1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình tín dụng đối với khách hàng là cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Chi nhánh Tân Bình Trong điều kiện hiện nay

66 308 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Trang 1

woe twkyt keke tke eae eek eee

BO GIAO DUC VA DAO TAO 2

TRUONG DAI HOC MG TP HO CHi MINH Se

KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG we #2828 Tế Vw đã 2 ụ + KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Eb Meh eb ee pe Xe vệ VỆ lệ Xe pe ĐỀ TÀI: X w

te HOAN THIEN QUY TRINH TIN DUNG BOI V6I KHACH HANG LA #

Trang 2

MUC LUC

LOI MG DAU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG 5-cccsc 1

T LY LUAN CHUNG VE TIN DUNG ocsccesssssscsscessnsseeeseeseeesesanssseneeneseeeetenssseser 2

1 Khái niệm chung về tín Ụng, - 7c HH1 re 2 2 Chức năng của tín Ụng - - +: ok + He HH te 2 3 Vai tO cha tim CU ẽ 4 4 nh PP 6 II CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG Hee 7 1 Tin dụng thương mại .- - cà cà Làn t9 HH gi 7 2 K00) án con 1" 8 3 In 0 no 9 4 I0 c0 1n I V Gu TH |

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HANG

THƯƠNG MẠI cổ PHẦN KỸ THƯƠNG - TECHCOMBANK 12

Trang 3

2.1 ® in an 15

2.2 — Sơ đồ tổ chức s22 Hee 15 2.3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng .-.-.- -¿ 16 3 Quy định của Ngân hàng Techcombank về cho vay đối với khách

HằN:., , 2 ĩ0 Họ c Họ TH HT 0 0 090000610 mg 17

3.1 Đối tượng áp dụng: c 2c HH Hye 17 3.2 Điều kiện vay VỐN: Su HH H121 1212k 17 3.3 Nguyên tẮc Vay VỐP - S21 LH 11 HH 11 1212115011, 18 3.4 Quy định về mức cho VâY: c sec tr crxckivecEEeterkrkervee 18 3.5 6908.100 và 1 L9 3.6 Định giá tiền vay - Lãi suất cho Vay: cà kienrieevei 19 Ea co 20 3.8 Những trường hợp lưu ý khi cho vay che 20

3.9 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia: « -.c -e- 21 4 Quy trình tín dụng đối với khách hàng là cá nhân 22

43 Quy trinh tin Ung 211 23

4.3.1 Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt tín tín dụng 23

Bước I: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khách hằng 55c ScccSstreetrrerzee 23 Bước 2: Thẩm định tín dụng . - < 2k1 1121222121121 xe 23 Bước 3: Kiểm sốt việc thẩm định tín dụng -: +55- 52c Sx SE serkerrrereree 24

1/2400 800) /20017ẼẺ ằ - 24

4.3.2 Giai đoạn 2: Phê duyệt tập trung -cce-eseeeeesesesee 24

Bước l: Xử lý hồ sơ và thẩm định, định giá Sĩc Ă St Snrtrreeeeree 24

Trang 4

G)

Bước l: Lập thơng báo tín dụng, thỏa thuận với khách hàng - 25

Bước 2: Chuẩn bị và hồn thiện hồ sơ khoản vay à 5 trssereererreee 25 Bước 3: Kiểm sốt nội dung các hợp đồng, văn bản cc.eiviecereee 26 Bước 4: Ký kết các hợp đồng, văn bắn su tt rdrrve 26

4.3.3 Giai đoạn 4: Giải ngân, giám sát hoạt động khách hàng, đơn

đốc thu hồi nợ gốc, lãi vay «- se se nS<EmeEsksesssekenesensne 27 Bước I: Hồn thiện hồ sơ, giải ngân, lập tờ trình giải ngân › 27

Bước 2: Kiểm sốt hồ sơ giải ngân

Bước 3: Ký duyệt tờ trình giải ngân và khế ước nhận nợ -::-:- 27 Bước 4: Kiểm sốt và hạch tốn giải ngân trên Globus -55555c2 27

Bước 5: Chuyển tiền giải ngân cho khách hàng cc vccscrrrireee 28 Bước 6: Kiểm tra sử dụng vốn vay và theo đối hoạt động của khách hàng 28 Bước 7: Theo dõi thu hồi nợ gốc và lãi - cv tt 2tr rerrrrrrrerrke 28

1 Tinh hình hoạt động tín dụng của TCB VN .-.esce, 32 thưa

I.I Tình hình huy động vốn e sec zerrrerre 32 I.2 _ Tình hình sứ dụng vốn thha Chit " *<⁄: 35 MS 2 Tình hình hoạt động tín dụng của TCB TP at Geng tine -.< << 36

2.1 Tình hình hoạt động kinh doamh .ccceceeseecescsessesseseseneceseneee 36

2.2 Tình hình hoạt động tín dụng - cv ntereeereireerree 40

3 Những thành tựu c ccccccrerrere senssecssceeneeescenevee 44

Trang 5

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM| À HỒN | ine

THIỆN QUY TRÌNH TÍN ĐỤNG-FAENGÂNHÀNG

TECHCOMBANK con HH HH 181 se "`

1 =———— Một số giải pháp } ¬ — 47 ¿

1 Hoạt động tín dụng phải tuyệt đối tuân thủ quy trình tín dụng 47

2 Phải cĩ cơ cấu tổ chức chặt chế - ¿+ 5+ 2 2E St rkckcrecrkerxsrcee 48

3 Chính sách tìm và giữ khách - su s k2 HH r 49

4 Giải pháp đảm bảo an tồn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng 51

5 Tăng cường đào tạo cán bộ nhân viên về nghiệp vụ ¿ 51

H l0 0.170.) 0 00777 7 , $2

1 Đối với nhà nước và ngân hàng nhà nưỚc -.ccccceeeie 52 2 Đối với bộ ngành liên quan 222k 2t k x2 2221111211112 53

3 Đối với ngân hàng Techcombank St svtyvrrstrrreerrree 53

KET LUAN

Trang 6

DANH SACH CAC TU VIET TAT TCB VN TCB TB NH NHTMCP PGD KH CVKH CVTĐ HĐQT TGD P.TGD GBCN GHTD TCTD NHNNVN Ban KS & HTKD Khéi TD & QTRR P KTGD & KQ P QLN P.TD TBTD HĐTD HDTSDB TTGN KU 1D ĐK

Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương - Chỉ nhánh Tân Bình Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Phịng giao dịch Khách hàng Chuyên viên khách hàng Chuyên viên thẩm định Hội đồng quản trị Tổng Gíam Đốc Phĩ Tổng Giam Đốc Giam đốc chỉ nhánh Giới hạn tín dụng Tổ chức tín dụng

Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Trang 7

DANH SACH CAC BANG BIEU

Bang 1: Nguén von huy déng qua cdc nam tai TCB

Bảng 2: Tình hình huy động vốn từ khách hàng cá nhân

Bang 3: Du ng tin dung tai TCB

Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006-2008

Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động chủ yếu:

Bảng 6: Hoạt động Thu của ngân hàng từ năm 2006-2008

Bang 7: Hoạt động Chi của ngân hàng từ năm 2006-2008

Trang 8

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ tổ chức TCB TB

Biểu đồ 1: Nguồn vốn huy động tại TCB:

Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế Biểu đồ 3: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Biểu đồ 4: Tý suất nợ phải trả trên tổng nguồn vốn Biểu đồ 5: Tổng thu chỉ của ngân hàng

Trang 9

LOI M6 DAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thời mở cửa, đặc biệt là khi

Việt Nam gia nhập vào WTO thì các ngân hàng sẽ cĩ nhiều cơ hội học hỏi, khắc phục

khĩ khăn, sai sĩt trong trình độ quản lý, khoa học cơng nghệ tuy nhiên họ phải đối

mặc với những thử thách, cạnh tranh khốc liệt để tồn tại trong xã hội này

Và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam — Techcombank VN đã từng bước khắc phục khĩ khăn, sai sĩt và hiện giờ đã trở thành ngân hàng hoạt

động cĩ hiệu quả nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Với những loại

hình sản phẩm, dịch vụ đa dạng, phong phú đặc biệt dịch vụ ngân hàng bán lẻ NH đã cĩ những bước cải cách và hồn thiện quy trình n dụng để thu hút khách hàng quan

tâm và sử dụng đến Đồng thời echcombank VN đã biết tận dụng cơ hội hợp tác với

các đối tác nước ngồi để phát triển thương hiệu của mình cho đến hơm nay Ngân

hàng ngày càng đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phục vụ tất cả mọi tầng lớp trong xã hội với mục tiêu phát triển đất nước, đời sống nhân dân là trên hết

«

Với những lý do trên, em quyết định chọn đề tài “ Hồn thiện quy trình tín dụng đối với khách hàng là cá nhân trong điều kiện hiện nay tại Ngân Hàng Thương

Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam - chỉ nhánh Tân Bình” để từ đĩ nhận thức về chiến lược đánh vào khách hàng là cá nhân của ngân hàng, đồng thời nhận thức về tầm

quan trọng của chất lượng hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng nĩi chung và Techcombank VN nĩi riêng 2 |

