S BAI 18 TUAN HOAN MAU

61 1.2K 0
S BAI 18 TUAN HOAN MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 18: TUẦN HOÀN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: - Trình bày được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật - Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép. - Mô tả con đường máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn hở, đơn, kép. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức 2. Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng cho HS như: - So sánh - Phân tích tranh vẽ - Tổng hợp kiến thức I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức 2. kỹ năng 3. Thái độ - HS áp dụng vào thực tế: ăn uống hợp lý để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể - Có chế độ ăn uống, học tập, làm việc phù hợp để tim hoạt động tốt I. Mục tiêu bài học II. Trọng tâm - Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật - Các dạng hệ tuần hoàn: hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép. Giới thiệu bài cũ Các em hãy theo dõi một số hình ảnh của bài 17 mà chúng ta đã học Giới thiệu bài cũ Các em hãy theo dõi một số hình ảnh của bài 17: HÔ HẤP mà chúng ta đã học Giới thiệu bài cũ Chúng ta đã học Bài 17: HÔ HẤP Tùy mức độ tổ chức cơ thể mà sự trao đổi khí với môi trường ngoài được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào, qua mang,…qua ống khí, phổi. Bây giờ cô sẽ kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ 1. Sự trao đổi khí ở nhóm động vật nào được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào (hoặc bề mặt cơ thể)? Chọn phương án đúng nhất. A. Giun đốt, giun tròn, thân mềm, chân khớp B. Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt C. Giun dẹp, giun tròn, giun đốt, chân khớp D. Ruột khoang, giun tròn, giun đốt, chân khớp Kiểm tra bài cũ 2.Chú thích hình vẽ. 1 3 2 4 Phổi Túi khí sau Túi khí trước Khí quản [...]... chúng cấu tạo còn đơn giản Quan s t những động vật sau và cho biết chúng tên gì? Những động vật này thuộc nhóm động vật nào? 1 Cá ếch 2 Cá s u Chim Chuột 3 4 5 Thuộc nhóm động vật có xương s ng Châu chấu,cá, lưỡng cư, bò s t, chim, thú thuộc lớp động vật có xương s ng, đã có hệ tuần hoàn.Vậy chúng trao đổi chất với môi trường như thế nào? Qua những bộ phận nào?(Nghiên cứu SGK mục 2/ 71) Trao đổi chất... máu pha trộn, thích nghi với hoạt động s ng có nhu cầu năng lượng ngày càng cao Lời dẫn Quan s t các con đường nước chảy trong 2 ống nước sau và cho biết s khác biệt giữa 2 con đuờng: Nước chảy trong ống Nước chảy trong ống nước hở vòng hở nước kín vòng kín Vậy hệ tuần hoàn có mấy loại, nó có giống với 2 trường hợp trên không? Chúng ta cùng tìm hiểu Kết hợp SGK mục II/72 hãy cho biết hệ tuần hoàn... các tế bào nhờ máu và dịch mô Vậy s tiến hoá của hệ tuần hoàn như thế nào? Chúng ta s tìm hiểu ở mục tiếp theo I Tiến hóa của hệ tuần hoàn 1 Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn 2 Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn 3.Tiến hoá của hệ tuần hoàn Quan s t hình dưới đây và nêu rõ đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các động vật 3.Tiến hoá của hệ tuần hoàn Gợi ý: Quan s t cấu tạo tim,hệ tuần hoàn(1vòng... s ĐV đa bào như: Thuỷ tức, giun dẹp Các tế bào cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường Lời dẫn Ở động vật có kích thước lớn ,các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào? Muốn biết điều đó chúng ta s đi vào phần 2 2 Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn Quan s t những động vật sau... hoàn hở - Quan s t hình sau và mô tả hoạt động của HTH châu chấu? Máu ĐM  Xoang cơ thể Hỗn hợp máu dịch mô TB (TĐC) TM  Tim Hệ tuần hoàn của châu chấu là hệ tuần hoàn kín hay hở? HTH của châu chấu là HTH hở vì HTH của châu chấu có một đoạn máu không chảy trong mạch kín I Tiến hoá của hệ tuần hoàn II Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín 1 Hệ tuần hoàn hở - Đa s có ở thân mềm (ốc, s n, trai… trừ...Kiểm tra bài cũ 3 Tìm các từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: S vận chuyển………từ cơ quan hô hấp đến tế O2 CO2 bào và ………từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang và phổi) được thực hiện nhờ……………………… máu và dịch mô Nội dung bài mới Bài 18: TUẦN HOÀN I.Tiến hoá của hệ tuần hoàn 1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn 2 Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn... vòng tuần hoàn),máu đi nuôi cơ thể(máu pha hay máu đỏ tươi) và điền thông tin vào bảng sau Động vật Cấu tạo tim Giun đốt Hình ống nhiều ngăn Hình ống nhiều ngăn Châu chấu Cá Lưỡng cư Bò s t Chim Thú 2 ngăn Vòng tuần hoàn 1 vòng kín Máu pha 1 vòng hở Máu màu xanh 1 vòng kín 2 vòng chưa hoàn chỉnh 3 ngăn(cá 2 vòng chưa s u 4 ngăn) hoàn chỉnh 2 vòng 4 ngăn hoàn chỉnh 2 vòng 4 ngăn hoàn chỉnh 3 ngăn Máu... hoá của hệ tuần hoàn 1 Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn Hãy quan s t những động vật dưới đây, cho biết tên của chúng 1 2 amip 3 Trùng đế giày thuỷ tức Cả 3 nhóm động vật này có hệ tuần hoàn chưa? Chưa có hệ tuần hoàn Những động vật này có trao đổi chất với môi trường không? Vậy động vật đơn bào trao đổi chất với môi trường như thế nào?(Quan s t hình) -Những động vật này có trao đổi chất(O2, thức ăn) -Trao... Tiến hóa của hệ tuần hoàn 1 Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn 2 Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn Đại diện: Động vật bậc cao như bò s t, chim, thú Trao đổi chất gián tiếp qua các bộ phận: + Máu và dịch mô ( Mang theo những chất cần thiết ) Cơ quan hô hấp, tiêu hoá  TB  S n phẩm cần loại thải Bài tiết Môi trường I Tiến hóa của hệ tuần hoàn 1 Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn 2 Ở động vật đã xuất hiện... của hệ tuần hoàn 1 Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn 2 Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn 3 Tiến hoá của hệ tuần hoàn Xu hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn: - Từ tim 2 ngăn với 1 vòng HTH  Tim 3 ngăn với s xuất hiện 2 vòng HTH, máu pha nhiều I Tiến hóa của hệ tuần hoàn 1 Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn 2 Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn 3 Tiến hoá của hệ tuần hoàn - Máu pha nhiều máu pha ít khi . thức 2. Kỹ năng Rèn luyện một s kỹ năng cho HS như: - So s nh - Phân tích tranh vẽ - Tổng hợp kiến thức I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức 2. kỹ năng 3. Thái độ - HS áp dụng vào thực tế: ăn uống. Bài 18: TUẦN HOÀN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: - Trình bày được s tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật -. (Chân khớp) Quan s t những động vật sau và cho biết chúng tên gì? Những động vật này thuộc nhóm động vật nào? Cá Cá s u Chim Chuột ếch 2 5 3 4 1 Thuộc nhóm động vật có xương s ng

Ngày đăng: 16/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Mục tiêu bài học

  • I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

  • I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức 2. kỹ năng

  • I. Mục tiêu bài học II. Trọng tâm

  • Slide 6

  • Giới thiệu bài cũ Các em hãy theo dõi một số hình ảnh của bài 17: HÔ HẤP mà chúng ta đã học

  • Giới thiệu bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ 2.Chú thích hình vẽ.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Quy ước

  • Lời dẫn

  • I. Tiến hoá của hệ tuần hoàn

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Quan sát những động vật sau và cho biết tên của chúng,chúng thuộc nhóm ĐV nào?chúng đã có hệ tuần hoàn chưa?

  • Quan sát những động vật sau và cho biết chúng tên gì? Những động vật này thuộc nhóm động vật nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan