GMPCS và di động mặt đất sẽ cho phép hệ thống di động mặt đất mở rộng vùng phủ sóng tới các khu vực mà chỉ có thể bằng phương thức thông tin vệ tinh mới thực hiện được.

Với các ưu điểm của mình, thị trường đối với dịch vụ GMPCS tại Việt Nam rất có triển vọng đó là chưa kể tới các đối tượng sử dụng khác như:Cơ quan nhà nước, Các lực lượng của quân đội(Hải quân, không quân, biên phòng), Công an, Hải quan, Hàng không và các thuê bao nước ngoài khác roaming vào mạng của Việt Nam.

Tại Việt Nam đặt ra nhưng yêu cầu, nguyên tắc cơ bản trong chính sách quản lý các hệ thống GMPCS như sau:

+Về chủ quyền quốc gia:Bảo đảm việc quản lý , kiểm soát các hệ thống GMPCS từ phía các cơ quan nhà nước như quyền kiểm soát an ninh, quyền cấp phép sử dụng tần số, quyền quản lý điều hành trạm cửa, quyền cấp phép sử dụng các thiết bị đầu cuối, quyền quản lý phát triển thuê bao…

+Về mục đích sử dụng:Không chồng lấn, đảm bảo phát triển hài hoà, bổ xung cho nhau giữa các dịch vụ GMPCS với các dịch vụ di động mặt đất hiện có.

+Về cấu trúc mạng lưới:Bảo đảm kết nối trên cơ sở phát huy được hiệu quả của mạng cố định đặc biệt là mạng đường trục quốc gia và quốc tế đã được đầu tư và xây dựng.

+Về quản lý điều hành mạng lưới:Bảo đảm cho các nhà cung cấp dịch vụ GMPCS tại địa phương có thể chủ động lập kế hoạch, kinh doanh, quản lý và phat triển thuê bao một cách hiệu quả nhất.

+Về cạnh tranh và thị phần:Trong giai đoạn trước mắt không cạnh tranh trực tiếp với viễn thông quốc tế và không gây thất thu đối với các dịch vụ viễn thông quốc tế.

+Về cước phí:Phải cân đối với các dịch vụ viễn thông khác

+Về phương thức đánh số:Phối hợp với kế hoạch đánh số quốc gia

+Trong thời gian tới, việc cấp phép cho một trong các hệ thống vệ tinh trên cơ sở thẩm định xem hệ thống nào khả thi hơn về mặt kinh tế kỹ thuật cũng như các yêu cầu đối với an ninh quốc gia.

Thực tế đã cho thấy tình hình sử dụng các dịch vụ thông tin tại Việt Nam ngày càng tăng nhanh. Trong tương lai nhu cầu gia tăng không chỉ là các dịch vụ thông tin cơ bản trong viễn thông mà cả các dịch vụ đặc biệt cũng tăng . Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi mà các nghiên cứu sâu hơn về hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp đặc biệt là khả năng ứng dụng vào thực tế.

Các thuật ngữ viết tắt

CHƯƠNG I.

TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH

1. 1. Giới thiệu 1. 2. Nguyên lý thông tin vệ tinh

CHƯƠNG II.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật viễn thông Hệ thống thông tin di động tế bào toàn cầu sử dụng vệ tinh (Trang 29)