2 Mục tiêu nghiên cứu th 6 ˆ

Hoạt động tín dụng luơn là hoạt động chủ đạo và quan trọng nhất của ngân

hàng để sử dụng đồng vốn một cách cĩ hiệu quả và an tồn nhất Tuy nhiên, hoạt động tín dụng luơn đem lại rủi ro lớn nhất trong tất cả các nghiệp vụ ngân hàng trong điều

Trang 10

thế, một trong những điều mà ban quản trị phải quan tâm chính là quy trình tín dụng, làm thế nào để quy trình hồn chỉnh hơn, hiệu quả hơn nhằm hạn chế rủi ro đảm bảo ee -

an tồn trong xã hội phức tạp hiên nay Bên cạnh đĩ, ngân hàng chú trọng đến việc mở rộng hoạt động tín dụng nhưng phải nâng cao chất lượng tín dụng hơn

3 Phương pháp nghiên cứu

Áp dụng phương pháp so sánh quy trình cũ và mới, phân tích các số liệu thu

thập được qua các năm để từ đĩ cĩ cái nhìn hồn thiện hơn về tình hình hoạt động tín

dụng đối với khách hàng là cá nhân Qua đĩ cĩ thể cĩ được những giải pháp và kiến

nghị nhằm nâng cao, hồn thiện chất lượng cũng như quy trình tín dụng để phịng

ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh

4 Pham vi nghiên cứu

Bài viết xoay quanh những số liệu cụ thế, những thơng tin từ phía ngân hàng

cung cấp và tình hình chung của các ngân hàng về đề tài này trong xã hội hiện nay Đồng thời người viết đưa ra một vài giải pháp và kiến nghị gĩp phần phịng ngừa rủi ro

trong hoạt động tín dụng tai Ngân Hàng Thuong Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam

5 Kết cấu chuyên đề: gồm 3 chương D Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng

Oo Chương 2: Thực trạng tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ

Thương, Chỉ Nhánh Tân Bình -Techcombank Tân Bình - TCB

Oo Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao và hồn thiện quy trình tín

Trang 12

Bio eda thite tap — ⁄ 8 tad: Hoar “ga ry Leink tin dam 9 41⁄2 ILS Le Tham Dito, 9

LY LUAN CHUNG VE TIN DUNG

1 KHAINIEM CHUNG VE TIN DUNG

Tín dụng xuat phat tiv géc tir Latinh: Gredittum — tic 1a tin tưởng, tín nhiệm Tín dụng

được hiểu theo nghĩa Việt Nam là sự vay mượn

Trong thực tế tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và hoạt động rất phong

phú và đa dạng nhưng ở bất cứ đạng nào, tín dụng cũng thể hiện hai mặt cơ bản:

- Người sở hữu một số tiền hoặc hàng hĩa chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định

- Đến thời hạn do hai bên thỏa thuận, người sử dụng hồn lại cho người sở hữu

một giá trị lớn hơn Phần tăng thêm được gọi là phần lời hay nĩi theo ngơn ngữ kinh tế là lãi suất

2 CHỨC NĂNG CUA TIN DUNG

Tín dụng cĩ 3 chức năng cơ bản sau:

a) Tâp trung và phận phối vốn tiền tệ

Trong nền kinh tế hàng hĩa, tín dụng đĩng vai trị quan trọng trong kênh tập trung và

phân phối nguồn vốn của cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức khác

Tín dụng tập trung 2 nguồn vốn lớn trong xã hội: nguồn vốn nhàn rỗi và nguồn vốn

kinh doanh

Đối với nguồn vốn nhàn rỗi, tất cả các cá nhân cĩ một số vốn nhỏ hoặc lớn, tạm thời

chưa biết sử dụng chúng với mục đích gì thì được ngân hàng giữ hộ và kiếm lãi hàng tháng Đối với nguồn vốn từ những cá nhân, nhà kinh doanh, tổ chức gửi tiền vào ngân hàng

để thanh tốn, bảo lãnh theo từng nhu cầu, mục đích của mình

Như chúng ta đã biết, tài chính là tổng thể các quan hệ gắn liền với phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc doanh Tài chính thể hiện thơng qua tiền tệ để đáp ứng nhu cầu phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội của nền kinh tế quốc dân theo quy định pháp luật và bảo hộ Phân phối tài chính bao gồm phân phối lần đầu và tái phân phối

Trang 13

Bio cdo thee tap Dé tai: Moan thitn guy tink tin dung GYUHAD: TS, Le Tham Datong ee

Phân phối lần đầu: là sự phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất cho những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hay thực hiện các dịch vụ

Phân phối lại là tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản, sử dụng những quỹ tiền tệ được hình thành trong phân phối lần đầu ra phạm vi xã hội rộng hơn hoặc theo những chỉ tiết cụ thể hơn trong mục đích của các quỹ tiền tệ qua các tổ chức tài chính trung gian như:

ngân hàng, tố chức tài chính,

Qua đĩ, ta thấy Ngân hàng đĩng một vai trị quan trọng trong việc phân phối lại tài

chính Với vai trị phân phối nguồn vốn từ bước tập trung tín dụng, ngân hàng sẽ đáp ứng tất cả các nhu cầu vốn — gọi là cho vay — của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khi họ bị thiếu vốn kinh doanh, đầu tư để gĩp phần tăng vốn tiền tệ ban đầu và đĩng gĩp cho sự phát triển

của xã hội,

b) Lưu thơng đảm bảo an tồn và tiết kiệm tiền mặt và chi phí cho tiền tệ

Trong tín dụng, việc huy động nguồn vến của ngân hàng đúng lúc và kịp thời từ nguồn

vốn nhàn rỗi hay nguồn vốn cĩ mục đích thì đồng tiền sẽ được sử dụng đúng ý nghĩa hơn và én định lưu thơng tiền tệ hơn Đồng thời, việc tập trung vốn bằng tiền mặt bằng cách gửi tiết kiệm các chủ thể cịn phát hành các chứng từ cĩ giá như: tín phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, khế ước Cũng gĩp phần làm cho tín dụng đĩng vai trị quan trọng trong lưu thơng tiền tệ của chính phủ

Khi hoạt động tín dụng ra đời các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức cĩ nhu cầu thanh

tốn, mua bán, chỉ trả bất cứ những khoản nào trong kinh doanh, cho tặng đều cĩ thể thực

hiện qua ngân hàng bằng hình thức chuyển khoản, thanh tốn bù trừ giữa các ngân hàng

Điều này làm giảm được phí lưu thơng tiền, đảm bảo an tồn cho đơi bên, tránh mất mát đồng thời thuận tiện cho cơng việc giao dịch, kinh doanh ổn định và hiệu quả thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển hơn

Ngày nay, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú, cùng theo đĩ, đã cĩ sự ra đời

của các cơng cụ lưu thơng tín dụng như: séc, thẻ tín dụng, hối phiếu, thương phiếu phần nào

—=———————n-sẽỶ-aonnnnanarnnnnanaaanaaaananaananaaam

Trang 14

Rito ade thite tap — 8# tai: Hoan ign py Khu tú dung FUHD: IES, Le Thelin Duong

đĩ đã tiết kiệm được chỉ phí cho việc thanh tốn tiền bạc qua giấy tờ, tốn kém cơng sức in tiền, vận chuyển và bảo quần

Nhờ hoạt động của tín dụng mà các nguồn vốn trong xã hội được huy động để sử dụng một cách cĩ hiệu quá, gĩp phần lưu thơng hàng hĩa, cĩ tác dụng tăng tính đồn kết, cùng nhau chung tay gĩp sức cho dân giầu nước mạnh, xã hội phồn vinh

c) Phan ánh và kiểm sốt các hoạt động kinh tế

Chức năng này được phát huy tác dụng từ hai chức nãng trên Việc tái phân phối lại cĩ

ý nghĩa đảm bảo được các nhu cầu của các hoạt động trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất

thơng qua việc huy động vốn và cho vay của ngân hàng Nĩ phản ánh một cách tổng hợp và nhạy bén được mức độ phát triển kinh tế hầu hết trên tồn diện như điều hịa thu nhập giữa

các vùng, ngành kinh tế qua việc đáp ứng nhu cầu vốn từ các kênh tiền tệ nhàn rỗi, động viên

phần đĩng gĩp của tất cả các thành phần kinh tế tham gia

Bên cạnh đĩ, qua nghiệp vụ trung gian thanh tốn hộ, ngân hàng đĩng vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt các dịng luân chuyển nội, ngoại tệ của các thành phần tham gia,

đặc biệt là chủ thể kinh tế vì hầu hết tất cả đều giao dịch và thanh tốn qua ngân hàng

Đồng thời, qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng sẽ tham gia vào việc theo dõi từng khách hàng của mình kinh doanh, sử dụng vốn vay sau khi được giải ngân như thế nào để từ đĩ phát hiện kịp thời những rủi ro cĩ thể xảy đến cho ngân hàng và đưa ra những biện pháp

tốt nhất

3 VAITRỊ CỦA TÍN DỤNG:

a) Tín dụng gĩp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh

Như chúng ta đã biết, trong kinh doanh, từ các cá thể, hộ kinh doanh đến các cơng ty

