TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Hình 42.2 C4: Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng mà không bị đổi hướng?. TRỤC CHÍNH, QUANG
Trang 1PHÒNG GĐ – ĐT SƠN DƯƠNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TIẾN
GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Hằng
TIẾT 46 BÀI 42:
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
• Hãy vẽ tia khúc xạ trong trường hợp : tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh
• Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Không khí
Thủy tinh
N
N’
S
Trang 3I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1 Thí nghiệm :
C1 : Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi
C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ
Hình 42.2
Trang 42 Hình dạng của thấu kính hội tụ :
C3 : Em hãy tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của
thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm ?
C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa
Hình 42.3
I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Trang 5II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Hình 42.2
C4: Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền
thẳng mà không bị đổi hướng?
1 Trục chính:
Trang 6II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Hình 42.2
C4: Trong các tia tới vuơng gĩc với mặt thấu kính hội tụ, cĩ một
tia lĩ truyền thẳng khơng đổi hướng
1 Trục chính:
Tìm cách kiểm tra tia sáng này tiếp tục truyền thẳng khi đi qua thấu kính
Dùng thước thẳng để kiểm tra
Trang 71 Trục chính :
• Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng
Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục
chính () của thấu kính
II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH HỘI TỤ
( ∆ )
Trang 8II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Hình 42.2
2 Quang tâm:
Chiếu các tia sáng bất kỳ đi qua giao điểm giữa trục chính và thấu kính, quan sát đường truyền của các tia ló, rút ra nhận xét.
Trang 9• Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều
truyền thẳng, không đổi hướng
• Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính
2 Quang tâm :
O
S
II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM,TIÊU CỰ
CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
( ∆ )
Trang 10II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Hình 42.2
3 Tiêu điểm:
C5: Quan sát thí nghiệm cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào?
Trang 113.Tiêu điểm :
• Điểm hội tụ F nằm trên trục chính của thấu kính.
II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH HỘI TỤ
F ( ∆ )
Trang 12II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Hình 42.2
3 Tiêu điểm:
C6: Vẫn làm thí nghiệm trên, nhưng chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm ló có đặc điểm gì?
Trang 13C6: Khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm khác trên trục
chính ( điểm F / )
3 Tiêu điểm :
F
O
F’
II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIỄU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Trang 14• Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội
tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính
• Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ và nằm khác phía với chùm tia tới
• Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm
3 Tiêu điểm :
O
II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Trang 154 Tiêu cự :
O
Tiêu cự Tiêu cự
OF = OF’ = f
Khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính
Nếu cho tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính thì thấy tia ló
II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Trang 16III VẬN DỤNG
Câu 1 : Một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính , hai
tiêu điểm F và F’, các tia tới 1, 2, 3 Hãy vẽ tia ló của các tia này ?
Trang 17III VẬN DỤNG
Câu 2 : Thấu kính hội tụ là thấu kính có :
A Phần rìa mỏng hơn phần giữa
B Phần rìa dày hơn phần giữa
C Chùm tia tới song song chùm tia ló hội tụ
D A và C đúng
Trang 181) Bài vừa học:
+Học phần ghi nhớ _ SGK _ trang 115
+Làm bài tập 42.1 đến 42.4 SBT
+Đọc tìm hiểu phần “ Có thể em chưa biết”
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
2) Bài sắp học:
Đọc tìm hiểu tính chất ảnh của thấu kính hội tụ.