ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ Ii MÔN TOÁN 8 A – LÝ THUYẾT I – Đại số 1) 1.a. Thế nào là phương trình tương đương? 1.b. Ph¸t biĨu qui t¾c chun vÕ, quy t¾c nh©n víi mét sè ®Ĩ biÕn ®ỉi ph¬ng tr×nh ? 2) Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất? (a, b là hai hằng số) 3)Một phương trình bậc nhất có mấy nghiệm? 4) Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì? 5) Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 6) cho ví dụ về từng loại đẳng thức chứa dấu ; ; ;< ≤ > ≥ 7) Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn? Cho ví dụ. 8) Ph¸t biĨu qui t¾c chun vÕ vµ quy t¾c nh©n víi mét sè ®Ĩ biÕn ®ỉi bÊt ph¬ng tr×nh ? Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số? II – Hình học 1) Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thò hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. 2) Phát biểu, vẽ hình, viết giả thiết và kết luận của đònh lý Talét, định lý ta lét đảo, hệ quả của định lý Talet trong tam giác. 3) Phát biểu đònh lý vể tính chất đường phân giác trong tam giác(vẽ hình, viết giả thiết và kết luận) 4) Phát biểu đònh lý về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phần kéo dài hai cạnh) còn lại. 5) Phát biểu các đònh lý về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam gia 6) Ph¸t biĨu ®Þnh lý vỊ tØ sè hai ®êng cao, tØ sè hai diƯn tÝch cđa hai tam gi¸c ®ång d¹ng. 7) Phát biểu đònh lý về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông( trường hợp cạnh huyền và một cạnh góc vuông) 8) Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương. 9) Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, thể tích của hình lăng trụ đứng 10)Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều , thể tích của hình chóp đều. - H×nh lËp ph¬ng cã mÊy mỈt, mÊy c¹nh, mÊy ®Ønh? C¸c mỈt lµ nh÷ng h×nh g× ? - H×nh hép ch÷ nhËt cã mÊy mỈt, mÊy c¹nh , mÊy ®Ønh ? - H×nh l¨ng trơ ®øng tam gi¸c cã mÊy c¹nh, mÊy ®Ønh, mÊy mỈt ? B – BÀI TẬP: B1: Dạng trắc nghiệm. 1. Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 2x + 1 = 0 B. 0x – 2 = 0 C. x 2 + 1 = 0 D. 1 2 0 x − = 2. Tập nghiệm của phương trình ( x – 3 )( 2x – 8 ) = 0 là: A. { 3; - 4 } B. { 3; 4 } C. { - 3; 4 } D. { - 3; - 4 } 3. Điều kiện xác định của phương trình : 2 1 1 x x x x − = − + là: A. x ≠ 1 B. x ≠ - 1 C. x ≠ 1; x ≠ - 1 D. x ≠ 0; x ≠ 2 4. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ? A. 0x + 1 > 0 B. 2x – y ≤ 0 C. x 5 + 5 ≥ 0 D. 2x + 1 < 0 5. Hình bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x + 2 < 10 B. x + 2 > 10 C. x + 2 ≥ 10 D. x + 2 ≤ 10 6. Một phương trình bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm ? A. Vơ nghiệm. B. Có vơ số nghiệm. C. Ln có 1 nghiệm duy nhất. D. Có thể vơ nghiệm, có thể có 1 nghiệm duy nhất và cũng có thể có vơ số nghiệm. 7. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình x 2 – 2x +1 = 0 ? A 1 B -1 C 0 D 2 8. Hình bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? | ] ///////////////// 0 8 | ) ///////////////// 0 5 A. x + 5 < 10 B. x + 2 > 3 C. x + 2 ≥ 8 D. x + 2 ≤ -3 9. Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ? A. Có vơ số nghiệm. B. Có 1 nghiệm duy nhất C. Có 2 nghiệm. D. Đáp án khác 10: Nếu a > b thì : A. – a > – b B. a + 1 > b + 2 C. 2a + 1 > 2b + 1 D. 2a > 3b 11: Nếu 12a < 15a thì: A. a > 1 B. a < 1 C. a > 0 D. a < 0 12: cho a > b, hãy tìm kết quả sai trong các kết quả dưới đây ? A. 2a > a + b B. a – b > 0 C. a 2 > ab D. a + b > 2b. 13: Với x < y, ta có: A. x – 7 > y – 7 B. 6 – 2x < 6 – 2y C. 2x – 6 < 2y – 6 D. 7 – x < 7 – y 14: Bất phương trình nào sau đây có nghiệm là x > 2 ? A. 3x + 3 > 9 B. – 5x > 4x + 1 C. x – 2 < – 2x + 4 D. x – 6 > 5 – x 15. Biết AB = 8cm và CD = 4cm. Tìm tỉ số của AB và CD ? A. 0,5 B. 2 C. 4 D. 8 16. Xem hình 1. Tìm độ dài DE, biết DE//BC . A. DE = 6 cm B. DE = 50 3 cm C. DE = 30 8 cm D. DE = 80 3 cm 17. Cho ∆ ABC ∆ DEF. Phát biểu nào sau đây là sai ? A.  = Ê B. BC AC EF DF = C. EF AB BC ED = D. FC ˆ ˆ = 18. Hình hộp chữ nhật có : A. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh. C. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh. B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh. D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. 19. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, biết DC = 4cm, DD’ = 6cm Tính độ dài cạnh D’C A. 10 cm B. 10cm C. 21 cm D. 52cm 20. Thể tích của hình lập phương cạnh 1cm là: A. 1cm 3 B. 2cm 3 C. 3cm 3 D. 4cm 3 . 21. Biết 1 2 AB CD = và CD = 4cm. Độ dài của AB là : A. 0,5cm B. 2cm, C. 4cm D. 8cm. 22. Cho AB = 2m; CD = 30dm. Vậy AB CD = ? A. 2 3 B. 3 2 C. 30 2 D. 2 30 . 23. Trong hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có bao nhiêu cạnh song song với cạnh AA’ ? A. 2 cạnh B. 3 cạnh C. 4 cạnh D. 1 cạnh. 24: Diện tích của hình vng có chu vi bằng 16 cm là: A. 8 cm 2 B. 16 cm 2 C. 32 cm 2 D. 64 cm 2 25: Hình thoi ABCD có AC = 16 cm và BD = 10 cm thì diện tích bằng: A. 26 cm 2 B. 40 cm 2 C. 160 cm 2 D. 80 cm 2 26: Một hình thang có độ dài đường trung bình 10 cm và đường cao bằng 5 cm. diện tích của hình thang là: A. 25 cm 2 B. 50 cm 2 C. 100 cm 2 D. 75 cm 2 27: Độ dài x trong hình bên là: A. 1,5 C. 3 2 2 D E C B A 5 cm 10 cm 3 cm H.1 A A’ B B’ C C’ D D’ B. 2,5 D. 3 1 3 28: Độ dài x trong hình vẽ bên là: A. 5 24 C. 2 15 B. 3 10 D. 3 16 29: Cho ΔABC ΔMNP. Biết AB = 4 cm, BC = 6 cm, AC = 8 cm, MN = 5 cm. Khi đó: A. MP = 7,5 cm; NP = 10 cm C. MP = 6,4 cm; NP = 4,8 cm B. MP = 10 cm; NP = 7,5 cm D. MP = 4,8 cm; Np = 6,4 cm. B2: Dạng tự luận. I- Đại số Bài 1: Giải các phương trình a) 2x + 5 = 20 – 3x e) )2( 21 2 2 + =− − + xxxx x b) 5x – 4 = 21 f) xxxx 5 )32( 3 32 1 = − − − c) 11x + 23 = 62 – 2x g) 4 )2(2 2 1 2 1 2 2 − + = + − + − + x x x x x x d) 9x + 5 = 77 Bài 2: Giải các bất phương trình sau. a) 5x + 7 ≤ 2x + 31 c) 2(3x -1) – 2x < 2x + 1 b) 15x – 9 ≥ 9x + 15 d) 4x – 8 ≥ 3(3x – 2) + 4 -2x II – Hình học Bài 1. Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A ; AB = 15 cm ; CA = 20 cm , ®êng cao AH. a) TÝnh ®é dµi BC, AH, b) Chứng minh: ABH CBA c) Chứng minh: AB 2 = BH. BC d) Vẽ E là điểm đối xứng với A qua H. TÝnh diƯn tÝch tø gi¸c ABEC Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 8cm, BC = b = 6cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh AHB BCD b) Tính độ dài đoạn thẳng BD; AH. c) Tính diện tích tam giác AHB Bài 3: Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, góc ABD = góc ACD. a) Chứng minh : AOB DOC b) Chứng minh : OA. OC = OB. OD Bài 4: Cho ∆ ABC vng tại A, đường cao AH. a. Chứng minh: ∆ ACH ∆ BCA. b. Chứng minh AC 2 = BC. CH. c. Biết AB = 12cm; AC = 16cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC; AH ? E Dx 2 A3 4 B C D E FI x 4 5 6 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ Ii MÔN TOÁN 8 A – LÝ THUYẾT I – Đại số 1) 1.a. Thế nào là phương trình tương. của hình lăng trụ đứng 10)Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều , thể tích của hình chóp đều. - H×nh lËp ph¬ng cã mÊy mỈt, mÊy c¹nh, mÊy ®Ønh? C¸c mỈt lµ nh÷ng h×nh g×