TNHH, Cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần đều cĩ lúc bị động về vốn Việc phân phối vốn từ những nguồn vốn nhàn rỗi hoặc chưa cĩ mục tiêu sử dụng đến các doanh nghiệp đang thiếu

hụt vốn kinh đoanh đã giúp cho việc sản xuất, kinh doanh, mua bán của họ khơng bị ngừng

trệ, thua lỗ phần nào tín dụng đã gĩp phần cho nền kinh tế phát triển hơn, tạo điều kiện cho

sản xuất kinh doanh liên tục phát triển

—_—EE—E———EEEEEEEEErEEEEE EEE —————————EEEEE EEE EEE

Trang 15

Baio odo thie tp — Dé tai: Moan thitn guy tink tin dang GUAD, TS Le Thin Duong

Tuy nhiên, tín dụng khơng phân bổ đến cho hầu hết các đoanh nghiệp Việc tín dụng phục vụ ai? phục vụ như thế nào? Hầu hết các ngân hàng đều cĩ mục tiêu, phương án để áp

dụng tín dụng Việc tập trung đầu tư vào một doanh nghiệp khơng cĩ khả năng phát triển, đang trên đà suy thối kinh tế thì liệu cĩ phải là mục tiêu của ngân hàng khơng? Mục tiêu

chính cho việc áp dụng tín dụng của ngân hàng là thu được lợi nhuận Chính vì thế, những

doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả, cĩ thể dùng tiền đẻ ra tiền thì ngân hàng chấp nhận đầu tư, giúp họ khai thác được tiềm năng, phát triển quy mơ, cải thiện sản xuất để gĩp phần thúc

đẩy, phát triển tăng trưởng kinh tế

b) Tín dung gĩp phần ổn định tiền tê và giá cả:

Trong đầu thập mên 70, trên thế giới đã phát triển một loại hình thanh tốn — là thẻ tín dụng Việc sử dụng thẻ phần nào giúp chúng ta tiết kiệm một lượng tiền mặt đáng kể trong lưu thơng tiền tệ, bình ổn lựu thơng nhằm dé quan ly tiền tệ

Ngồi ra, việc tập trung nguồn vốn nhàn rỗi và nguồn vốn kinh doanh, tín dụng đã gĩp phần trực tiếp ổn định tiền tệ trong lưu thơng, điều hịa lưu lượng tiền tệ, tránh tình trạng mất cân đối, thiếu hụt tiền ảnh hưởng đến hệ thống tiền tệ của quốc gia

Tín dụng là một trong những cơng cụ phái sinh mà nhà nước áp dụng để kiềm chế lạm

phát Việc thay đổi lãi suất trong tín dụng đã phần nào làm bình ổn lưu lượng tiền tệ, khơi phục và ổn định nền kinh tế đất nước Từ đĩ, giá cả khơng biến động, làm cho nền kinh tế

khơng gặp khĩ khăn

c) Tín dụng gĩp phần phát triển đời sống giúp nền kinh tế Việt Nam hịa nhập với

nền kinh tế thế giới:

Tín dụng đĩng vai trị quan trọng trong việc nâng cao đời sống, chất lượng sống của nhân dân trong nền kinh tế phát triển như hiện nay Việc hỗ trợ cho vay các hộ nghèo, xĩa đĩi

giảm nghèo, các hộ kinh doanh cá thể cĩ tỉnh thần làm ăn nhưng khơng cĩ vốn, cho vay cá nhân để mua sắm trang thiết bị, nhà cửa dần dần đã giúp cho người dân thốt khỏi cảnh nghèo, quan tâm đến đời sống tinh thần hơn, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa người giầu

- F-.-Ỷ-<-Ỷ-<=-<x-<xs-=s-c r -=zZ=-s-s -. Ỷs-sry-sr-s-srnsrsnnmm

Trang 16

Bio sáo thie tap _ Be tai Hoan thin guy heich bin dung 4122 TS ⁄£ 7a» Duong

và nghèo, gĩp phần thay đổi cấu trúc xã hội, gĩp phần ổn định trật tự xã hội giúp nền kinh tế

Việt Nam hịa nhập với nền kinh tế thế giới

Ngồi ra, tín dụng đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ

thất nghiệp thu hút nhiều lực lượng lao động trong xã hội vì nhờ tín dụng mà các doanh nghiệp cĩ tiền đầu tư kinh doanh phát triển cần đến sức lao động của con người

4 NGUYÊN TẮC CỦA TÍN DỤNG

a} Sử dụng vốn vay đúng mục đích

Đây là nguyên tắc chung và cơ bản của tín dụng Vốn tín dụng được cấu thành từ vốn chủ sở hữu và vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng, tổ chức , vậy nên tất cẩ việc sử dụng vốn vay đều phải cĩ nguyên tắc phương châm sao cho cĩ hiệu quả Vì thế, việc quyết định tài trợ cho bất kỳ một khoản vay nào ngân hàng đều nhắm đến mục đích sử dụng vốn vay của

người đi vay và theo dõi, kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của họ Việc theo đõi kiểm

sốt này khơng phải là cơng việc thừa, thứ yếu mà đĩng vai trị rất quan trọng để hạn chế rủi

ro một cách triệt để cho ngân hàng

b) Hồn trả gốc vốn vay và lãi tiền vay đúng thời hạn

Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích là tiền đề của việc người đi vay sẽ hồn trả tiền gốc và lãi đúng hạn Tín dụng đối vời người đi vay và cho vay luơn năm trong kế hoạch nguồn vốn, quản trị nguồn vốn của ngân hàng Vì vậy, việc khách hàng chậm trễ trong việc trả nợ

hoặc đáo hạn trước thời hạn trong tín dụng sẽ ảnh hưởng đến nguồn vốn của ngân hàng, ảnh hưởng đến việc hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải nghiêm túc

thực hiện nguyên tắc này bởi vì nếu để nợ quá hạn nhiều sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, uy tín của ngân hàng

c) Ngân hàng tài trợ phương án kinh doanh hiệu quả

Nguyên tắc thứ ba của ngân hàng là tài trợ phương án kinh đoanh cĩ hiệu quả Như

những gì đã đề cập bên trên, ngân hàng cần phải xem xét hiệu quả của dự án, thiết lập và

thẩm định dự án xem cĩ khả thi hay khơng? cĩ đem lại lợi nhuận hay khơng mới thực hiện tín

a

Trang 17

Bio edo thie taps - Bs tat: Hoan thisn guy tink tin clang GVHD: TS Le Tham Datong

dụng Bên cạnh đĩ, quy mơ mĩn vay càng cao thì rủi ro càng lớn dẫn đến nguy cơ khơng thu

hồi được nợ Vì thế đây là nguyên tắc cần thiết đề sử dụng vốn tín dụng của mình đúng lúc, đúng nơi, đúng chỗ và đúng người

CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG

1 TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, được biểu hiện

dưới hình thức mua bán chịu hàng hĩa hoặc ứng tiền trước khi nhận hàng hĩa thơng qua việc

sử dụng các cơng cụ lưu thơng thương mại

Tín dụng thương mại phát sinh là do sự khác biệt giữa sản xuất tiêu thụ, do đặc tính

thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến nhà doanh nghiệp phải mua bán chịu hàng hĩa Hành vi mua bán chịu hàng hĩa được xem là hình thức tín dụng vì nĩ chứa đựng đầy đủ 3 nội dung cơ bản của tín dụng là:

-_ Cĩ sự giao chuyển quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác

- _ Sự chuyển giao mang tính tạm thời

- _ Khi hồn lại lượng giá trị chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá

trị dư ra gọi là lợi tức

Cơ sở xác định quan hệ nợ nần của tín dụng thương mại là giấy nợ, được gọi tắc là

thương phiếu Thương phiếu được lập dưới hai hình thức: hối phiếu (Bill of Exchange) và

Lệnh phiếu (Promissory notes) Cả hai hình thức trên, nhìn chung được lập để trên cơ sở hai bên cĩ thể yên tâm phần nào trong việc trao đổi mua bán mà khơng sợ một trong hai bên hủy

giao dịch, gây rủi ro trong quá trình kinh doanh

Tuy nhiên, tín dụng thương mại cịn cĩ những rủi ro khơng nhỏ trong quá trình giao

địch, như:

-_ Tín dụng thương mại chỉ diễn ra khi và chỉ khi cả hai bên đáp ứng đúng và đủ nhu cầu

của mình, tức nếu một bên cĩ nhu cầu vượt ngồi khả năng đáp ứng của bên cịn lại thì tín

dụng thương mại khơng thể xảy ra

b— nậẵaăaăằaăaăaama=ammmmmn==mnsasaẳnm=a=rm

Trang 18

Bao ado tite fap — Dé tat: Moan “gu quy brink fin dung GAD: LS Le Thin Duong

- Tin dung thugng mai dude cung cap dưới hình thức hàng hĩa, vì vậy nhà doanh nghiệp

chỉ cung cấp hạn chế cho một số doanh nghiệp nhất định

- Tín dụng thương mại khi được lập cần cĩ những điều kiện ràng buộc về chúng loại,

thời hạn, vì vậy nếu cả hai bên khơng đáp ứng được nhu cầu của nhau thì tín dụng thương mại

khơng xảy ra

- Tín dụng thương mại chỉ thực hiện trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau giữa người mua và người bán

2 TIN DUNG NGAN HANG

a) Tin dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dụng

-_ Cĩ sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu cho người sử dụng - _ Sự chuyển nhượng này cĩ thời hạn

- _ Sự chuyển nhượng này cĩ kèm theo chỉ phí b) Phân loại tín dụng ngân hàng

e Dựa vào mục đích của tín dụng:

Cho vay phục vụ sản xuất kinh đoanh cơng thương nghiệp - Cho vay tiêu dùng cá nhân

- _ Cho vay bất động sản

- Cho vay nơng nghiệp

- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu

° Dựa vào thời hạn tín dụng:

- _ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay cĩ thời hạn dưới 01 năm

- _ Cho vay trung hạn: là loại cho vay cĩ thời hạn từ 01 năm đến 05 năm

-_ Cho vay đài hạn : là loại cho vay cĩ thời hạn trên 05 năm

e Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng

- Cho vay khéng cĩ bảo đảm - Cho vay cé bdo dam

ốồ—— .F FF——=TỶ-F-c—-c=-=-=-rsr==

Trang 19

Rito edo Lite “4 —~ Dé tat: Hoan “han guy hink fin dung 41⁄2 TS, Le Thin Duong

e Dựa vào phương thức cho vay - Cho vay theo mon

- Cho vay theo hạn mức tín dụng

e Dựa vào phương thức hồn trả nợ cho vay - Cho vay tra ne f lần khi đáo hạn

- _ Cho vay trả gĩp

- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng cĩ kỳ hạn nợ cụ thể (tùy khả năng tài chính của

mình mà người đi vay cĩ thể trả nợ bất cứ lúc nào)

Như ta đã biết, trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tín dụng đĩng vai trị trung øian nên ngân hàng với tư cách vừa là người đi vay vừa là người cho vay

Tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng cĩ quan hệ mật thiết và hỗ trợ lần nhau, Tất cả giao dịch của tín dụng thương mại đều thơng qua nhân hàng và ngược lại, nhờ hoạt

động của tín dụng ngân hàng mà hạn chế rủi ro cho tín dựng thương mại

c) Vai trị của tín dụng ngân hang

Tín dụng ngân hàng đĩng quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện nay:

-_ Thúc đẩy quá trình tập trung và phân phối nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường

- _ Thúc đẩy việc lưu thơng hàng hĩa và chu chuyển tiền tệ

- Là cánh tay phải đắc lực của các nhà đầu tư trong các dự án phát triển ngành, vùng

kinh tế kém phát triển

- _ Tín dụng ngân hàng gĩp phần thúc đẩy mở rộng, phát triển ngành ngoại thương Gĩp phần ổn định giá cả trong nền kinh tế,

TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC

Tín dụng nhà nước là quan hệ giữa nhà nước với nhân dân và các tổ chức khác mà

trong đĩ nhà nước là người đi vay để đảm bảo các khoản chỉ tiêu của ngân sách

Trang 20

Bio ado thie bap — Pé tai: Hoan thizn guy trink tin dung GUAD: TS Le Thm Duong

Hình thức hiện bên ngồi của tín dụng nhà nước là sự vay mượn tạm thời một số hiện

vật hoặc tiền, nhưng bản chất bên trong chứa đựng nhiều quan hệ giữa nhà nước với các chủ

thể khác và mang những đặc trưng như tính cưỡng chế, chính trị xã hội

a) Đặc điểm của tin dung nhà nước

- Phạm vi huy động vốn rộng lớn, vừa huy động vốn trong nước vừa huy động vốn ở

nước ngồi

- _ Hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước phong phú, với nhiều đối tượng nhiều hình

thức khác nhau

- _ Các phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước đa dạng và phong phú, do vậy đã tạo

điều kiện cho nhà nước huy động vốn nhanh chĩng, kịp thời và chủ động đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu của ngân sách

- Tin dung nha nude vita mang lại lợi ích kinh tế, vừa mang lại tính cưỡng chế chính trị xã hội như:

+ Tính lợi ích kinh tế thể hiện trực tiếp trên lợi tức tiền vay, biểu hiện gián tiếp

qua việc thụ hưởng các tiện nghi cơng cộng, cĩ thêm việc làm

+ Tính cưỡng chế thể hiện ở việc nhà nước qui định mức huy động theo nghĩa vụ

bắt buộc đối với các chủ thể trong nước

+ Tính chính trị thể hiện ở lịng tin của dân chúng đối với Chính phú, thể hiện ở trách nhiệm và mối quan tâm của Chính phủ đối với dân chúng

b) Tác dụng của tín dụng nhà nước

- Dap ứng nhu cầu vốn cho ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển, thúc đẩy quá trình

tích tụ và tập trung vốn, tập trung sản xuất

- Tin dụng nhà nước là cơng cụ tài chính quan trọng để nhà nước quản lý điều hành vĩ mơ nền kinh tế,

-_ Qua hình thức huy động vến tín dụng bằng cách phát hành các loại tín dụng, trái phiếu nhà nước cĩ thể thu hút một lượng tiền mặt lớn trong lưu thơng nhằm kiềm chế lạm phát, ổn

Trang 21

Bio edo thite tip — Dé tai: Hoan thitn guy trink tin dung GUHD: TS Le Thm Brung

định giá cả thi trường và đây là cơ sở quan trọng trong việc hình thành và phát triển thị trường tài chính Đồng thời, thu hút các nguồn vốn từ nước ngồi để tăng cung về tín dụng, kích thích

tăng trưởng kinh tế mà khơng tăng lạm phát

4 TÍN DỤNG QUỐC TẾ:

Tín đụng quốc tế là quan hệ tín dụng giữa các chính phủ, tổ chức tài chính tiền tệ được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau nhằm tài trợ giúp đỡ lẫn nhau để phát triển kinh tế xã hội của nhà nước

————————————

Trang 22

Bio edo thie taps - Dé tai: Hodn thin guy trink tin dung GUHD: TS Le Tham Prtmg

CHUONG 2

THUC TRANG TIN DUNG

TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN KY THUONG, CHI NHANH TAN BINH -

TECHCOMBANK TAN BINH - TCB

I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK

II NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

Trang 23

Bio edo “la “ap — Dé tat: Hoan “lu guy “ru đứa dang FUAD: TS Le Thin Duong

I KHÁI QUÁT VE NGAN HANG TMCP TECHCOMBANK

1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN KỸ THƯƠNG VIET NAM - TCB VN

Ngân hàng Thương mại cổ phần kỹ thương VN được gọi tắt là Techcombank — được

thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993 Với vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ vào năm 1993, cĩ trụ sở đặt tại 24 Lý Thường Kiệt - Hà Nội, đến ngày 31/12/2008 Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ lên đến 3.642 tỷ đồng, tổng số lượng chỉ nhánh và phịng giao dịch lên 170 điểm trên 35 tỉnh thành trên khắp nước Việt Nam Với một thành tích đáng kể nêu trên cho ta thấy Ngân hàng THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM đã đạt một bước nhảy vọt đem lại hiệu quả chưa từng thấy trong hệ thống ngân hàng Thương mại hiện nay

Techcombank là một trong những NHTMCP đầu tiên của Việt Nam được thành lập

trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường Năm 2000 là năm đánh dấu

bước ngoặc lớn nhất của Techcombank với những khĩ khăn và thử thách lớn Trong năm này,

Techcombank đã chính thức thực thi chiến lược quan trọng đã ấp ủ từ lâu là thay đổi cơ cấu

khách hàng từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung vào khách hàng là dân cư (ngân hàng bán lẻ) Đồng thời, Techcombank đã mạnh dạng đưa khoa học

cơng nghệ vào ngân hàng qua việc ký hợp đồng triển khai các phần mềm hệ thống hàng đầu

trên tồn thế giới như: Temenos, Holding NV, Globus, Compass Plus, Tenemos T24R5 Năm 2006 là năm huy hồng của Techcombank Việt Nam Techcombank đã nhận

được nhiều giải thưởng vinh dự về thanh tốn quốc tế từ The Bank of New York, Citibank,

Wachovia và nhận cúp vàng “ vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” do Tổng liên đồn

lao động Việt Nam trao vào tháng 05/2006 và được vinh danh là ngân hàng đầu tiên được

hang Moody’s xép hạng tín nhiệm Quan trọng hơn là về cơ cấu tổ chức, khối quản trị ngân hàng đã đần hồn thiện hơn về chính sách tín dụng, quản trị rủi ro, quy chế tài chính và kiểm tốn nội bộ dưới sự hỗ trợ kinh nghiệm của đối tác chiến lược là ngân hàng HSBC Cùng với

sự hồn thiện trên, ngân hàng đã thành lập các chỉ nhánh tại miền Trung và Nam với trên 14

phịng giao dịch trải dài trên đất nước Việt Nam

————— -RR -Ỷ-.-.-=-s=-=s=-x-=sx=rcr=x-x-=x=—sz-x»-<sxcrsrsrsrsrssrn

Trang 24

Bio ado the Lap — Dé tac: Hoan tien gey Khu bin ding 41222 IS, Le Tham 2z

-.‹ẳồẳẮ —ễễ-—

Năm 2007, hệ thống Ngân hàng Techcombank đã khẳng định đần tên tuổi của mình khơng những trên khắp đất nước Việt Nam mà cịn ở các nước Châu Á và một số nước Châu Âu Là Ngân hàng cĩ mạng lưới giao dịch lớn thứ 2 trong khối NHTMCP Việt Nam với gần 130 chỉ nhánh và phịng giao địch tại thời điểm cuối năm 2007 với tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ

USD Ngân hàng Techcombank là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được Financial Insights

cơng nhận thành tựu về ứng dụng cơng nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị trường Đặc biệt trong năm 2007, ngân hàng Techcombank đã chuyển biến sâu sắc về mặt cơ cấu với việc hình thành khối dịch vụ KH Doanh nghiệp, thành lập khối Quản trị tín dụng và quản trị rủi ro, hồn thiện cơ cấu khối dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân

Ngân hàng Techcombank cịn được gọi là ngân hàng đa năng chuyên kinh doanh tất cả các lĩnh vực như thanh tốn, cho vay, đầu tư, chứng khốn Một ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế thị trường hiện đại hĩa, cơng nghiệp hĩa đem lại cho khách hàng những loại hình

dich vụ tốt nhất và đảm bảo an tồn nhất Techcombank đang đần thống lĩnh thị trường Việt

Nam

2 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN KỸ THƯƠNG

VIỆT NAM - CHI NHANH TAN BINH - TCB TB:

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam thành lập chi nhánh Tan Bình

vào năm 2002 tại số 05 Cộng Hịa, Phường 4, Tân Bình Chi nhánh Tân Binh (TCB TB), nay

đã chuyển về số 99A Cộng Hịa là chí nhánh cấp 1, được ủy quyền triển khai phát triển các sản phẩm dịch vụ tại chỉ nhánh và các phịng giao dịch trực thuộc Hiện TCB TB cĩ 9 phịng

giao dịch trên địa bàn Tân Bình: PGD Lê Văn Sỹ, PGD Trường Sơn, PGD Tân Sơn Nhất,

PGD Âu Cơ, PGD Nguyễn Sơn, PGD Tơ Ký, PGD Trường Chinh, PGD Nguyễn Ảnh Thủ, PGD Tây Sài Gịn với đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động và sáng tạo

TCB TRE tập trung chủ yếu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng bán lẻ và Ngân hàng doanh

nghiệp cho các thể nhân, pháp nhân tại khu vực Tân Bình và các vùng lân cận Từ năm 2002

Trang 25

Bio edo the Map — Dé tat: Hoan thién gy brink bin dung dén nay, TCB TB da đạt được những thành quả to lớn, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng bán lẻ GUAD TS Le Thdm Duong đem lại doanh số lớn và lượng khách hàng đáng kể cho hệ thống TCB nĩi chung 2.1 Cơ cấu tổ chức

Hiện tại, TCB TB cĩ khoảng 50 nhân viên và được đào tạo về trình độ lý luận, nhận

thức và nghiệp vụ bài bản và rất nghiêm khắc để nhân viên cĩ thể hịa nhập và phát huy tính năng của mình theo những định hướng mục tiêu mà ngân hàng đề ra Hằng tháng, TCB đều cĩ

các lớp đào tạo cho từng bộ phận và cĩ bài thi sát hạch nghiệp vụ nhằm làm nền tảng cho việc nâng cao chất lượng nghiệp vụ và nâng cao thu nhập, hậu đãi cho các nhân viên giỏi 2.2 — Sơ đồ tổ chức GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH q ỶỲ ¥

PHO GIAM PHO GIAM

DOC CHI DOC CHI NHANH NHANH | \ \ Ỷ + 1 PHONG PHONG PHONG BAN HO BO PHAN KẾ TỐN DỊCH VỤ DỊCH VỤ TRỢ KIEM

VÀ KHO KHÁCH NGÂN KINH SỐT

QUY HANG HÀNG CÁ DOANH SAU

DOANH NHÂN

NGHIỆP

1277: Nouyén Doan Kieu Hark Nhan Trang 15

Trang 26

Bio ado thee tap ~ Bé tai: Hoan thisn quy trink tin dung GVHD: TS Le Tham Datomg 2.3 Các hoạt động chú yếu của Ngân hàng 2.3.1 2.3.2 ° Ngân hàng bán lẻ

Tiết kiệm: huy động tiền gửi tiết kiệm nhiều loại: trả lãi định kỳ, theo thời gian

thực gửi, định kỳ vì tương lai, tiết kiệm thường, giáo duc,

Tài khoản: ứng tiền nhanh, tiết kiệm Fastsaving, tiền gửi thanh tốn, Tin dụng bán lẻ: vay ơtơ, vay nhà mới, mua trả gĩp,

Dich vu thé: visa credit, visa debit, fastuni

NH điện tử: Techeombank homebanking, dịch vụ thanh tốn qua SMS Dịch vụ bán lẻ doanh nghiệp: thu chỉ tiền mặt tại chỗ, trả lương qua tài khoản,

cho vay cổ phần hĩa,

Sản phẩm dịch vụ khác: Dịch vụ thanh tốn hĩa đơn Bilbox

Chứng khốn chứng từ cĩ giá

Dịch vụ chuyển tiền nhanh Dịch vụ kiều hối

Bảo lãnh Ngân hàng doanh nghiệp

Huy động và dịch vụ tài khoản: tiền gửi khách hàng MSME, tài khoản,

Tín dụng trong nước: ứng tiền nhanh, tài trợ kinh doanh nhỏ, cho vay đầu tự

trung dài hạn, thấu chỉ doanh nghiệp, cho vay tài trợ trọn gĩi dự án, đầu tư kinh doanh BĐS

Tài trợ thương mại: cho vay xuất khẩu với lãi suất ưu đãi, cho vay nơng sản, bao thanh tốn xuất khẩu, tài trợ nhà phân phối, tài trợ nhà cung cấp

Thanh tốn trong nước và quốc tế

Internet banking Fast S-Banking, Fast E-Bank

Dịch vụ tư vấn: dịch vụ chứng từ xuất khẩu

Các sản phẩm phái sinh: sắn phẩm ngoại hối, nguồn vốn phái sinh, thu nhập cố

định, giao địch ngoại tệ tiền mặt, hợp đồng tương lai hàng hĩa

EEE rE EEE rr rrr errr

Trang 27

Bio edo byte “ap _ Dé tat: Hoan Leen gy hiith Hin ding 31212 ETS Le Thien Dug ° Bảo lãnh: hồn thanh tốn, bảo hành, chỉ thầu, thực hiện hợp đồng, bảo lãnh khác 3 QUY ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG:

Quy định của TCB — HCM về cho vay đối với khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống ở trong nước và ngồi nước, được ban hành kèm theo Quyết định số 00082/HĐỌQT — TCB ngày 01/03/2007 của Hội Đồng quản trị Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

3.1 Đối tượng áp dụng

Chi nhánh Techcombank Tân Bình áp dụng quy định này với khách hàng sau:

- Các tổ chức Việt Nam (pháp nhân là Doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã, Cơng ty

TNHH, Cổ phần, Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, Cơng ty Hợp danh và các tổ chức

khác đáp ứng đúng bộ luật dân sự, cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân)

-_ Các cá nhân Việt Nam

- _ Các pháp nhân và cá nhân nước ngồi (cá nhân nước ngồi đang cư trú tại Việt nam cĩ

nhu cầu vay vốn để phục vụ các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh và cĩ khả năng

trả nợ)

- _ Chi nhánh cĩ thể cho vay ngồi đối tượng nêu trên với điều kiện Tống Giám Đốc chấp

nhận

3.2 Điều kiên vay vốn

Chỉ nhánh Techcombank Tân Bình xem xét và Quyết định cho vay khi khách hàng cĩ đủ điều kiện:

- _ Cĩ năng lực, hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của Pháp luật - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp và phù hợp với định hướng hoạt động tác dụng

của Ngân hàng

Trang 28

Bio edo thite tap — Dz tat: Hoan thitn guy tuink tin dang GUHD: TS, Le Thain Duong

-_ Cĩ khả năng tài chính đủ đảm bảo nợ trả đúng thời hạn cam kết

- Cĩ đự án đầu tư hoặc phương án kinh đoanh hoặc phương án phục vụ đời sống hợp

pháp cĩ kinh nghiệm và năng lực quản lý để thực hiện mục tiêu cĩ lãi và đủ nguồn vốn trả nợ

trong thời hạn cho phép

- Cĩ lịch sử quan hệ vay và trả nợ tốt tại ngân hàng hoặc bất cứ tổ chức tín dụng nào - Nếu vay vốn bằng ngoại tệ thì khách hàng phải đáp ứng các điều kiện về quản lý

ngoại hối theo quy định pháp luật Việt Nam

- _ Khách hàng cĩ đủ tài sản hoặc một phần tài sản đắm bảo hoặc một hình thức đảm bảo

nào khác để làm nguồn trả nợ bổ sung theo đúng quy định của Chính phủ và Ngân hàng nhà

nước Việt nam

33 Nguyên tắc vay vốn

Khách hàng vay vốn của Ngân hàng Techcombank — Chi nhánh Tân Bình phải đấm

bảo:

-_ Sử dụng vốn vay đúng mục đích được ghi rõ trong hợp đồng tín dụng,

- Hồn trả gốc vốn vay và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín

dụng

3.4 — Quy đỉnh về mức cho vay

Chi nhánh Techcombank Tân Bình xác định mức cho vay trên cơ sở nhu cầu vay vốn,

khả năng hồn trả của mỗi khách hàng và khả năng cho vay của Ngân hàng trong giới hạn

Pháp luật cho phép

Căn cứ tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm của khách hàng, tính khả thi, hiệu quả

đầu tư của dự án đầu tư, phương án sản xuất — kinh doanh, dịch vụ, tài sản đảm bảo, Chỉ

nhánh sẽ quyết định việc khách hàng vay khơng cĩ hoặc phải cĩ vốn tự cĩ tham gia vào phương án vay vốn

————————-r rnnnrsssssssssssssssrss-s-s-sSsr=-—

Trang 29

Bio ado thite fap — Dé tat: Hoan thién gy brink bin dung GFUAD: EDS, Le Than Duong

BS ———mmmnnmmmmnmnnnnmmmmmmmmmmmmmi

Chi nhánh phải tuân thú các quy định về GHTD đối với khách hàng, nhĩm khách hàng

theo quy định của Luật TCTD và của NHNNVN

3.5 Giới han cho vay

° Giới hạn cho vay theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

° Giới hạn cho vay theo Tài sản đảm bảo

° Giới hạn về khả năng cho vay tại thời điểm cho vay

- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt quá l5% vốn tự cĩ, nếu trên 15% vốn tự cĩ của ngân hàng thì ngân hàng cho vay hợp vốn, đồng tài trợ

- _ Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng khơng được vượt quá 25% vốn

tự cĩ của ngân hàng,

-_ Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng đối với một nhĩm khách hàng khơng được vượt quá

50% vốn tự cĩ của Ngân hàng

- Xác định vốn tự cĩ của ngân hàng làm căn cứ tính giới hạn cho vay được thực hiện theo quy định nhà nước

3.6 Dinh gid tiền vay - lãi suất cho vạy

Việc xác định tiền vay — lãi suất phải đắm bảo bù đấp chi phí huy động vốn, chi phí

hoạt động, dự phịng rủi ro và xem xét đến tỷ lệ lợi nhuận mong đợi, các lợi ích và thu nhập

khác đem lại lợi ích cho ngân hàng

Trường hợp số dư nợ gốc theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng chưa đến hạn nhưng

phải chuyển quá hạn do khách hàng khơng trả lãi đúng hạn: áp dụng lãi suất cho vay trong

hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong từng hợp đồng

Trường hợp số dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng phải chuyển nợ quá hạn do khách hàng trả khơng đúng hạn một hoặc một số kỳ hạn nợ gốc thì áp dụng lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn của khoản vay đĩ cho vay trong hạn đã được ký kết đối với phần dư nợ gốc trả khơng đúng hạn

Trang 30

Bio edo đa tap — Dé tat: Hoan then gy teink fin dang 122 TTS Le Than Duong

3.7 Thdéi han cho vay

~ Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với thời hạn thu tiền của phương án kinh

doanh của khách hạn, với thời hạn thu hồi vốn của ngân hàng

~_ Dựa vào cơ sở như khả năng, thời gian hồn vốn mà cĩ nhiều thời hạn vay: ° Ngắn hạn: 12 tháng

« Trung hạn: 12 - 60 tháng ° Dài hạn: 60 tháng trở lên

-_ Thời hạn cho vay đối với pháp nhân khơng quá thời hạn hoạt động cịn lại theo các quy

định thành lập hoặc giấy phép hoạt động,

3.8 Những trường hợp lưu ý khi cho vay

a) Những nhu câu vốn khơng được cho vay

° Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài tài sản mà pháp luật

cấm mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng

° Để thanh tốn các chỉ phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm

Cho vay đảo nợ

° Cho vay siết chặt trong từng thời kỳ

° Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm

b) Khơng được cho vay, khơng được chấp nhận bảo lãnh cho các đối tượng sau

e Thanh vién HDQT, TGD, PTGD

Người thẩm định xét duyệt cho vay

« Bố, mẹ, vợ chồng, con của thành viên HĐQT, BKS, TGD, PTGD

ce) Khơng được cấp tín dụng khơng cĩ bảo đảm cấp tín dụng với những điều kiện wu

đãi cho các đối tượng sau

° Tổ chức kiểm tốn, kiểm tốn viên cĩ trách nhiệm kiểm tốn tại ngân hằng;

thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại ngân hàng: kế tốn trưởng

—-rsaazaazsasaananaazsnsanaaaaaaaunn

Trang 31

Bio edo thie “4 - Dé tai: Hoan thién „uy “2 bin dung FUHD: ELS Le Thin Duong

° Các cổ đơng lớn của ngân hàng (sở hữu tối thiểu 10% vốn điều lệ của ngân

hàng)

° Doanh nghiệp cĩ một trong những đối tượng (thuộc khoản b/ điều 2.8/ phần 2 của chương II bài viết này) sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đĩ

Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia: 3.9.1 Đối với khách hàng: ° Quyền hạn của khách hàng: - _ Từ chối các yêu cầu của ngân hàng mà cho rằng khơng đúng với các thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng -_ Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật ° Nghĩa vụ của khách hàng:

- _ Cung cấp đầy đủ, trung thực các thơng tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thơng tin, tài liệu đã cung cấp

- _ Sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện đúng các nội dung đã thỏa thuận trong Hợp

đồng tín dụng và các cam kết khác

- _ Trả nợ gốc và lãi vay theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu khơng thực hiện đứng những thỏa thuận nêu trong hợp đồng về việc trả nợ vay và thực hiện các nghĩa vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong

hợp đồng tín dụng

- Tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ cũng như kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh khác

3.9.2 Đối với ngân hàng:

° Quyền hạn của ngân hàng:

- _ Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh khách hàng cĩ đủ điều kiện vay vốn

và các tài liệu lên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng và người bảo lãnh

Trang 32

Bito edo thue tap — Dé tai: Hoan thizn guy tinh tin dang GUAD: TS Le Tida Duong

- _ Từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu nhận thấy khách khơng đủ điều kiện vay

vốn hoặc ngân hàng khơng cĩ đủ nguồn vốn để cho vay

- _ Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng,

- _ Chấm đứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thơng

tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng đã ký kết

- _ Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc người bảo lãnh theo quy định pháp luật

- Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng khơng trả nợ, nếu các bên khơng cĩ thỏa thuận

khác thì Ngân hàng cĩ quyền xử lý tài sản đảm bảo vốn vay theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ hoặc yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trường hợp khách hàng được bảo lãnh vay vốn

- _ Miễn giảm lãi vốn vay gia hạn nợ thực hiện theo quy định tại quy chế miễn giảm lãi

vay này; mua bán nợ theo quy định của NHNNVN, TCB và thực hiện theo việc đáo nợ, khoanh nợ, xĩa nợ theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNNVN,

° Nghĩa vụ của ngân hàng:

-_ Thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

- _ Lưu trữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định pháp luật

4_ QUY TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ CÁ NHÂN TẠI TCB -

TB

Căn cứ theo điều lệ hoạt động, quy định tổ chức và hoạt động của HĐQT BKS, TGĐ

các NHTMCP và căn cứ vào quy trình cấp tín dụng của TCB ban bành kèm theo quyết định

số 02522/2007/QĐ _~ TGĐ ra ngày 21/05/2007 và các sửa đổi bổ sung liên quan 4.1 Định nghĩa quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mơ tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi Ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng

_—_—_—_—_—_—_—_—_—_—

Trang 33

Baio ado thee tap — Be tats Modn thitn quy trink tin dung GUAD: TS Le Tham Duong

Bo QC CC EEE et

Hầu hết, mỗi ngân hàng đều thiết lập cho mình một quy trình tín dụng cụ thể, chỉ tiết nhằm đem lại kết quả an tồn và hiệu quả cho cả đơi bên

4.2 Tác dụng của quy trình tín dụng

- QTTD làm cơ sở phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan

trong hoạt động tín dụng

- QTTD làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt tài chính

-_ QTTD chí rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dung

43 uy trình tín dụng: 04 giai đoạn ~ áp dụng mơ hình phê duyệt tập trung từ thán 12/2008

4.3.1 Giai đoạn 1: Tiếp nhận, thẩm đỉnh và xét duyệt tín dụng tại chỉ nhánh

* Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khách hàng

- _ Chuyên viên khách hàng nhận hồ sơ, tiếp nhận các nhu cầu vay vốn của khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn cần thiết theo quy định

g tin dung v

- _ Chuyên viên khách hàng cho điểm và đi khách hàng

- _ Đề xuất giới hạn tín dụng ce UT gi nan ene 9

- _ Dựa trên những kết quả trên mà phân loại thẩm định tín dụng theo sự chỉ đạo của ban

——

lãnh đạo phịng

* Bước 2: Thẩm định tín dụng

Thẩm định tín dụng là bước quan trọng trong quy trình tín dụng, nhồ vào thẩm định mà

ngân hàng sẽ quyết định việc cho vay hay khơng

Thẩm định tín dung bao gồm:

° Thẩm định khách hàng vay vốn: tư cách thể nhân, pháp nhân, năng lực tài

chính, năng lực hoạt động kinh doanh

ee

—_—_—_———— rr

Trang 34

Bio edo the tap — Dé tac: Hoan tien guy Ari bin dung 43222 TS, Le Thain Duong

° Thẩm định phương án kinh doanh, dự án đầu tư, mục đích sử dụng vốn vay và

khả năng trả nợ của khách hàng

° Thẩm định tài sắn đắm bảo của khách hàng:

Chuyên viên sau khi đã thực hiện bước thẩm định thì họ sẽ lập báo cáo thẩm định (tờ trình thẩm định) cĩ chữ ký xác nhận của chuyên viên đĩ

Sau khi tờ trình thẩm định được lập và cĩ xác nhận của chuyên viên thẩm định thì sẽ

chuyển lên lãnh đạo phịng trên tinh than minh bach, rõ ràng, chỉ tiết trong phần báo cáo thẩm định kèm theo là tất cả hồ sơ pháp lý liên quan

* Bước 3: Kiểm sốt việc thẩm định tín dụng

Lãnh đạo phịng Kinh doanh thực hiện kiểm sốt lại nội dung phân tích thẩm định của

chuyên viên, tùy theo khoản vay và điều kiện yêu cầu Nếu nội dung trên báo cáo thẩm định chính xác và hồn chỉnh thì lãnh đạo phịng phê duyệt, ngược lại thì yêu cầu bổ sung hoặc điều chỉnh lại giới hạn tín dụng

Ý kiến của người kiểm sốt và chuyên viên thẩm định phải thống nhất với nhau

* Bước 4: Phê duyệt

-_ Sau khi CVKH và Lãnh đạo phịng phê duyệt đồng ý cho vay vào phiếu lưu chuyển hồ sơ và Báo cáo thẩm định thì người phê duyệt cuối cùng tại chỉ nhánh là Ban Giám Đốc Chi Nhánh, GĐCN sẽ kiểm tra một lần nữa tất cả các hồ sơ pháp lý, báo cáo thẩm định và phê

duyệt của CVKH và Lãnh đạo phịng BC uyệt vào báo cáo thẩm định, trong đĩ ghi

rõ việc đồng ý hoặc khơng đồng ý cấp tín dụng trên

4.3.2 Giai đoạn 2: Phê duyệt tập trung * Bước 1: Xử lý hồ sơ và thẩm định, định giá

Tất cả hồ sơ sau khi chỉ nhánh tập trung và cĩ chữ ký xác nhận đồng ý phê duyệt của

GĐCN sẽ được chuyển lên Trung tâm quản lý tín dụng cá nhân tại Hội sở miền Nam của TCB

Trang 35

Bio edo the tap — Dé tat: Hoan thitn gay trink tin dung GUAD: TS Le Thdin Duong

Tại hội sở miền Nam, Phịng kiểm sốt và phê duyệt tín dụng cá nhân vay thế-chấp sẽ tiếp nhận hồ sơ

Các chuyên viên xử lý hồ sơ và chuyên viên thẩm định của Ban xử lý hồ sơ và Ban thẩm định, định giá tài sản sẽ tiếp nhận và thực hiện nghiệp vụ của mình sau khi tiếp nhận hồ sơ từ chỉ nhánh Và lãnh đạo phịng KS&PDTD cá nhân vay thế chấp sẽ ký xác nhận đã kiểm tra và đồng ý hay khơng đồng ý vào báo cáo thẩm định trước khi trình lên chuyên gia phê

duyệt

_———

* Bước 2: Phê duyệt

Chuyên gia phê duyệt sẽ kiểm tra và ký vào báo cáo thẩm định việc đồng ý hay khơng đồng ý

cấp tín dụng cho khách hàng Và hồ sơ sẽ được chuyển về chỉ nhánh Nếu hồ sơ ghi đồng ý thì

các chuyên viên ở chỉ nhánh sẽ thực hiện những bước tiếp theo của quy trình, cịn ngược lại, thì chuyên viên sẽ thơng báo và trả hồ sơ về lại cho khách hàng

4.3.3 Giai đoạn 3: Thỏa thuận và ký hợp đồng với khách hàng

* Bước 1: Lập thơng báo tín dung, théa thuận với khách hang

Chuyên viên khách hàng lập thơng báo tín dụng và gửi tới khách hàng sau khi khoản

vay yêu cầu được cấp cĩ thẩm quyền duyệt ghi rõ chấp thuận hoặc khơng chấp thuận, đồng

thời kèm theo các điều kiện và hồ sơ khách hàng cần bổ sung * Bước 2: Chuẩn bị và hồn thiện hồ sơ khoản vay

a) Soan thảo các hợp đồng văn bản

Chuyên viên khách hàng chuyển hồ sơ vay của khách hàng (sau khi họ đồng ý các

điều kiện và bổ sung bồ sơ theo yêu cầu) sang Ban KS&HTKD để các chuyên viên phịng

ban ấy soạn thảo các văn bản, hợp đồng cần thiết Chuyên viên khách hàng chịu trách nhiệm

đảm bảo thơng tin trên hợp đồng khớp với những thơng tin của khoản cấp tín dụng đã được duyệt Hợp đồng sau khi được thảo phải cĩ chữ ký phê duyệt của trưởng Ban KS&HTKD

Trang 36

Bito cdo thite bap — Dé tai: Hon thitn guy trink bin dung GUID: TS Le Théin Pusong

b) Hồn thiện hồ sơ, chuyển hồ sơ, tài liệu cho khách hàng

Sau khi hồ sơ hồn thiện, chuyên viên khách hàng chuyển hồ sơ cho khách hàng xem

xét và hướng dẫn họ ký, hồn thiện các giấy tờ

c) M6 tai khoản, cấp ID cho khách hàng

Đối với tín dụng cĩ thế chấp bằng tài sản đảm bảo thì Ban KS&HTKD và khách hàng

giao nhận tài sản đảm bảo trước khi ký hợp đồng bảo đảm

Nếu ký hợp đồng rồi bàn giao tài sản đảm bảo thì ban KS&HTKD tiếp nhận hồ sơ và

hồn thiện nhập kho tài sản

Phịng KTGD&KQ hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng và cấp ID cho

khách hàng

* Bước 3: Kiểm sốt nội dung các hợp đồng, văn bản

Lãnh đạo phịng kinh doanh trực tiếp thực hiện kiểm sốt lại nội dung, chặt chế về mặt pháp lý, tuân thủ đúng theo nội dung phê duyệt của khoản vay Nếu đồng ý thì lãnh đạo

phịng phải ký nháy vào các hợp đồng, văn bản

* Bước 4: Ký kết các hợp đồng, văn bản

- _ Sau khi hợp đồng hồn chỉnh thì chuyển sang cho GĐ, PGĐ để ký hợp đồng, trường

hợp hợp đồng được ký theo yêu cầu phải thực hiện ký kết tại phịng cơng chứng thì lãnh đạo trực tiếp ký hoặc ủy quyền cho cán bộ đại diện cho TCB ký,

- _ Tất cả các hợp đồng cần và đủ các điều kiện sau:

e _ Các hồ sơ, dữ liệu phải đúng, chính xác theo pháp luật quy định

Trang 37

Baa cdo tye fap — Dé tit: Hoan ga gy “ru đứa dung 1⁄22 TS Le Thidm Duong

as

4.3.3 Giai đoạn 4: Giải ngân, giám sát hoạt động khách hàng, đơn đốc thu hồi nợ gốc, lãi vay

* Bước 1: Hồn thiện hồ sơ, giải ngân, lập tờ trình giải ngân

Chuyên viên khách hàng lập tờ trình giải ngân theo số vốn vay đã duyệt, đồng thời ký nháy vào khế ước nhận nợ và cam kết trả nợ sau khi khách hàng đã hồn thiện các điều kiện và hồ sơ cần thiết để giải ngân

* Bước 2: Kiểm sốt hồ sơ giải ngân

Lãnh đạo phịng kinh doanh thực hiện việc kiểm sốt hồ sơ giải ngân và ký kiểm sốt vào tờ trình giải ngân, đồng thời ký nháy vào khế ước trả nợ nếu lãnh đạo đồng ý duyệt giải

ngãn

* Bước 3: Ký duyệt tờ trình giải ngân và khế ước nhận nợ

Tất cả hồ sơ liên quan đến việc cho vay sau khi đã trải qua các quá trình trên thì trình

lên BGĐ ký duyệt, Hồ sơ gồm:

- Tờ trình giải ngân

- _ Khế ước nhận nợ và cam kết trả nợ

- _ Ký xác nhận trên các chứng từ rút tiền vay của khách hàng

* Bước 4: Kiểm sốt và hạch tốn giải ngân trên Globus

a) — Kiểm sốt hồ sơ giải ngân:

- Ban KS&HTKD thực hiện:

+ Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của tốn bộ hồ sơ

+ Kiểm tra độ chính xác số tiền giữa khế ước nhận nợ và chứng từ rút tiền

- Sau dé Ban KS&HTKD bdo cáo với phịng kinh doanh hoặc GĐCN hồ sơ được duyệt

hay khơng hoặc cĩ nghĩ ngờ hồ sơ khơng hợp lệ b) Hach tốn giải ngân trên Globus:

NN

Trang 38

Bato edo thie fap — Dé tai: Hoan Hién guy “gu bin dung FUHD: TS, Le Thin 2z

Ban KS&HTKD thực hiện:

+ Nhập số liệu và hạch tốn giải ngân trên hệ thống Globus

+ Truc tiếp duyệt giải ngân trên hệ thống Globus sau khi đã kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý, chính xác: điều kiện cho vay của cấp xét duyệt; số tiền được duyệt giải ngân; số tiền theo chứng từ rút tiền: số tiền cán bộ Ban KS&HTKD hạch tốn

* Bước 5: Chuyển tÍền giải ngân cho khách hàng

Ban KS&HTKD chuyển tờ trình giải ngân và khế ước nhận nợ được BGĐ duyệt đến

phịng KTGD&KQ để bộ phận thực hiện giải ngân cho khách hàng sau khi kiểm tra tất cả chứng từ, hợp đồng tín dụng đã phê duyệt

2

* Bước 6: Kiểm tra sử dụng vốn vay và theo đõi hoạt động của khách hàng

Căn cứ vào mục tiêu vay vốn của khách hàng mà Chuyên viên khách hàng và Ban QLN sẽ cĩ kế hoạch theo dõi, kiểm tra theo từng giai đoạn

Phịng QLN cĩ nhiệm vụ nhắc nhở chuyên viên khách hàng theo đõi khách hang của ¢ nach nang Meo dor Khach hang ¢

pin, dong tho, F Kha nang tra ng của khách h

với chuyên viên khách hàng và khối TD&QTRR cĩ cách xitl¥, doi phé kip thoi

* Bước 7: Theo đõi thu hồi nợ gốc và lãi

Chậm nhất 05 ngày trước ngày đến hạn nợ, P.QLN liệt kê các khoản nợ đến hạn để

chuyển cho chuyên viên khách hàng để đơn đốc khách hàng trả nợ

Trường hợp thấy khách hàng cĩ dấu hiệu khơng cĩ khả năng trả nợ đúng hạn, tùy

Trang 39

Bio edo thue tap ~ Dé tat: Moan thitn guy tinh tin dung GUAD: TS Le Thdim Pusomg

EEE

Qui trình tín dụng trên tuân thủ đúng các bước theo nội dung qui định, tạo thuận lợi cho

khách hàng đến giao dịch Quy trình đã qui định rõ trách nhiệm của từng thành viên trong

từng bộ phận, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, cĩ sự phối hợp hỗ trợ lẫn nhau giữa các phịng

ban khác nhau

Mặc khác, qui trình cơng bố cơng khai tạo điều kiện cho các CBCNV nhận thức đúng

vai trị, vị trí, trách nhiệm cơng việc cụ thể của mình trong quá trình thực hiện cho vay, cĩ sự

thống nhất thực hiện tạo nên sự nhịp nhàng trong xử lý, đề nghị vay vốn từ khách hàng Sự

phân cơng rõ ràng trong từng bộ phận, từng khâu cơng việc như vậy sẽ dễ dàng trong quá trình kiểm sốt, giám sát khoản vay nĩi riêng và trong hoạt động tín dụng nĩi chung

* Những tơn tại:

a) Khâu Tổ chức (thực hiện quy trình theo mơ hình phân tán)

Ngân hàng TCB đã áp dụng mơ hình phân tán, mỗi ngân hàng đều cĩ quyền và trách

nhiệm cơng việc của mình theo quy định Mỗi bộ phận, mỗi CBCNV tại chỉ nhánh cũng cĩ

trách nhiệm với cơng việc được giao và hỗ trợ lẫn nhau Tuy nhiên, trong quy trình tín dụng

thì ngân hàng áp dụng mơ hình phê duyệt tập trung từ tháng 12/2008 đem lại những hiệu quả

nhưng cũng cĩ hạn chế Từ khi mơ hình phê duyệt tập trung được áp dụng trong quy trình tín

dụng thì ngân hàng tránh được nhiều rủi ro tín dụng, nợ quá hạn giảm Tuy nhiên, thời gian oS thực hiện quy trình tín dụng cĩ phần lâu hơn do cơng việc của CBTD nhiều hơn, họ phải thu CB TD nhieu han, họ phải (hu -

thập thơng tín từ khách hàng, cho điểm và xếp hạng KH, đề xuất tín dụ ẩm định mọi vấn đề liên quan đến khách hàng, quản lý và nhắc nhở KH Sau đĩ CBTD phải scan lại tất cả hồ

a

sơ và gửi cho Hội sở, hội sở phải thẩm định và kiểm tra lại Thời gian được quy định để trả

lời cho KH cĩ được v: ong tang thém

Đối với quy trình cũ thì GĐCN cĩ quyền quyết định việc cho KH vay hay khơng Việc

chi nhánh phê duyệt tín dụng thì quy trình tín dụng được thực hiện nhanh chĩng, từ khâu thẩm

định đến khâu giải ngân được thực hiện nhanh, khách hàng rất hài lịng và cĩ thiện cảm với ngân hàng hơn, thu hút ngày càng đơng khách hàng Tuy nhiên, bên cạnh cịn cĩ nhiều vấn đề

nảy sinh do CBTD chủ quan trong việc thu thập thơng tin, CBTĐ chủ quan trong việc thẩm

et

Trang 40

Bio edo thee tap - Dé tat: Hoan thitn guy trink tin dung GUAD: TS Le Thin Duong

dinh KH, TSDB diéu nay dem lai rủi ro tín đụng lớn cho ngân hàng như nợ quá han tang,

giấy tờ giả mạo Đồng thời việc TCB đã áp dụng quy trình phê duyệt tập trung đã làm giẩm đi số lượng khách hàng vay vốn vì thời gian chờ phê duyệt lâu, khách hàng phải bổ sung nhiều giấy tờ liên quan đến các vấn đề nhạy cắm như lương bổng, quan hệ gia đình kéo theo mục giải ngân vốn cho khách hàng cũng gây ảnh hưởng đến khách hàng về mặt thời

gian

Việc địi hỏi các giấy tờ hợp lệ mới được cho vay là điều quan trọng trong hoạt động tín dụng và tuân thủ quy định của pháp luật và đảm bảo an tồn tín dụng của các ngân hàng

Tuy nhiên, để thu hút được khách hàng, ngân hàng khơng chỉ dựa vào lãi suất ưu đãi, nhiều

loại hình để lựa chọn mà ngân hàng phải xem xét đến những vấn đề nhạy cảm của khách

hàng mà theo đĩ cĩ những thỏa thuận tốt cho cả đơi bên, khơng cứng nhắc

b) Khâu tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ:

Hầu hết CBTD cịn thụ động trong khâu tiếp thị và chăm sĩc khách hàng Đối với

những khách hàng mới mà khơng cĩ khá năng vay, CBTD khơng quan tâm, liên hệ đến khách

hàng trong khoảng thời gian dài Bình thường tối đa 6 tháng I lần CBTD cần phải quan tâm, tiếp xúc các khách hàng để rà sốt, đánh giá lại khách hàng để kịp thời cho vay, tư vấn, và

lên kế hoạch quan hệ tín dụng thời gian tới Đây là khâu đầu tiên trong quy trình tín dụng, vì

thế CBTD cần phải cĩ sự kiên trì, khéo léo thuyết phục khách hàng để tìm được khách hàng tiềm năng

Như nĩi trên, KH của TCB hầu hết là những KH quen thuộc hoặc được giới thiệu bởi người quen CBTD chỉ dựa vào thơng tin sơ cấp mà xem xét, thẩm định chứ khơng dựa vào _ thơng tin thứ cấp Điều này vơ tình đã hạn chế lượng khách hàng của mình

¢) Khâu thẩm định tín dụng:

Trong thời buổi cạnh tranh hiện nay, các ngân hàng luơn muốn tìm được khách hàng

càng nhiều thì hoạt động tín dụng càng cao Vì thế, ngân hàng đã quy định doanh số khách a

Ngày đăng: 16/05/2015, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w